.Tình hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 45 - 76)

B. NỘI DUNG

2.1.2 .Tình hình lạm phát ở Việt Nam từ năm 2007 đến nay

Diễn b iến của lạm phát

Từ năm 2007 đến nay, kinh tế thế giới diễn biến phức tạp và khó lường, nhất là cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động sâu, rộng đến tình hình kinh tế của hầu hết các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam.

Với những bước đi phù hợp, kịp thời của toàn hệ thống chính trị, nước ta vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá cao, với mức bình quân đạt 7%. Tuy nhiên, chỉ số giá tiêu dùng ( CPI) trong 5 năm qua cũng tăng ở mức cao, ảnh hư ng lớn đến m c tiêu kinh tế vĩ mô, tăn trư ng bền vữn và đảm bảo an sinh xã h i của đất nước.

Bảng 2.2. Tốc độ tăng chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam giai đoạn 2007- 2011

Tốc độ tăng CPI bình quân năm 7,3 8,3 23,0 6,9 9,2 8

Trong đó:hàng ăn và dịch vụ ăn

uống 8,4 11,2 36,6 8,7 10,7 26,4 9

Theo IMF, Việt Nam có tỷ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2006 - 2010 là 11,5%, đứng thứ 24 trên thế giới. Từ năm 2007 đến nay, lạm phát có xu hướng tăng lên qua các năm.

Năm 2007, lạm phát vượt xa ngưỡng hai con số với 12,63%, cao hơn mức 6,6% của năm 2006.

Biểu đồ 2.2. Chỉ S ố giá tiêu d ùng giai đo ạn 1995 - 2007

ĐVT: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nhìn lại tốc độ biến độ ng chỉ số giá tiêu dùng từ năm 1995 đến năm 2007, c ó thể thấy được một tỷ lệ đáng lo ngại về chỉ số giá tiêu dùng trong

năm 2007, sau 11 năm ổ n định và phát triển, lạm phát đã quay đầu trở lại. Lạm phát đã cao gấp rưỡi tốc độ tăng trưởng GDP (8,48%), không đạt được mục tiêu do Quốc hộ i đề ra, tốc độ tăng giá tiêu dùng đã trở thành 1 trong 3 chỉ tiêu trong tổng 23 chỉ tiêu không hoàn thành mục tiêu đề ra.

Biểu đồ 2.3. Chỉ S ố giá tiêu d ùng năm 2007

(so với tháng trước) ĐVT:%

Nguồn : Tổng cục Thống kê

Tháng 1 và 2 là những tháng c ó tết do nhu cầu tiêu dùng lớn nên giá hàng hó a tăng cao, ngược lại giá tiêu dùng lại giảm nhẹ trong tháng 3 (- 0,22%). Từ tháng 4 đến tháng 7 giá tiêu dùng đã tăng liên tục, tháng sau tăng cao hơn tháng trước và vượt xa với tốc độ tăng cùng kỳ trong 15 năm trước đó. Riêng tốc độ tăng giá tiêu dùng trong tháng 12 năm 2007 tăng cao nhất trong vòng 15 năm về trước, cao thứ hai trong vòng 144 tháng qua.

Cấu thành mức giá chung năm 2007 c ó 7 nhó m hàng có mức tăng cao hơn cùng kỳ, nhó m lương thực (1,52%), thực phẩm (5,33%), nhà ở vật liệu xây dựng (1,71%), hàng hóa dịch vụ khác (0,3%), giao thông (0,66%), may mặc dày dép mũ nón (0,48%), thiết bị đồ dùng gia đình (0,44%), văn hó a thể thao giải trí và giáo d c có mức tăn thấ h n cùn kỳ.

Tiếp tục tạo đà từ việc tăng giá tiêu dùng năm 2007, bước sang năm 2008 lạm phát cũng là vấn đề “nóng” gây lo ngại cho nền kinh tế. C ó thể điểm lược diễn biến qua những nộ i dung sau:

Biểu đồ 2.4. Chỉ số giá tiêu d ùng nă m 2008

(so với tháng trước) ĐVT: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Hai tháng đầu năm, chỉ số giá tiêu dùng tăng cao ở mức 2,38% ; đưa chỉ số giá tiêu dùng hai tháng đầu năm lên gần 6%, trong khi mục tiêu cả năm là kiểm soát CPI ở dưới 8,5%. Tháng 3 chỉ số giá tiêu dùng c ó xu hướng giảm xuống và ở mức 2,99% và đến tháng 4 tốc độ giá tiêu dùng chậm lại đáng kể ở mức 2,2%. Nhiều chuyên gia tỏ ra lạc quan vì tốc độ tăn g đã chậm lại, tuy nhiên rất nhiều người vẫn đang lo lắng bởi chỉ số giá như vậy là còn rất cao so với các năm trước.

Lạm phát đã hạ nhiệt từ tháng 2 đến tháng 4, nhưng đến tháng 5 T ổ ng cục Thống kê đã ghi nhận chỉ số giá tiêu dùn g tăng vọt đến 3,91% so với tháng trước ; 15,96% so với tháng 12/2007. Nhờ các biện pháp kiềm chế lạm phát từ trước và những biện pháp mới quyết liệt của Chính phủ nên tốc độ tăng giá tiêu dùng các tháng tiếp theo c ó xu hướng chậm lại, CPI tăng chậm

và đạt mức âm vào tháng 10. Sự giảm giá này đã giúp cho giá tiêu dùng cả 10 tháng qua so với cuối năm 2007 chỉ còn tăng 21,64%, thấp hơn mức 21,87% của 9 tháng đầu năm.

Mặc dù mức giảm giá không nhiều nhưng đây là dấu hiệu tích cực cho thấy 8 nhó m giải pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ đã đi đúng hướng và phát huy hiệu quả. B ước sang tháng 11, giá các mặt hàng giảm mạnh. Mặc dầu chỉ số giá tiêu dùng tháng 11 đang cao hơn năm 2007 nhưng cũng cho thấy được phần nào hiệu quả của công tác kiềm chế lạm phát của Chính phủ trong thời gian qua.

Vượt xa những dự báo lạc quan nhất, chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 tiếp tục giảm tháng thứ 3 liên tiếp, giúp cho lạm phát cả năm 2008 dừng lại ở dưới 20%. Điều này tiếp tục khẳng định mục tiêu chống lạm phát đạt hiệu quả rõ rệt và m c tiê số m t hiện na là n ăn chặn s thoái kinh tế.

Tuy mức độ tăng giá chậm lại trong các tháng cuối năm 2008, nhưng nhìn chung lạm phát trong năm 2008 vẫn đang là vấn đề cần theo dõi và c ó những chính sách kịp thời cũng như hiệu quả hơn.

Biểu đồ 2.5 Chỉ số giá tiêu dùng giai đ O ạn 2009 - 2011

ĐVT:%

B ám sát mục tiêu và giải pháp của Chính phủ trong năm 2009 về việc ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát và tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hộ i. Nhìn lại diễn biến chỉ số giá tiêu dùng trong năm 2009, tính quy luật diễn biến giá tiêu dùng hàng tháng đã diễn ra ( quy luật này thường xác lập trong những năm nền kinh tế phát triển ổn định, như các năm 2006, hay 2007 trước đó ). Giá tiêu dùng năm 2009 tương đối ổn định, ngoài tháng 2 và tháng 12 chỉ số giá tiêu dùng tăng trên 1%, các tháng còn lại giảm hoặc tăng thấp nên chỉ số giá tiêu dùng tháng 12 năm 2009 so với tháng 12 năm 2008 tăng 6,52%, thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu tăng dưới 10% Quốc hộ i đề ra. Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2009 tăng 6,88% so với bình quân năm 2008, là mức thấp nhất trong 6 năm trở lại đây ( Chỉ số giá tiêu dùng bình quân năm 2004 tăng 7,71% ; năm 2005 tăng 8,29% ; năm 2006 tăng 7,48%; năm 2007 tăng 8,3% ; năm 2008 tăng 22,97%).

Cụ thể, giá hàng hó a, dịch vụ thường tăng cao trong hai tháng đầu năm do ảnh hưởng của Tết Nguyên đán, sau đó giảm trong tháng 3 rồi tăng nhẹ từ tháng 4 đến tháng 10, hai tháng cuối năm giá tăng khá cao do áp lực tăng chi tiêu dùng và đầu tư xã hộ i.

Năm 2009 khép lại với mức tăng CPI trong vòng kiểm soát, nhưng gạo và xăng dầu, hai mặt hàng có quyền số lớn trong rổ hàng hó a, dịch vụ tính CPI vẫn luôn là yếu tố bất định trong năm qua.

Tốc đ tăn chỉ số CPI của năm 2010 th c diện cao so với các năm trước đây. Tốc độ tăng CPI cuối kỳ của năm 2010 cao gấp hơn 1,25 lần so với năm 2006 và 2009.

Biểu đồ 2.6. Chỉ số giá tiêu dùng nă m 2 010

(So với tháng trước) ĐVT: %

Nguồn: Tổng cục Thống kê

Nhóm hàng giáo dục có tốc độ tăng cao nhất ở mức 19,38%, do tác độ ng của tăng học phí từ học kỳ I năm học 2010 - 2011.

Nhóm lương thực, thực phẩm và ăn uống ngoài gia đình tăng ở mức 16,18% do thiên tai, bệnh dịch liên tiếp xảy ra và giá lương thực, thực phẩm xuất khẩ tăn cao.

Giá một số hàng hóa thiết yếu, nguyên liệu đầu vào của sản xuất tăng như nước sạch, than, điện (bình quân +6,9%), xăng dầu, tiền lương (+12,3-22,5%), xi măng, sắt thép.

Một số mặt hàng có tốc độ tăng giá cao là do chịu ảnh hưởng bởi sự biến độ ng của giá cả hàng hóa thế giới. T ính đến cuối tháng 11/2010

+ Chỉ số giá tổ ng hợp các hàng hó a c ơ bản đã tăng 14,2% so với tháng 12/2009, cá biệt là tháng 10/2010, tốc độ tăng chỉ số giá tổng hợp các hàng hó a c ơ bản đã ở mức 5,5% so với tháng liền trước;

+ Chỉ số giá phi nhiên liệu đã tăng ở mức 17,9% so với tháng 12/2009; Chỉ số iá lư n thực tăn mức 15,9% so với tháng 12/2009.

+ Chỉ số giá nguyên liệu sản xuất tăng ở mức 21,2% so với tháng 12/2009. + Chỉ số giá năng lượng tăng ở mức 12% so với tháng 12/2009; giá dầu tăn từ mức 74,8 USD/thùng trong tháng 12/2009 lên mức khoảng 90,0 USD/thùng vào ngày 31/12/2010.

Năm 2010 là năm hình thành hai thời điểm cảm nhận về lạm P hát sau các cú đột biến “1 ao d ốc” và “b ốc đầu”.

Diễn biến CPI năm 2010 như hình chiếc cốc, tạo b ởi mức chênh lệch giữa tháng tăng đỉnh và đáy lên đến hơn 1,5%, khá tương đồng với năm 2007. Hai điểm cao nhất đều được tạo thành từ mức tăng xấp xỉ 2% của tháng 2 và tháng 12, trong khi đáy kéo dài từ tháng 4 đến tháng 8, chỉ “bay là là” quanh mức 0%, xác định kỷ lục ngược với xu thế kể trên.

Xuống chậm trong quý đầu năm, “ru ngủ” bằng mức tăng rất thấp giữa năm, để rồi lại dốc ngược rất sớm trong tháng 9, kéo dài mức tăng trên 1% liên tiếp 3 tháng sau đó, diễn biến CPI năm 2010 hình thành nên hai thời điểm thay đổ i của cảm nhận về lạm phát, sau các cú đột biến “lao dốc” và “bốc đầu”. Lo ngại lạm phát một lần nữa được “treo” vào mức tăng 1,98% của tháng 12/2010.

Đột b iến thứ nhất : Xuống chậ m S au Tết

Tết C anh Dần rơi vào đầu tháng 2/2010, các mức tăng CPI hai tháng đầu năm đều trên 1% và tiến gần 2% cũng không phải quá bất thường, nhưng khác biệt trong năm nay lại rơi vào tháng 3, khi chỉ số giá tiêu dùng không chịu xuống mạnh như các năm trước.

Đột b iến thứ hai : “Giấc ngủ kéo d ài”

Nhưng việc “nằm sàn” trong 5 tháng kế tiếp cũng là một đột biến đáng nhắc đến của lạm phát năm nay. Sau CPI tháng 3 được công bố, nhiều phân tích cho rằng đỉnh điểm lạm phát năm nay có thể rơi vào tháng 4-5, với lập luận rằng mức tăng mạnh cung tiền và tín dụng cuối năm 2009 (tăng khoảng 29% và 38% cả năm) c ộ ng độ trễ khoảng 5-7 tháng sẽ hợp với thời điểm ấy.Tuy nhiên, kịch bản đã không đúng như nhiều suy luận và cảnh báo sớm. Trong khoảng 5 tháng từ tháng 4 đến tháng 8, chỉ số giá tiêu dùng liên tục tăng rất thấp, về gần sát mức 0% (tháng 7 chỉ tăng 0,06% so với tháng 6). Xét về cao độ, các mức tăng này lập kỷ lục về độ thấp kể từ 2004 đến nay.

Đột b iến thứ b a : “Bốc đầu” tăng m ạnh

4 tháng cuối năm, chỉ số giá tiêu dùng liên tục duy trì ở mức cao. C ó tới 3 tháng đạt kỷ lục về cao độ , cho thấy sức nóng của lạm phát đã ở gần. Ngày 9/8, giá xăng dầu sau một thời gian dài được giữ cố định đã điều chỉnh tăng lên khoảng 2,5%, đẩy CPI tháng 9 vào vòng thử thách mới. Không lâu sau đó, ngày 18/8, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục điều chỉnh tỷ giá bình quân liên Ngân hàng giữa VND với USD lên mức 18.932 VND (tăng gần 2,1%) và giữ nguyên biên độ tỷ giá +/-3%.

Nhìn trong cả năm 2010, diễn biến CPI gần như song hành cùng những thay đổi chính sách vĩ mô và can thiệp thị trường từ cơ quan chức năng. Những ngày năm mới đang đến cũng đóng lại một năm lạm phát không đạt chỉ tiêu, nhưng còn neo lại những đoán định về hướng điều chỉnh chính sách c ó thể xuất hiện trong đầu năm tới.

Sau những độ ng thái mở rộ ng chính sách tiền tệ năm 2010, bước sang năm 2011 lạm phát tiếp tục tăng trong những tháng đầu năm.

Biểu đồ 2.7. Chỉ S ố giá tiêu d ùng nă m 2 011

Tính chung quý I/2011, lạm phát đã tăng 6,1% so với năm 2010, trong đó tháng 3 CPI tăng 2,2%, nhóm hàng hó a và dịch vụ giao thông đạt mức tăng cao nhất sau độ ng thái tăng giá xăng dầu của Chính phủ. Đặc biệt, theo quy luật tháng 4 là tháng bắt đầu “điểm rơi” của lạm phát nhưng quy luật này không còn lặp lại trong năm nay. Hình ảnh lạm phát của 6 tháng đầu năm 2008 lại hiện hình trong 4 tháng đầu năm 2011 này. Để cảm nhận được t ính chất nổ i cộ m của lạm phát ta cũng cần nhìn lại lịch sử gần nhất để suy ngẫm: C ách đây gần tròn 3 năm, đến hết tháng 6-2008, lạm p hát ở nước ta là 18,44% so với 31-12-2007 (sau 4 tháng là 11,9%) - mức cao nhất trong 15 năm kể từ năm 1993. Sau 4 tháng đầu năm 2011 lạm p hát cũng đã ở mức 9,64% so với 31-12- 2010. Với diễn biến trái chiều của giá cả tháng 4, Chính phủ đã đồng loạt thực hiện chính sách tiền tệ và tài khó a thắt chặt nhằm kiểm soát lạm phát theo mục tiêu đề ra.

Kết quả của việc điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khó a thắt chặt là, lạm phát tháng 5 bắt đầu giảm nhiệt. Chỉ số giá tiêu dùng cả nước đã tăng 2,21% trong tháng 5. Tuy tốc độ tăng c ó chậm lại so với tháng 4 nhưng mặt bằng giá hiện tại, so với đầu năm và cùng kỳ 2010, đã cao hơn lần lượt là 12,07% và 19,78%.

Tron r hàn h a, hàn ăn - dịch v ăn ốn , iao thôn và nhà - vật liệu xây dựng tiếp tục là những tác nhân gây tăng giá chính. So với tháng 4, giá hàng ăn đã bắt đầu tăng chậm lại (3,01% so với 4,5% tháng trước). Tuy nhiên, trong nhóm này, giá thực phẩm vẫn leo thang khá mạnh, tăng tới 3,53%. Tương tự tại nhó m giao thông, dư âm của việc điều chỉnh giá xăng dầ hồi c ối thán 3 khôn còn á sâ đậm nên tốc đ tăn iá tại nh m nà giảm nhiệt rõ rệt (2,62% so với mức hơn 6% của tháng 4). Trong khi đó, giá nhà - vật liệ xâ dựn vẫn d trì tốc đ tăn cao mức 3,19% (cao nhất

trong 11 nhóm mặt hàng). B ưu chính viễn thông tiếp tục là nhóm duy nhất giảm giá trong tháng 5 ( giảm 1,68%).

Giá tiêu dùng tháng 6 ghi nhận sự giảm nhiệt đáng kể của nhóm nhà ở - vật liệu xây dựng giao thông. 2 nhóm này tăng lần lượt 3,19% và 2,67% trong tháng 5 nhưng chỉ c ông thêm 0,56% và 0,39% phần trong tháng này do giá điện, nước, xăng dầu... được giữ ổ n định.

Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tiếp tục là nhóm trượt giá mạnh nhất trong tháng với mức tăng 1,79% (là nhóm duy nhất tăng giá trên 1%). Tuy nhiên, so với con số 3,01% của tháng 5, tốc đô tăng giá tại nhóm hàng có quyền số chiếm gần 40% trong rổ hàng hóa tính CPI đã giảm đi khá nhiều.

Nhìn lại diễn biến CPI 6 tháng đầu năm 2011, c ó 2 điểm đáng lưu ý: môt là CPI không giảm hoặc tăn thấp tháng sau Tết ên đán mà lên đến đỉnh của nửa đầu năm; hai là CPI giảm tốc rất nhanh, cả đỉnh và đáy đều nằm trong quý 2/2010. Mỗi dao đô ng ở giai đoạn này đều gắn chặt với những thay đổ i chính sách chóng mặt thời gian gần đây.

Tuy chưa thực sự đảo chiều theo mong đợi nhưng từ tháng 8 đến nay chỉ số giá tiêu dùng giảm liên tục. Khép lại năm 2011 với mức lạm p hát 18,13% so với năm 2010. Điều này đã gó p phần giữ vững và là c ơ s ở nền tảng cho việc điề hành ch nh sách tiền tệ và tài kh a cho m c tiê kiềm chế lạm hát tron nhữn năm tiế theo

C ó thể nhận xét diễn biến lạm phát trong giai đoạn này c ó tính khứ hồi “đến nhanh, đi ngắn và quay lại ngay”. Vậy t ính khứ hồi của lạm phát giai đoạn này c ó nguyên nhân từ đâu?

Nguyên nhân

Lạm phát là vấn đề giai dẳng và gây tác đông lớn tới nền kinh tế. Việc

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 45 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w