Kiến nghị với Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 117 - 122)

B. NỘI DUNG

3.3.4. Kiến nghị với Doanh nghiệp

Việc đầu tiên các DNNN phải tự sắp xếp, cân đối, loại ra những vấn đề lãng phí, những vấn đề tạo ra áp lực lạm phát, để giúp cho khối lượng tiền tăng lên và vòng quay đồng tiền có hiệu quả hơn.

Các DNNN phải nghiêm túc trong việc thực hiện các công trình do NSNN cấp, hoàn thành đúng vai trò trách nhiệm góp phần vào công tác điều hành vĩ mô nền kinh tế được thuận lợi, chủ độ ng thực hiện công việc một cách độ c lập, các Doanh nghiệp này phải cùng gánh vác với xã hộ i với Nhà nước trong việc kiềm chế lạm phát.

Chính phủ cần giúp cho DNNN tìm ra những khoản thất thoát và kịp thời ngăn chặn, không để xảy ra tình trạng sử dụng ngân sách thâm hụt mà không biết nguyên nhân, để thực hiện tốt việc đó thì DNNN phải nghiêm túc chấp hành và ủng hộ việc chỉ đạo của Chính phủ thì mới góp phần ổ n định được.

B ên cạnh đó, DNNN cũng cần phải c ó những cách thức chủ động trong việc sử d n n ồn vốn và đưa ra nhữn hư n án hiệ ả để từ đ h nh phủ còn c ó c ơ s ở ra quyết định một cách hợp lý, chứ không phải hoàn toàn là hình thức trên chiếu xuống dưới tuân thủ làm theo mà không có một đánh giá ha hản hồi.

b. Kiến nghị với Doanh nghiệp tư nhân

Trước khi đưa ra biện pháp chống đỡ với lạm phát thì các Doanh nghiệp nên đánh giá mức độ ảnh hưởng của nó đến lợi nhuận của Doanh nghiệp để đưa ra một chiến lược phát triển hiệu quả.

Với thời kỳ hộ i nhập sâu và rộ ng như hiện nay, luồng vốn từ bên ngoài chảy vào rất lớn. Vì vậy, các Doanh nghiệp phải sẵn sàng đón nhận và sử dụng vốn cho đúng mục đích đồng thời đem lại hiệu suất sinh lời cao nhưng đồng thời cũng tránh tình trạng tăng trưởng nóng mà thu hút vốn một cách ồ ạt và sẽ trở thành con nợ phụ thuộc quá nhiều ở bên ngoài. Cần tập trung vốn vào các lĩnh vực nhạy cảm. Ngoài việc sử dụng vốn hiệu quả thì Doanh nghiệp cũng cần phải xác định một tỷ lệ hợp lý về nguồn vốn lưu độ ng và vốn cố định để nhằm tối thiểu hó a rủi ro khi có lạm phát.

Như các Doanh nghiệp đã tính toán và xác định, lạm phát xuất hiện thì yếu tố đầu vào là yếu tố đầu tiên được điều chỉnh. Vậy những Doanh nghiệp c ó

sử dụng nguyên liệu đầu vào nhiều sẽ gặp khó khăn trong lúc này. Chính vì lý do đó mà các Doanh nghiệp cũng nên c ó những chiến lược cho các đơn đặt hàn dài hạn h n, hoặc tạo thế th ận lợi tron á trình thư n lượn về ế tố đầu vào khi dự đoán lạm phát xuất hiện. Đồng thời cũng không được tạo lỗ hổ ng về tài chính.

Còn trong quá trình lạm phát đã xảy Doanh nghiệp cần c ó những giải pháp kịp thời trong quá trình sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm, cần lượng hó a được chi phí một cách đầy đủ và chính xác, cần c ó sự phân khúc thị trường

tron á trình tiê th sản hẩm để tìm n ồn tiê th t bị cạnh tranh.

Có thể khái quát hóa một số tiêu chí đối với Doanh nghiệp như sau.

Doanh nghiệp cần có tính tổng thể, tính tư duy và tính tính chiến lược.

Tính tư duy: nhận diện lạm phát không chỉ là trách nhiệm của ban quản lý mà là sự tổng hòa của cả quản lý và nhân viên trong Doanh nghiệp nó i chung.

Tính chiến lược: Doanh nghiệp luôn c ó chiến lược hỗ trợ để thay đổ i mô hình

kinh doanh khi cần thiết mà không làm ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp...

KẾT LUẬN

Qua thực tiễn diễn biến của nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua cũng như việc tìm hiểu lý thuyết “Thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”. Đã xây thêm nền móng vững chắc cho tôi trong việc nhận thức vấn đề này. Quả thực đúng như những gì lý thuyết đã nêu và thực tiễn đã chứng minh. Lạm phát là mộ t tiêu điểm mà các nhà kinh tế đang nghiên cứu, các tổ chức và dân cư đang quan tâm. Thực tiễn đã đúc rút rằng, lạm phát không hoàn toàn có hại cho nền kinh tế mà người ta cho rằng “Một chút lạm phát thì có lợi cho nền kinh tế”. Vậy lạm phát bao nhiêu là vừa phải để có lợi cho nền kinh tế, đó là câu hỏi lớn đang đặt ra để điều hành nền kinh tế đạt được mục tiêu lạm P hát và tăng trưởng kinh tế.

Trong thời gian nghiên cứu vấn đề tôi nhận thức được rằng lạm phát xuất hiện ở mỗi thời kỳ là khác nhau, nó luôn tiềm ẩn nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân tiền tệ được xác định là nguyên nhân chủ yếu. Xuất phát từ những nguyên nhân trên Chính phủ đã c những cách giải quyết linh hoạt để có kết quả tốt, Chính phủ đã kết hợp hài hoà giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khoá trong vấn đề kiềm soát lạm phát, cũng như phối hợp giữa các ban ngành với nhau chứ không riêng biệt ban ngành nào. Tuy nhiên trước những kết quả đạt được từ việc điều hành chính sách vĩ mô nền kinh tế thì vẫn còn nhiều hạn chế cần tiếp tục thực hiện. Như vậy, trong thời gian tới Chính phủ cần có những giải pháp tình thế cũng như chiến lược kiểm soát một cách đồng bộ hơn và kịp thời hơn để rút ngắn khoảng cách độ trễ của chính sách, cần tạo t nh đ c lập trong chức năn vốn có Ngân hàng hà nước. Đâ là m t trong những giải pháp trong tương lai mà Chính phủ sẽ thực hiện để hoàn thành

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B áo cáo thường niên của NHNN năm 2001 - 2011.

2. PGS. TS Nguyễn Ái Đoàn. “L ạm phát và lạm phát cơ bản”. 3. Kinh tế học vĩ mô. Nxb Thống Kê.

4. Kinh tế và Dự báo số 13/2008 “Chủ động thực hiện quyết liệt các giải

pháp kiềm chế lạm phát trong những tháng cuối nă m 2008”.

5. TS Lê Quốc Lý, sách chuyên khảo: Lạm phát hành trình và giải pháp

chống lạm phát Việt Nam, Nxb Tài chính - Hà N i, 2005.

6. PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, “L ạm phát ở Việt Nam kiến nghị và giải

pháp”.

7. TS Nguyễn B ảo Ngọc, “Điều hành chính sách tiền tệ năm 2 010,

định

hướng giải pháp năm 2 011”.

8. Tuấn Nghĩa, Kinh tế và Dự báo số 8/2008, “Đi tìm nguyên nh ân của

lạm

phát tiền tệ t rong giai đo ạn hiện nay”.

9. PGS.TS Tô Kim Ngọc, Giáo trình: Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng. Nxb Thống Kê, 2005.

10.PGS.TS Lưu Văn Nghiêm: Tạp chí kinh tế và Dự báo số 6/2008 “Lạm phát và những giải pháp kiềm chế lạ phát”.

11.Nghị Quyết số 02/2008/NQ - CP, “Ưu tiên thực hiện các giải pháp

kiềm

chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ m ô”.

12.Niên giám thống kê các năm 2001 - 2011.

13.TS. Hoàng Xuân Quế, “X ây d ựng và thực hiện mục tiêu lạm phát

t ro ng điều hành chính sách tiền tệ đến năm 2 010 cần có sự phối hợp

15.PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình: Tài chính - Tiền Tệ Ngân

hàng.

Nxb Thống Kê, 2009.

16.Thời báo kinh tế Sài gòn tháng 11/2008. 17.Tạp chí Cộ ng sản số 21 (165) năm 2008.

18.Tạp chí Ngân hàng số 12 năm 2005 “Tăng cường hiệu quả phối hợp

giữa CSTT và CSTK ở Việt Na m ”.

19.Tạp chí N gân hàng năm 2005 - 2011.

20.Thông tin và Dự báo kinh tế - Xã hộ i, số 31/2008, “Kinh tế Việt Nam 6

tháng đầu nă m và t riển vọ ng”.

21.Nguyễn Thị Thanh Thảo, Thông tin và Dự báo kinh tế - Xã hộ i số 30/2008, “Ph ân tích tác động của chính sách tài chính - Tiền tệ vĩ m

ô

tới lạ m phát và Tăng t rưởng th ời gian q ua, định hướng thời gian tới”.

Một phần của tài liệu 1584 thực trạng và giải pháp kiểm soát lạm phát trong giai đoạn hiện nay tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 117 - 122)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w