1.3.1.1 Kinh nghiệm của Trung Quốc Đặc điểm của nền kinh tế
Nền kinh tế của Trung Quốc tăng trưởng quá nóng từ năm 2005 đến hết năm 2007 vì vậy Trung Quốc phải thực hiện chính sách sách thắt chặt tiền tệ. Mức chênh lệch giữa tốc độ tăng trưởng M2 và tốc độ tăng trưởng GDP rất thấp, thấp nhất vào năm 2007 chỉ khoảng 2,5%. Chính vì vậy, Trung Quốc cũng có rất nhiều dư địa để thực hiện chính sách kích thích nền kinh tế.
Nguồn: Báo cáo IMF
Hình 1-2: Tốc độ tăng trường GDP và M2 của Trung Quốc
(% so với năm trước)
bên ngoài nên các ngân hàng đã được phần lớn không bị tổn thương bởi cuộc
khủng hoảng tài chính quốc tế. Ngoài ra, các ngân hàng Trung Quốc vào thời điểm hiện tại ít liên quan tới tình trạng cho vay dưới chuẩn như ở Hoa Kỳ nên khu vực này không chịu những tác động mạnh như đã xảy ra ở các quốc gia châu Á thời kỳ khủng hoảng tài chính khu vực năm 1997.
Trung Quốc đã bị ảnh hưởng rất mạnh bởi khủng hoảng tài chính 2008, chủ yếu qua kênh thương mại, đặc biệt là xuất khẩu. Xuất khẩu của Trung Quốc giảm mạnh từ đến đáy trong năm 2009. Xuất khẩu của nước này trong
năm 2006 là 27% GDP, năm 2007 là 26% GDP, năm 2008 là 18% GDP và năm 2009 là -16%GDP (nguồn IMF). Đây là con số gây ảnh hưởng cực kỳ mạnh đối với nền kinh tế Trung Quốc, đặc biệt trong trường hợp đây là nước hướng về xuất khẩu và luôn thặng dư trong cán cân thương mại.
Chính vì thế, Trung Quốc đưa ra hướng giải quyết hơi khác biệt so với Mỹ hay Châu Âu khi chưa can thiệp quá sâu và hệ thống ngân hàng trong nước mà chủ yếu tăng cường kích thích tiêu dùng trong nội địa để thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Chính sách tiền tệ
Mở rộng tín dụng: Các Ngân hàng của Trung Quốc tăng trưởng tín dụng khoảng 31% của GDP trong năm 2009. Điều này là kết quả của việc xóa bỏ hạn mức tăng trưởng tín dụng, mở rộng việc cho vay đối với bất động sản,
Lại tiếp tục sử dụng tỷ giá cố định giữa Nhân dân tệ và US đô la: Vào tháng 7 năm 2005, NHTW Trung Quốc bắt đầu cho Nhân dân tệ tăng giá so với USD, với đỉnh cao nhất là khoảng 1% một tháng. Tuy nhiên, trong quá trình phản ứng với sự biến động của nền kinh tế và tài chính toàn cầu, NHTW Trung Quốc quay trở lại áp dụng tỷ giá cố định với USD từ tháng 7 năm 2008.
Nguồn: Báo cáo IMF
Hình 1-4: Tỷ giá RMB/USD
Duy trì lãi suất ở mức thấp: Tháng 9/2008, Ngân hàng nhân dân Trung
Nguồn: Báo cáo IMF
Hình 1-6: Tăng trưởng GDP và xuất khẩu ròng của Trung Quốc
Hoa đã giảm lãi suất cơ bản lần đầu tiên trong vòng 6 năm qua xuống 7,2%. Mục đích của các đợt cắt giảm lãi suất là để đảm bảo tính thanh khoản trong hệ thống ngân hàng và hỗ trợ cho thị trường tín dụng. Từ tháng 9/2008 tới 12/2008 Trung Quốc đã thực hiện 5 lần cắt giảm lãi suất từ mức 7,2% xuống 5,31%/năm. Đặc biệt đợt cắt giảm lãi suất từ 6,66% xuống còn 5,58% ngày 26/11/2008 được coi là giảm mạnh nhất trong 11 năm qua.
Kết quả của gói kích cầu:
Gói kích thích nền kinh tế đã ngăn chặn rất hiệu quả suy thoái của nền kinh tế Trung Quốc. Tuy nhiên, mặt trái của tấm huy chương chính là sự gia tăng của lạm phát và bong bóng bất động sản.
Tăng trưởng: Nền kinh tế Trung Quốc bắt đầu tăng trưởng từ quý II năm 2009 và và đã đạt được mức tăng trưởng 9,1% vào nửa cuối năm 2009 nhờ vào tăng chi tiêu công của chính phủ. Đặc biệt, xuất khẩu rỏng của Trung Quốc cũng đã phục hồi và đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng GDP của Trung Quốc.
Lạm phát: Lạm phát của Trung Quôc âm trong hâu hêt năm 2009
nhưng đã bắt đâu từ từ tăng trở lại. Đặc biệt trong bôi cảnh của việc giá lương thực thực phẩm leo thang trên thê giới, lạm phát của Trung Quôc đang tiềm ẩn những nguy cơ bất ổn vĩ mô.
Bong bóng bất động sản: Lãi suất gửi tiêt kiệm thấp cùng với thực trạng không có những công cụ đâu tư thay thê đã khiên cho thị trường bất động sản trở thành điểm đên hấp dẫn cho nguồn tiền tiêt kiệm của các hộ gia đình.
Dù ở mức độ quôc gia mức độ tăng giá của bất động sản không vượt
quá nhiều so với sự tăng trưởng GDP nhưng bong bóng bất động sản đã bắt đầu được thổi phồng trong gói kích thích kinh tế khi hàng loạt các thành phố tăng cường chi tiêu công vào các dự án bất động sản.
1.3.1.1 Kinh nghiệm của Thái Lan Đặc điểm của nền kinh tế
Bất ổn chính trị - chính phủ Thaksin bị lật đổ vào năm 2006 trong một cuộc đảo chính quân sự, sự trở lại nắm quyền của các đồng minh của ông Thaksin trong cuộc bầu cử mới trong tháng 12/2007, sự sụp đổ của hai chính phủ tiếp theo trong năm 2008 - đã làm giảm niềm tin kinh doanh đến mức thấp nhất trong mười năm. Ông Abhisit trở thành thủ tướng, người đứng đầu trong liên minh các đảng thành lập chính phủ mà Đảng Dân chủ dẫn đầu, trong tháng 1/2009. Bất mãn âm ỉ của người ủng hộ chính phủ bị lật đổ trong cuộc biểu tình đường phố bạo lực lên đến đỉnh điểm vào đầu tháng 04/2009. Sự suy giảm trong niềm tin của giới đầu tư quốc tế vào nền kinh tế Thái Lan đã dẫn đến các tổ chức đánh giá tín nhiệm đánh tụt hạng khả năng trả nợ của chính phủ và chính quyền địa phương ở Thái Lan vào giữa tháng 04/2009.
Tuy nhiên, nền kinh tế của Thái Lan vẫn ổn định và mạnh mẽ, đây cơ bản này là di sản của một thập kỷ nỗ lực sau cuộc khủng hoảng châu Á. Về phía ngân hàng, Kế hoạch tài chính tổng thể của BOT đã thành công trong việc hợp nhất lĩnh vực ngân hàng, tạo ra các tổ chức lớn hơn, với tỷ lệ an toàn vốn cao, lợi nhuận tốt, và các hệ thống quản lý rủi ro mạnh mẽ. Về phía doanh nghiệp, các công ty đã phản ứng lại những bài học đau đớn năm 1997 bằng cách giảm đòn bẩy của họ đến mức thấp hơn nhiều và tập trung nhiều hơn vào lợi nhuận, chứ không phải chia sẻ thị trường. Trong khi đó, chính phủ lại thặng dư ngân sách, do đó làm giảm nợ khu vực công cộng đến 37% của GDP. Nói rộng hơn, chính sách thận trong trong việc kiểm soát mất kinh tế vĩ mô đã được thực hiện trong những năm 1990: thâm hụt tài khoản vãng lai rất lớn đã được chuyển thành thặng dư nhỏ, dự trữ quốc tế đã được tăng lên đến mức độ ổn định, và lạm phát giảm xuống mức thấp. Tất cả các điều này đã chứng minh sức mạnh vô giá trong việc bảo đảm rằng nền kinh tế có thể vượt
Nguồn: Báo cáo IMF
Hình 1-11: Mức cung tiền của Thái Lan (% thay đổi)
Tín dụng khu vực tư nhân tăng trưởng đã được thực hiện từ quý 2007 và đạt đỉnh điểm vào tháng 10 2008. Điều này phần lớn liên quan tới việc
chuyển từ tài trợ bằng nguồn vốn từ bên ngoài thành tài trợ từ bên trong nền kinh tế (do khủng hoảng, đầu tư nước ngoài giảm) và nhu cầu vốn lưu động
qua khủng hoảng toàn cầu.
Bên cạnh đó, trong năm 2007/08, Chính phủ Thái Lan đã thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt khi chi tiêu chính phủ giảm xuống dưới mức mục tiêu. Ngânn sách chính quyền trung ương thâm hụt ½% GDP (thâm hụt dự tính là 1 ¼ % của GDP). Thặng dư ngân sách tăng lên ¾ % của GDP (từ mức thâm hụt ¼ % của GDP trong năm 2006/07), và xét về tổng thể, khu vực công vẫn trong sự cân bằng.
25
Trong bối cảnh này, khủng hoàng tài chính đã ảnh hưởng tới Thái Lan quý 4 năm 2008. Hoạt động đầu tư nội địa của Thái Lan đã sụt giảm từ năm 2006. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu đã được phục hồi với mức tăng trưởng trung bình trên 10% trong thời gian 2006-07, và điều này giữ cho GDP thực tế tăng trưởng mạnh mẽ. Nhưng khủng hoảng đã làm xuất khẩu suy giảm nhanh chóng, đặc biệt trong quý 4 năm 2008. Hậu quả của nó và các rối loạn trong nước là GDP thực tế giảm mạnh trong cùng thời gian. Trong năm 2008, tăng trưởng chậm lại, xuống 2,5% từ khoảng 5% trong thời gian 2005-07.
Chính sách tiền tệ
Cùng với áp lực lạm phát và sự suy giảm kinh tế, chính sách tiền tệ mỏ rộng của Thái Lan thay đổi để phủ hợp với thực thế nhưng kèm theo lo ngại rủi ro trong hệ thống ngân hàng tăng.
15 --- 15
Monetary Aggregates
(percent change, y∕y)
" " " Private Sector Credit
---Private Sector Credit (Real, Core) ♦ “ ”»
---BroadMoney ,* ∖
O ---1---1---1---1---1---1---1---1---1---1---1---1— O
Nguồn: Báo cáo IMF
Hình 1-13: Một số chỉ tiêu cơ bản của nền kinh tế Thái Lan (% thay đổi) Vì vậy, khi sự căng thăng đến, các thành phần kinh tế này đều có thê
chịu đựng được. Hơn nữa, người gửi tiền đã chứng tỏ sự tin tưởng vào ngân
hàng, sự tin tưởng của ngân hàng vào các công ty và sự tự tin của các công ty về tương lai của mình mặc dù một vài thay đổi nhỏ đã diễn ra. Các doanh
cao hơn (do dầu tăng và chi phí đầu vào khác). Sự tăng trưởng này kết thúc vào quý 4 năm 2008.
Lạm phát (tính theo trung bình các giai đoạn) tăng lên 5,5% trong năm 2008 từ 2,25% trong năm 2007. Điểu này chủ yếu phản ánh sự tăng giá mạnh mẽ của giá dầu toàn cầu và giá cả hàng hóa cơ bản. Lạm phát cơ bản năm 2008 cũng tăng gấp đô lên mức 2,25%/năm. Áp lực lạm phát của Thái Lan đã giảm đi từ cuối năm 2008 với khởi đầu của một xu hướng giảm giá dầu toàn cầu.
Trong thời gian đó, Ủy ban chính sách của Thái Lan điều chỉnh chính sách lãi suất. Lãi suất mục tiêu đã nâng lên 50 điểm cơ bản từ 06-08/ 2008. Trong 12/2008, do áp lực lạm phát giảm và để tăng trưởng kinh tế khi xuất khẩu giảm sút và chính trị bất ổn, lãi suất đã giảm 100 điểm cơ bàn, cao hơn cả dự kiến, về mức 2%. Lãi suất này tiếp tục giảm thêm 150 điểm cơ bản xuống 1,25% vào tháng 4/2009.
Mặc dù sang năm 2009, lãi suất cho vay của các NHTM Thái Lan cũng giảm nhưng lãi lề hầu như không thay đổi. Các ngân hàng giảm cho vay và huy động song song với sự suy giảm lãi suất mục tiêu của NHTW Thái Lan.
27
Tuy nhiên, điều này đã cho thấy lỗ nực của các Ngân hàng duy trì lợi nhuận ổn định trong lúc nền kinh tế suy giảm. Dù phần nào hưởng ứng sự kêu gọi của NHTW Thái Lan, nhưng trong bối cảnh rủi ro tăng cao và cầu tín dụng thấp, tín dụng Ngân hàng vẫn duy trì tăng trưởng rất dè dặt.
Kết quả của gói kích cầu:
Lời giải thích cơ bản nhất cho việc phục hồi nhanh chóng của Thái Lan, tuy nhiên, lại hoàn toàn nằm trong khuôn khổ của một nền kinh tế ổn định. Thái Lan bước vào cuộc khủng hoảng toàn cầu trong vị thế của một quốc gia có sức mạnh tài chính, từ Ngân hàng, doanh nghiệp và các hộ gia đình.
nghiệp lớn thay vì sa thải công nhân chỉ giảm số lượng tiền mặt và tín dụng có bảo đảm trong khi chờ đợi xuất khẩu hồi phục. Trong khi đó, các công ty nhỏ hơn và nông dân đã chuyên sang nhận được sự hỗ trợ của Specialized
Financial Institutions (SFIs). Vì vậy, một khi các đơn đặt hàng trở lại, họ đã sẵn sàng để tiếp tục sản xuất xuất khẩu. Và vì điều này xảy ra, động lực thúc đẩy nền kinh tế đã nhanh chóng chuyển từ xuất khẩu sang nhu cầu nội địa. Đây là điều hoàn toàn trái ngược với một số nước tiên tiến, cơ chế chuyển đổi bị phá vỡ bởi các hộ gia đình, tổ chức tài chính đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi những tổn thất.