Thực trạng phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tạ

Một phần của tài liệu 1316 phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 63 - 77)

của Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch

2.2.2.1. Sự tăng trưởng về quy mô tín dụng a) Dư nợ cho vay và doanh số cho vay

Trong những năm qua, VRB - CN SGD đã chú trọng đến việc mở rộng quy mô tín dụng. Kết quả thu được như sau:

Bảng 2.4: Tình hình dư nợ cho vay và doanh số cho vay tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch

1.1 nghiệp 3 86% 9 87% 1.560 88% 216 19,62% 241 18,29% 1.2 Hộ kinh doanh cá thể, cá nhân 180 14% 205 13% 236 12% 25 14,10% 31 15,11% 2 Doanh số cho vay 3.79 5 100 % 4.51 9 100 % 5.473 100 % 724 19,07 % 954 21,11% 2.1 Doanh nghiệp 3.41 8 90% 4.08 9 90% 4.971 91% 671 19,62% 883 21,58% 2.2 Hộ kinh doanh cá thể, cá nhân 377 10% 430 10% 501 9% 53 14,10% 71 16,59%

Sản xuất, gia công chế biến 397 36% 455 34% 474 30%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD)

Dư nợ cho vay và doanh số giải ngân của VRB - CN SGD có xu hướng tăng trưởng qua các năm với tốc độ tăng trưởng khá ổn định và phù hợp với xu thế chung của nền kinh tế.

Tỷ lệ dư nợ của KHDN luôn chiếm 86 - 88%. Doanh nghiệp là đối tượng khách hàng mà VRB - CN SGD xem là khách hàng trọng tâm, tiềm năng để khai thác phát triển các sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng. Do đó dư nợ và doanh số giải ngân của nhóm khách hàng này cũng được chú trọng phát triển.

Dư nợ đối với KHDN có tốc độ tăng trưởng khá đều qua các năm, duy trì ở mức 18 - 19%. Doanh số giải ngân cũng tăng trưởng khá tốt, đến năm 2017 khi tình hình kinh tế trong nước và thế giới được đánh giá khả quan hơn, các doanh nghiệp có nhu cầu về vốn nhiều hơn, do đó doanh số giải ngân trong năm cũng đạt được khá tốt: tốc độ tăng trưởng của doanh số giải ngân năm 2017 là 21,58% so với năm 2016.

Trong cơ cấu dư nợ KHDN, nhóm các khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu qua kênh thanh toán song phương Việt - Nga duy trì khoảng 15%. Tuy được định hướng là nhóm khách hàng mục tiêu nhưng tỷ trọng dư nợ cúa nhóm này còn khá khiêm tốn, nguyên nhân xuất phát từ nền cơ sở dữ liệu về nhóm khách hàng này chưa được VRB - CN SGD khai thác hiệu quả, mặt khác từ năm 2014 khi mà lệnh trừng phạt về kinh tế của Mỹ - EU lên Nga đã ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình giao dịch của nhóm khách hàng này với thị trường Nga.

Bên cạnh đó, tận dụng được lợi thế về nguồn USD, VRB - CN SGD cũng đẩy mạnh phát triển nhóm khách hàng có vốn đầu tư nước ngoài, tỷ trọng dư nợ từ các này (Hàn Quốc, Đài Loan,...) luôn duy trì ở mức ổn định là 20 - 22% tổng dư nợ KHDN của CN SGD.

Bảng 2.5: Cơ cấu dư nợ cho vay Khách hàng Doanh nghiệp theo ngành nghề tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh

Sở Giao dịch giai đoạn 2015 -2017

Thuơng mại và dịch vụ 302 27% 339 26% 347 22%

Xây dựng 60 5% 72 5% 93 6%

Vận tải, kho bãi và thông

tin liên lạc 68 6% 76 6% 66 4% Nông, lâm, thủy hải sản 31 3% 37 3% 33 2% Các ngành nghề khác 245 22% 340 26% 547 35%

Tổng

\---5 1.103 100% 1.319 100% 1.560 100% 49

2 Trung hạn 110 10% 138 10% 145 9% 3 Dài hạn 264 24% 360 27% 457 30%

Tổng cộng 1.103 100% 1.319 100% 1.560 100%

(Nguôn: Báo cáo tông kêt hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD)

Theo thống kê từ Ủy ban Giám sát Tài chính Quốc gia, cơ cấu tín dụng toàn ngành Ngân hàng năm 2016, 2017 diễn biên theo xu huớng tập trung chủ yêu cho lĩnh vực sản xuất trong khi tín dụng đối với lĩnh vực có nhiều rủi ro nhu đầu tu, bất động sản, các dự án BOT, BT, ... chậm lại. Tín dụng cho ngành công nghiệp, thuơng mại và hoạt động dịch vụ khác, chiêm 78,4% tông tín dụng (năm 2016 chiêm 77,8%); Tỷ trọng tín dụng vào hoạt động kinh doanh bất động sản và xây dựng giảm nhẹ, chiêm 15,8% tông tín dụng trong năm 2017 (năm 2016, con số này là 17,1%). Trong đó, vào lĩnh vực xây dựng khoảng 9,9%, vào hoạt động kinh doanh bất động sản chiêm khoảng 5,9%.

Tuơng đông với cơ cấu tín dụng của toàn ngành Ngân hàng, cơ cấu cho vay theo ngành nghề của VRB - CN SGD chiêm chủ yêu là Sản xuất, gia công chê biên và Thuơng mại, dịch vụ (chiêm trên 50%); ngành xây dựng và nông, lâm thủy hải sản ở mức thấp. VRB - CN SGD không phát triển tín dụng dàn trải mà tập trung vào một số nhóm ngành chính: sản xuất, gia công chê biên; thuơng mại và dịch vụ; vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc, xây dựng. Đây là những nhóm ngành đuợc đánh giá là nhóm ngành chính của nền kinh tê. Qua các năm, tỷ trọng du nợ của các nhóm ngành này cũng khá ôn định.

Bảng 2.6. Cơ cấu dư nợ cho vay Khách hàng Doanh nghiệp theo kỳ hạn tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch

___________Chỉ tiêu___________ Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng huy động vốn TDH________ 644 792 930 Tổng du nợ TDH______________ 515 660 788 + Trong đó, tổng du nợ trung dài

hạn cho các KH DN____________ 374 498 603 Tổng huy động vốn TDH / Tổng du nợ TDH 1,25 1,20 1,18 Tổng huy động vốn TDH / Tổng du nợ TDH đối với KH DN 1,72 1,59 1,54 (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động

kinh C [oanh của VRB - CN SGD) 2015 2016 2017 Tốc độ tăng trưởng 2016- 2015 2017-2016

1. Quy mô Doanh nghiệp 150 179 195 19,3% 8,9%

Doanh nghiệp lớn 30 32 35 6,7% 9,4% Doanh nghiệp nhỏ và vừa 120 147 160 22,5% 8,8%

2. Tính chất khách hàng 150 179 195 19,3% 8,9%

Khách hàng hiện hữu 126 142 163 12,7% 14,8% Khách hàng mới_________ 24 37 32 54,2% -13,5%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD)

Theo thống kê của Ủy ban Giám sát Tài chính quốc gia, tỷ trọng tín dụng trung dài hạn của toàn ngành Ngân hàng chiếm năm 2017 chiếm 53,7%, giảm nhẹ so với năm 2016 là 55,1%.

Không đi theo xu hướng chung của ngành, bởi lẽ đối với một ngân hàng nhỏ, việc tập trung quá nhiều nguồn vốn cho kỳ hạn dài sẽ tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, do đó VRB - CN SGD chú trọng việc phát triển dư nợ ngắn hạn để đẩy mạnh luân chuyển nguồn vốn. Trong cơ cấu dư nợ cho vay của VRB - CN SGD, dư nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu (trên 60%), điều đó cho thấy VRB - CN SGD chú trọng phát triển nhóm khách hàng có phương thức sản xuất thời gian luân chuyển vốn ngắn, vòng quay vốn lưu động nhanh.

Phần lớn các khoản cấp tín dụng trung dài hạn thực hiện các dự án đầu tư các dự án đầu tư thêm máy móc thiết bị hoặc nhà xưởng để mở rộng năng lực sản xuất tập trung ở các nhóm khách hàng doanh nghiệp lớn có quan hệ truyền thống, phát sinh giao dịch thường xuyên và có quan hệ tín dụng ngắn hạn với VRB - CN SGD. Định hướng của VRB - CN SGD cũng hạn chế phát triển các khách hàng mới có dự án quy mô lớn, thời gian thu hồi vốn chậm.

51

Bảng 2.7. Sự phù hợp giữa huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch giai đoạn 2015 -2017

Đơn vị: tỷ đồng

Tỷ lệ huy động vốn TDH luôn lớn hơn tổng du nợ cho vay trung dài hạn, điều này cho thấy nguồn vốn trung dài hạn luôn đủ để đáp ứng nhu cầu vay vốn trung dài hạn nói chung của VRB - CN SGD và nhu cầu vay vốn trung dài hạn của các KHDN. VRB - CN SGD không cần phải sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vay vốn TDH, nhờ đó đảm bảo khả năng thanh khoản cần thiết.

b) Quy mô Khách hàng

Bảng 2.8. Số lượng KHDN có quan hệ tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch giai đoạn 2015 -2017

Tổng du nợ KHDN 1.103 1.319 1.560 Tỷ trọng du nợ KHDN / tổng du nợ 86% 87% 87%

Hiệu suất sử dụng vốn huy động 77% 77% 76%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD) Quy mô Khách hàng có quan hệ tín dụng với VRB - CN SGD có sự gia tăng qua các năm tuy nhiên tổng số luợng KH vẫn còn khá thấp chua tuơng xứng với tiềm năng hiện có (địa bàn dân cu, số luợng doanh nghiệp ngày càng mở rộng,...).

Xét về góc độ tăng truởng, nhóm KH doanh nghiệp lớn có tốc độ tăng truởng khá tốt, năm 2016 là 6,7%, năm 2017 là 9,4%; nhóm KH doanh nghiệp vừa và nhỏ có sự tăng truởng mạnh trong năm 2016 là 22,5% nhung đến năm 2017 tốc độ này giảm mạnh chỉ còn 8,8%.

Theo thống kê, số luợng khách hàng đã thiết lập nhung ngừng quan hệ tín dụng với Chi nhánh vẫn phát sinh qua các năm: Năm 2016 là 8 khách hàng và năm 2017 là 16 khách hàng. Qua đó có thể thấy việc giữ chân, duy trì mối quan hệ với các khách hàng cũ của VRB - CN SGD chua thực sự hiệu quả.

2.2.2.2. Chất lượng tín dụng a) Hiệu suất sử dụng vốn

Bảng 2.9. Tình hình sử dụng vốn huy động vào hoạt động cho vay khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga -

Chi nhánh Sở Giao dịch năm 2015 - 2017

STT Loại hình TCTD Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Γ ^

NHTM nhà nuớc 97,22% 94,29% 94,02% 2 NHTM cổ phần 78,49% 81,04% 84,17% 3 NH liên doanh, nuớc ngoài 62,27% 61,06% 77,27% 4 Toàn hệ thống 87,96% 87,74% 90,23% Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Nợ đủ tiêu chuẩn 1.051 95,3% 1.263 95,8% 1.510 96,79% Nợ cần chú ý 27 2,4% 23 1,7% 14 0,90% Nợ duới tiêu chuẩn 7 0,6% ỸT~ 1,3% 16 1,00% Nợ nghi ngờ 2 0,2% 4 0,3% 11 0,70%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD) 53

Chỉ tiêu trên cho thấy nguồn vốn kinh doanh của VRB - CN SGD luôn trong trạng thái đảm bảo để đáp ứng tốt nhu cầu của KHDN nói riêng, và các khách hàng nói chung. Hiệu suất sử dụng vốn của VRB - CN SGD khá cao và tuơng đối ổn định qua các năm và ở mức tuơng đuơng so với hệ thống các NH liên doanh, nuớc ngoài. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD có hiệu quả, khả năng tận dụng nguồn vốn trong cho vay của Ngân hàng tuơng đối tốt.

Bảng 2.10. Tình hình sử dụng vốn huy động vào hoạt động cho vay tại các TCTD qua các năm

(Nguồn: Số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nuớc qua các năm) b) Tỷ lệ Nợ quá hạn và Nợ xấu

Bảng 2.11. Phân loại nợ Khách hàng Doanh nghiệp tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch năm 2015 - 2017

+ Nợ quá hạn 26 2,4% 34 2,6% 35 2,2%

Ngành nghề

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giátrị trọngTỷ Xây dựng 16 65% 22 67% 23 70% Sản xuất, gia công chế biến 3 12% 4 11% 3 10% Thương mại và dịch vụ 3 13% 5 14% 4 13% Các ngành nghề khác 3 10% 3 8% 2 7%

Tổng cộng 25 100% 33 100% 33 100%

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD)

Trong cơ cấu nợ của VRB - CN SGD, tuy tỷ lệ nợ quá hạn năm 2016 tăng so với năm 2015 nhung đến năm 2017 tỷ lệ này đã giảm, cho thấy Ngân hàng đã có những nỗ lực trong công tác đánh giá và kiểm soát chất luợng tín dụng và đã đạt đuợc kết quả khá tốt.

Tỷ lệ nợ xấu tại VRB - CN SGD những năm gần đây đều duy trì ở mức 2% - ở mức trung bình của Ngành Ngân hàng (Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nuớc, tỷ lệ nợ xấu năm 2016 là 2,55%, năm 2017 là 1,99%).

Trong năm 2016, tỷ lệ nợ xấu của VRB - CN SGD tăng so với năm 2015, du nợ xấu từ 25 tỷ đồng chiếm 2,2% lên 33 tỷ đồng chiếm 2,5% tổng du nợ; trong cơ cấu nợ xấu, du nợ duới tiêu chuẩn tăng mạnh cả về giá trị và tỷ lệ, nợ có khả năng mất vốn đã đuợc Ngân hàng kiểm soát và xử lý, nhờ đó giá trị và tỷ trọng nợ có khả năng mất vốn giảm cả về giá trị và tỷ trọng.

Để ngăn chặn tình trạng nợ xấu, VRB - CN SGD đã thực thi các biện pháp quyết liệt: tạm dừng hoạt động phát triển khách hàng mới ở các PGD có tỷ lệ nợ xấu cao, yêu cầu các đơn vị này tập trung vào quá trình xử lý và thu hồi nợ xấu, luân chuyển các cán bộ có kinh nghiệm và năng lực tham gia thẩm định khách hàng, lên phuơng án rà soát và kiểm tra việc tuân thủ các điều kiện tín dụng của khách hàng thuờng xuyên và chặt chẽ hơn, kiểm soát chặt chẽ việc phát triển khách hàng mới.

Sang năm 2017, nền kinh tế đuợc đánh giá là có sự phát triển mạnh 55

(GDP tăng 6,81% vượt mục tiêu Quốc hội đề là - 6,7% và đạt mức cao nhất trong 10 năm qua), lạm phát được kiểm soát, tỷ giá và thị trường ngoại hối cơ bản ổn định. Đồng thời với đó là việc thực thi đồng bộ các biện pháp thu hồi nợ và thực hiện sát sao định hướng phát triển tín dụng của VRB - CN SGD, chất lượng tín dụng đã được cải thiện đáng kể: Năm 2017, trên cơ sở phát huy và hoàn thiện hệ thống tổ chức và quản lý hoạt động tín dụng, VRB - CN SGD đã đạt được những kết quả khả quan, tỷ lệ nợ xấu được cải thiện đáng kể, giảm từ 2,5% năm 2016 xuống còn 2,1% năm 2017.

Xét một cách khách quan, VRB - CN SGD đã kiểm soát được nợ xấu, không để phát sinh gia tăng, duy trì tỷ lệ nợ xấu ở mức phù hợp, điều đó cho thấy những nỗ lực của VRB - CN SGD trong công tác phòng ngừa và ngăn chặn nợ xấu, góp phần tích cực trong việc nâng cao chất lượng tín dụng của VRB - CN SGD.

Bảng 2.12. Phân loại nợ xấu theo nhóm ngành nghề tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch năm 2015 - 2017

Hệ số thu nợ 81,00% 89,25% 93,03% Vòng quay vốn lưu động (Vòng) 2,51 2,77 3,26

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doan

h của VRB - CN SGD)

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của VRB - CN SGD) Bởi đặc thù của ngành xây dựng thường là những dự án có thời gian dài, dòng tiền của doanh nghiệp phụ thuộc vào tiến độ thi công, tiến độ nghiệm thu, thanh toán của chủ đầu tư, do đó nhóm ngành xây dựng chiếm tỷ trọng về dư nợ xấu tương đối lớn. Qua các năm tỷ lệ này luôn ở mức trên 60%, tiếp đến là nhóm ngành về sản xuất và thương mại, các nhóm ngành còn lại chiếm tỷ lệ nợ xấu không nhiều, chỉ ở mức 10% trong tổng dư nợ xấu của toàn chi nhánh.

c) Hệ số thu nợ và vòng quay vốn lưu động

Bảng 2.13. Tình hình thu nợ tại Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - Chi nhánh Sở Giao dịch năm 2015 - 2017

STT Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1 Cho vay ngắn hạntheo món___________ Cho vay ngắn hạntheo món____________ Cho vay ngắn hạn theomón________________ 2 Hạn mức tín dụngngắn hạn____________ Hạn mức tín dụngngắn hạn____________ Hạn mức tín dụngngắn hạn_____________ 3 Vay vốn trung, dàihạn________________ Vay vốn trung, dàihạn_________________ Vay vốn trung, dài hạn 4 Chuơng trình tín dụngSME ________ 5 Chuơng trình tín dụngXuất nhập khẩu_______

(Nguồn: Tông hợp sản phẩm - dịch vụ của V

RB - CN SGD;

Hệ số thu nợ và vòng quay vốn tín dụng của VRB - CN SGD có sự gia tăng qua các năm. Điều này có được là do VRB - CN SGD đã chú trọng công

Một phần của tài liệu 1316 phát triển tín dụng đối với khách hàng doanh nghiệp tại NH liên doanh việt nga chi nhánh sở giao dịch luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 63 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(103 trang)
w