Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của Phường Hoàng Văn Thụ, Quận

Một phần của tài liệu 1383 quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể của phường hoàng văn thụ tại chi cục thuế quận hoàng mai TP hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 77)

3.1.1. MụC tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Phường Hoàng Văn Thụ,Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội

Tiếp tục tập trung mọi nguồn lực kinh tế xây dựng phường phát triển nhanh và bền vững; duy trì cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ giảm tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng; tạo mọi điều kiện, phát huy mọi tiềm năng để phát triển sản xuất, kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đẩy mạnh công tác cải cách hành chính, Triển khai thực hiện tốt chuyên đề nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị, hệ thống chính quyền từ phường đến khu dân cư, tổ dân phố nâng cao

chất lượng phục vụ nhân dân, mức độ hài l òng của người dân đối với chính quyền.

Bám sát chỉ đạo của Quận ủy - UBND quận Hoàng Mai, tập trung chỉ đạo thực hiện và hoàn thành xuất sắc các mục tiêu, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội; phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng định hướng Nghị quyết Đại hội Đảng bộ phường và Nghị quyết hàng năm của ĐND phường phê duyệt. Tập trung phối hợp cơ quan thuế để c ó biện pháp quản lý chặt chẽ và

thu thuế đảm bảo hoàn thành và hoàn thành vượt chỉ tiêu được giao. C ó biện pháp cân đối thu - chi ngân sách trên cơ sở triệt để khai thác các nguồn thu (được phép) , chấp hành đúng các qui định theo luật ngân sách; Phấn đấu thu

63

ngân sách hoàn thành vượt chỉ tiêu từ 5 - 10%, tổng giá trị sản xuất tăng từ 10%

đến 15% trong đó giá trị thương mại - dịch vụ chiếm từ 65 - 70%.

3.1.2. Qu an điểm, định h ướng về qu ản Iy th U th Uế đổi với h ộ kinh doanh

th ể tại ch i cụ C th U ế Qu ận Hoàng Mai năm 2020 đến n ăm 2025.

Theo quyết định của Đảng toàn quốc lần thứ XI c ó nêu: “Tiếp tục cải cách hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và cam kết quốc tế, đơn giản

hoá các sắc thuế, từng bước áp dụng hệ thống thuế thống nhất...’ ’

Thuế là nguồn thu không thể thiếu của N SNN, đóng nhiệm vụ không nhỏ

với sự ổn định và tập trung nâng cao KT-XH. Như quận Hoàng Mai là một quận còn nghèo thì nguồn thu từ thuế, đóng phần quan trọng không thể thiếu trong việc giữ vững nguốn lực tài chính để tiếp tục xây dựng CNH - HĐH của địa phương. Vì vậy việc thu thuế cần được xem trọng trong tương lai.

Hoàn thiện Pháp luật Thuế đáp ứng được mọi mặt về sự tăng trưởng của nước ta.

Muốn cải cách hành ch nh thì mọi ch nh sách về thuế phải trong sạch, dễ hiểu...

Đảm bảo nguồn thu cho N NN trong cân đối thu chi Ngân sách trên địa bàn.

Đẩy mạnh việc nghiêm chỉnh thi hành Pháp luật Thuế, để cho người nộp

Thuế nắm được trách nhiệm và ngh a vụ nộp thuế cho N NN.

Trau dồi kinh nghiệm, kiến thức về quản l thu thuế của cán bộ chi cục thuế cả về chuyên môn và đạo đức làm việc.

64

3.2. Một số giải ph áp tăng cường cô ng tác quản lý thu thuế đối với hộ kinh d oanh cá thể Phường Hoàng Văn Thụ, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội.

3.2.1. Tăng Cường quản Iy đăng kỷ thUế, kê khai thUế

Hàng tháng, Đội thuế liên phường chủ động phối hợp với Phòng Tài chính - Kế hoạch Quận, chính quyền địa phương lên lịch điều tra, rà soát các cá

nhân kinh doanh đã được cấp phép để đưa vào quản lý thu kịp thời, kể cả những

cá nhân kinh doanh hoạt động nhưng chưa đăng ký kinh doanh nhằm khắc phục

tình trạng chênh lệch về số cá nhân kinh doanh đã quản lý và số cá nhân kinh doanh được cấp giấy phép.

Rà soát cá nhân làm giấy phép kinh doanh nhưng không hoạt động kinh doanh mà để vay vốn ngân hàng hoặc đi nước ngoài, cán bộ thuế c ó trách nhiệm

lập biên bản với Ủy ban nhân dân phường xác nhận đối tượng không có hoạt động kinh doanh như trong đăng ký kinh doanh để trình Ủy ban nhân dân Quận

can thiệp thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tránh tình trạng đăng ký

kinh doanh tràn lan trái pháp luật, không thực hiện nghĩa vụ đóng thuế với Nhà

nước.

Đối với những cá nhân kinh doanh thuộc nh m ngành nghề c n thất thu lớn:

Hoạt động kinh doanh ăn uống: Doanh thu quản lý thuế đối với hoạt động kinh doanh ăn uống hiện nay chỉ đạt khoảng 55% doanh thu thực tế. Do đó, Chi cục cần phải xác định lại doanh thu kinh doanh của các hộ này để thu đúng, thu đủ tiền thuế vào NSNN. Việc xác định lại doanh thu kinh doanh phải căn cứ vào: địa bàn kinh doanh, diện t ch kinh doanh, số lượng ph ng ăn, bàn ăn, số lượng nhân viên phục vụ, số lượng khách hàng thường đến ăn uống tập trung vào thời gian nào, t nh được bình quân một khách vào ăn uống phải thanh

65

Hoạt động xây dựng cơ bản tư nhân: Chi cục cần chỉ đạo các đội thuế phối hợp với hội đồng tư vấn thuế, thanh tra xây dựng để nắm rõ từng công trình xây dựng trên địa bàn phụ trách để thu thuế đúng đối tượng, đúng giá trị công trình.

Hoạt động vận tải tư nhân: Tiếp tục phối hợp với công an giao thông công chính, cơ quan đăng kiểm để rà soát nắm số đối tượng đăng ký sử dụng phương tiện vận tải, phân loại đối tượng có phương tiện vận tải là xe chở hàng, xe chở khách, trên cơ sở đó so sánh giữa số phương tiện đăng kiểm, số phương tiện đăng ký sử dụng tại cơ quan công an với số phương tiện do Chi cục đã quản

lý thu thuế để xác định số chênh lệch phát sinh chưa quản lý.

Hoạt động thương mại điện tử, dịch vụ quảng cáo từ Google, F acebook,

Microsoft...: Tiếp tục phối hợp chặt chẽ với ngân hàng, các nhà cung cấp dịch vụ và tổng hợp doanh thu của các cá nhân c ó nguồn thu nhập từ các hoạt động này để đưa vào diện quản lý thuế và kê khai nộp thuế theo đúng quy định của pháp luật.

3.2.2. Quản Iy doanh thU mức thUế khOán của hộ kinh doanh

Quản lý doanh thu của các hộ kinh doanh là nhiệm vụ rất quan trọng đặt ra cho cơ quan thuế, quản l doanh thu sát với thực tế kinh doanh g p phần tạo nên sự công bằng về thuế giữa các hộ kinh doanh, chống thất thu cho NSNN. Việc quản lý doanh thu đối với các hộ kinh doanh theo quy định hiện nay là rất khó khăn vì các hộ kinh doanh chủ yếu là kinh doanh nhỏ lẻ, không thực hiện chế độ kế toán; việc xác định doanh thu để xác định mức thuế như hiện tại phụ thuộc chủ yếu vào ý thức tự giác của các hộ kinh doanh và sự ấn định của cơ quan Thuế.

Để quản lý doanh thu của các hộ kinh doanh sát với thực tế, nâng cao ý thức tự giác chấp hành của hộ kinh doanh trong công tác kê khai doanh thu cần

66

truyền, phổ biến sâu rộng, thường xuyên trong mọi tổ chức và cá nhân về các luật thuế và các văn bản dưới luật để họ hiểu rõ, nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế và tổ chức thực hiện tốt. Tạo điều kiện cho dân biết, dân

bàn, dân làm, dân kiểm tra, đây là một sức mạnh to lớn để thực hiện chính sách

chống trốn thuế, lậu thuế.

Có biện pháp để yêu cầu các hộ kinh doanh cá thể phải sử dụng hoá đơn khi mua, bán hàng hoá, cung cấp dịch vụ. Thông qua việc sử dụng hoá đơn bán

hàng sẽ giúp cho cơ quan thuế quản lý được doanh thu bán hàng một cách kịp thời, chính xác, minh bạch, đảm bảo sự công bằng trong xã hội. Đồng thời với việc yêu cầu các hộ kinh doanh s dụng hoá đơn, cần thiết phải có chế tài buộc mọi người đi mua hàng hoá, dịch vụ phải lấy hoá đơn từ người cung cấp hàng hoá, dịch vụ, nếu không lấy h a đơn là vi phạm và bị x phạt.

Có biện pháp khuyến khích hộ kinh doanh thực hiện mở tài khoản tại Ngân hàng để giao dịch thanh toán khi mua bán hàng hóa, dịch vụ và thanh toán

không dùng tiền mặt. Việc thanh toán không dùng tiền mặt giúp các cơ quan quản lý kiểm soát được ch nh xác hơn về tình hình hoạt động kinh doanh của các hộ kinh doanh, hạn chế được các tồn tại, góp phần quản lý vĩ mô nền kinh tế, đảm bảo sự công b ng trong xã hội, đáp ứng yêu cầu đ i mới đất nước trong thời kỳ hội nhập kinh tế, góp phần làm hiện đại hóa công tác quản lý thuế nói chung và quản lý thuế đối với hộ kinh doanh nói riêng.

3.2.3. Kiểm tra, giám sát

Công tác kiểm tra, giám sát đối với hộ kinh doanh là rất cần thiết nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi vi phạm, nâng cao thức chấp hành pháp luật của hộ kinh doanh, tạo được niềm tin cho nhân dân, đảm bảo sự nghiêm minh của pháp luật. Nội dung kiểm tra, giám sát thuế đối với hộ kinh doanh là việc làm thường xuyên của cơ quan thuế trong kê khai thuế, t nh thuế, nộp thuế, kiểm tra việc chấp hành chính sách pháp luật thuế. Bên cạnh đó công

67

tác kiểm tra việc thực thi nhiệm vụ của cán bộ thuế cũng cần phải được trú trọng

và tăng cường, nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các sai phạm của cán bộ, ngăn chặn kịp thời các biểu hiện tiêu cực của cán bộ. Để nâng cao ý thức tự giác

chấp hành chính sách pháp luật thuế trong công tác kiểm tra, giám sát cần tập trung một số nhiệm vụ cụ thể sau:

- Xây dựng chương trình, kế hoạch kiểm tra, giám sát phù hợp theo định

kỳ hàng tháng, quý, năm; xây dựng kế hoạch kiểm tra chéo giữa các Đội thuế với nhau để tránh tình trạng nể nang hoặc thông đồng, bắt tay với các hộ kinh doanh làm thất thu cho N SNN. Trước khi xây dựng kế hoạch phải căn cứ vào tình hình thực tế về nhân lực và phân tích đánh giá rủi ro, kế hoạch phải có trọng tâm, trọng điểm để t chức thực hiện c kết quả, bên cạnh đ phải thực hiện công tác kiểm tra đột xuất khi c dấu hiệu vi phạm để kịp thời ngăn chặn các vi phạm.

- Thực hiện kiểm tra thường xuyên đối với các hộ kinh doanh có đơn xin

nghỉ, bỏ kinh doanh, kiểm tra, giám sát hộ sử dụng hóa đơn khi mua bán hàng hó a, qua kiểm tra việc sử dụng hó a đơn bán hàng, giúp cơ quan thuế xác định mức doanh thu thực tế của hộ kinh doanh làm căn cứ đánh giá cho những hộ c quy mô kinh doanh tương đương để xác định mức thuế khoán đảm bảo sự công

bằng giữa với các hộ kinh doanh trên địa bàn. Việc kiểm tra phải thực hiện có trọng điểm với mục tiêu răn đe, giáo dục và gây ảnh hưởng lan truyền là chính để nâng cao thức chấp hành pháp luật của người nộp thuế, đảm bảo đúng ch nh sách chế độ.

- Thực hiện tốt công tác kiểm tra nội bộ, chú trọng kiểm tra công chức thuế trong việc chấp hành pháp luật về thuế các quy trình quản l của ngành thuế, qua đ kịp thời phát hiện các sai phạm để c biện pháp khắc phục cũng như đề nghị xử lý kỷ luật đối với cán bộ vi phạm, nhằm xây dựng trong sạch đội

68

ngũ cán bộ thuế, có phẩm chất đạo đức tốt, tận tâm tận tụy với công việc, tạo niềm tin cho người nộp thuế và nhân dân.

3.2.4. Giải ph áp bồ trợ

Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, hỗ trợ nhằm nâng cao ý thức tuân thủ

pháp luật về thuế của người nộp thuế

Quản lý thu thuế luôn phải đặt mục tiêu coi trọng công tác tuyên truyền, giáo dục, hỗ trợ người nộp thuế nhằm tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, thường xuyên trong mọi tổ chức và dân cư về các luật thuế và các văn bản dưới luật để

họ hiểu rõ, nhận thức trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế và tổ chức thực

hiện tốt. Tạo điều kiện cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, đây là một

sức mạnh to lớn để thực hiện chính sách chống trốn thuế, lậu thuế. Có thể thực hiện việc tuyên truyền qua các cách thức sau:

Đưa ch nh sách thuế vào môn học trong hệ thống giáo dục ph thông với bản chất thuế là tiền do toàn dân đó ng góp để phục vụ lợi ích cộng đồng. T ổ ng

cục Thuế - Bộ Tài chính cần c ó kế hoạch phối hợp với Bộ Giáo dục - Đào tạo thiết kế đưa môn học này vào chương trình giáo dục ngay từ cấp học cơ sở, đưa

thuế trở thành đạo đức công dân... Đó cũng là đò i hỏi của một xã hội văn minh.

Bố trí nguồn nhân lực chuyên nghiệp và giỏi nghiệp vụ cho việc cung cấp

các dịch vụ ban đầu cho người nộp thuế như việc trả lời điện thoại và các cuộc tiếp xúc cá nhân một cách nhanh chóng và chính xác nhất.

Các hình thức hỗ trợ người nộp thuế phải đa dạng, phong phú và gần gũi

với quần chúng.

Tiếp tục hoàn thiện trang thông tin của Tổ ng cục thuế trên trang Web với

cơ sở dữ liệu đầy đủ, đường truyền tốc độ cao và ổn định, tạo điều kiện cho mọi

người dân c thể tra cứu pháp luật về thuế và trao đ i các thông tin một cách nhanh ch ng, thuận tiện. Đồng thời làm nền tảng cho việc kê khai thuế theo hình thức tự nguyện của người nộp thuế qua Internet.

69

Tiếp tục khuyến khích các dịch vụ tư vấn kế toán, tư vấn thuế, đại lý thuế

phát triển để giảm tải dịch vụ hỗ trợ của cơ quan thuế. Triển khai mạnh mẽ dịch

vụ hỗ trợ đối với các hộ kinh doanh ở các Đội thuế để triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý thuế đối với hộ kinh doanh cá thể. Bên cạnh đó, với quy mô nhỏ bé, manh mún, tổ chức đơn giản... để giúp kinh tế cá thể phát triển một cách

vững chắc trong điều kiện cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế, Nhà nước phải có chính sách hỗ trợ về cho vay vốn, hỗ trợ về thông tin xúc tiến việc làm,

khoa học công nghệ, khuyến khích các cơ sở sản xuất kinh doanh tiếp tục đầu tư, đầu tư mở rộng phát triển sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để các

cơ sở sản xuất kinh doanh phát triển ổ n định, lâu dài, bền vững.

• Nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của cán

bộ thuế

Chi cục Thuế cần quan tâm và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng không chỉ về chuyên môn nghiệp vụ mà còn cần chú trọng đến việc đào tạo, bồi

dưỡng kiến thức về quản l Nhà nước, kiến thức tin học, bồi dưỡng về đạo đức nghề nghiệp, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ không những giỏi về chuyên môn nghiệp vụ thuế, mà c n am hiểu kiến thức quản l Nhà nước, c trách nhiệm, tận tâm với nhiệm vụ được giao. Chi cục Thuế cần thường xuyên t chức các buổi tập huấn cán bộ về chính sách thuế, nghiệp vụ thuế theo tháng hoặc quý và

tập huấn đột xuất khi c các ch nh sách thuế mới.

Đẩy mạnh luân phiên, chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ trực tiếp quản l hộ kinh doanh, không để cán bộ ở quá lâu một vị tr thường xuyên tiếp xúc với hộ kinh doanh, dễ phát sinh các quan hệ tiêu cực trong công việc đồng thời tạo điều kiện rèn luyện, đào tạo cán bộ, thay đổ i môi trường làm việc mới có cơ hội học tập kinh nghiệm, thể hiện năng lực phát triển. Kết hợp kiểm tra chéo giữa các đội thuế liên phường xã để hỗ trợ lẫn nhau trong công tác thu đạt

70

Nghiêm túc thực hiện kế hoạch tinh giảm biên chế nhằm nâng cao chất

Một phần của tài liệu 1383 quản lý thu thuế đối với hộ kinh doanh cá thể của phường hoàng văn thụ tại chi cục thuế quận hoàng mai TP hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w