Chậu nhựa; 2: giá thể;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam (Trang 129 - 131)

2: giá thể; 3: đầu đo độ ẩm; 4: dây đo độ ẩm; 5: thảm tƣới; 6: ống dẫn cấp nƣớc

Hình P3.1 Mô hình thí nghiệm xác định động thái của giá thể khi cấp nước Phương pháp xác định động thái độ ẩm của giá thể:

Xác định khả năng cấp nƣớc: phơi giá thể cho đến khi độ ẩm đạt 40 ÷ 50% (độ ẩm héo của cây hoa là 50÷70%). Cấp nƣớc cho các công thức đối chứng CT1, CT3, CT5 tƣới theo phƣơng pháp thông thƣờng từ trên xuống. Cấp nƣớc cho các công thức sử dụng thảm tƣới CT2, CT4, CT6 tƣới qua ống dẫn vào thảm (không qua đất), nƣớc từ thảm cấp cho phần giá thể bên trên nó qua lớp 1 của thảm bằng cơ chế mao dẫn từ dƣới lên. Cứ sau 15 phút, ghi lại độ ẩm của giá thể đƣợc hiện thị trên thiết bị đo độ ẩm cho đến khi độ ẩm của giá thể trên tất cả các mẫu đều đạt 100%.

Xác định mức độ mất nƣớc của giá thể do bay hơi: độ ẩm ban đầu của giá thể khi nhả nƣớc từ các công thức đối chứng CT1, CT3, CT5 và công thức sử dụng thảm tƣới CT2, CT4, CT6 là 100%. Cứ sau 3 ngày, ghi lại độ ẩm của giá thể đƣợc hiện thị trên thiết bị đo độ ẩm cho đến khi độ ẩm của giá thể trên tất cả các mẫu giảm đến 40÷50%.

Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.

P3.2.2 Thí nghiệm 2: nghiên cứu ảnh hƣởng của các giá thể và thảm tƣới đến sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng cây hoa cúc Vạn thọ lùn trồng trong chậu.

Mô hình thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của các giá thể và thảm tƣới KT1 đến sinh trƣởng, phát triển và chất lƣợng cây hoa cúc Vạn thọ lùn trồng trong chậu đƣợc tiến hành theo mô hình hình P3.2.

(a) Mô hình không dùng thảm tƣới (b) Mô hình dùng thảm tƣới đặt ở đáy chậu cây

1: chậu nhựa; 2: giá thể; 2: giá thể; 3: cây cúc; 4: đầu đo độ ẩm; 5: dây đo độ ẩm; 6: thảm tƣới; 7: ống dẫn cấp nƣớc, dung dich dinh dƣỡng.

Hình P3.2 Mô hình thí nghiệm trồng cây sử dụng phương pháp cấp nước không dùng thảm tưới và dùng thảm tưới với 3 giá thê(1,2,3).

114

Công thức thí nghiệm: số công thức và cách bố trí giống thí nghiệm 1. Tất cả 6 công thức không trồng cây. Cúc đƣợc trồng trong chậu và đƣợc theo dõi các chỉ tiêu sinh trƣởng, phát triển của cây cúc vạn thọ lùn bao gồm: chiều cao cây, đƣờng kính tán, chiều cao hoa, đƣờng kính hoa. Dung dịch dinh dƣỡng đƣợc cấp vào giá thể cho các công thức theo phƣơng pháp thông thƣờng từ trên xuống cho tất cả 6 công thức. Lƣợng nƣớc tƣới ban đầu cho mỗi công thức là 300ml để đạt độ ẩm ban đầu 100%. Khi độ ẩm của giá thể W < 70 % (độ ẩm hữu hiệu trung bình đối với cây trồng thuộc nhóm cây hoa), tƣới nƣớc cho 6 công thức 100ml/ lần, cách cấp nƣớc cho 6 công thức tƣơng tự nhƣ thí nghiệm 1.

Bố trí thí nghiệm: các thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB)

với 3 lần lặp lại, trong nhà có mái che tại Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà nội. Thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2011. Mỗi công thức là 15 chậu.

Phương pháp xác định các chỉ tiêu sinh trưởng của cây hoa cúc: chiều cao cây đƣợc tính từ mặt đất đến đỉnh sinh trƣởng của cây. Đƣờng kính tán cây đƣợc đo bằng thƣớc mm. Chiều cao hoa đƣợc tính từ gốc cuống hoa đến đỉnh hoa. Đƣờng kính hoa đƣợc đo bằng thƣớc panme. Đo các chỉ tiêu sinh trƣởng và chất lƣợng của cây hoa cúc vạn thọ lùn của tất cả các công thức thí nghiệm của 3 lần lặp lại và tính giá trị trung bình của mỗi lần lặp lại.

Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và phần mềm thống kê IRRISTAT Version 5.0

P3.2.3 Thí nghiệm 3: nghiên cứu ảnh hƣởng của các giá thể và thảm tƣới đến chu kỳ tƣới, lƣợng nƣớc cần tƣới cho cây hoa cúc Vạn thọ lùn

Mô hình thí nghiệm: thí nghiệm nghiên cứu ảnh hƣởng của các giá thể và thảm tƣới KT1 đến chu kỳ tƣới và lƣợng nƣớc cần tƣới cho cây hoa cúc theo mô hình hình P3.2.

Công thức thí nghiệm: số công thức và cách bố trí giống thí nghiệm 2. Tất cả 6 công thức đều trồng cây hoa cúc Vạn thọlùn

Bố trí thí nghiệm: các thí nghiệm đƣợc bố trí theo khối ngẫu nhiên đầy đủ (RCB)

với 3 lần lặp lại, trong nhà có mái che tại Khoa Nông học, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà nội. Thời gian từ tháng 1 đến tháng 6 năm 2011. Mỗi công thức là 15 chậu.

Phương pháp xác định chu kỳ tưới và lượng nước cần tưới:

- Chu kỳ tƣới của cây (t): chu kỳ tƣới là khoảng thời gian giữa 2 lần tƣới. t= t(i+1)- ti

Trong đó:

t: chu kỳ tƣới (ngày)

ti: ngày tƣới lần thứ i (ngày theo lịch ghi trong nhật ký) t(i+1): ngày tƣới lần thứ i+1 (ngày theo lịch ghi trong nhật ký)

Chu kỳ tƣới của cây thay đổi theo thời gian sinh trƣởng của cây. Do đó, sau khi xác định đƣợc các chu kỳ tƣới cây trong quá trình sinh trƣởng của cây sẽ xác định đƣợc chu kỳ tƣới lớn nhất (tmax ), chu kỳ tƣới nhỏ nhất (tmin) và chu kỳ tƣới trung bình ttb.

- Lƣợng nƣớc cần tƣới của cây (Vct): lƣợng nƣớc cần tƣới là tổng lƣợng nƣớc thực tế tƣới cho cây trong các giai đoạn sinh trƣởng phát triển của cây.

115 Trong đó:

Vct: lƣợng nƣớc cần tƣới (ml) V1: lƣợng nƣớc tƣới 1 lần (ml) n: số lần tƣới

Lƣợng nƣớc cần tƣới đổi theo thời gian sinh trƣởng của cây. Do đó, trong quá trình xác định tổng lƣợng nƣớc cần tƣới trong quá trình sinh trƣởng của cây sẽ xác định đƣợc lƣợng nƣớc cần tƣới lớn nhất (Vmax ), lƣợng nƣớc cần tƣới tƣới nhỏ nhất (Vmin) và lƣợng nƣớc cần tƣới trung bình (Vtb).

Phương pháp xử lý số liệu: các số liệu thí nghiệm đƣợc xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel.

P 3.3 Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam (Trang 129 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)