Động thái độ ẩm của giá thể khi trồng cây thử nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam (Trang 99 - 104)

3: lỗ trống luồn phần tử 3 (ống bơm nƣớc) đƣờng kính 6mm.

3.4.1 Động thái độ ẩm của giá thể khi trồng cây thử nghiệm

Nhƣ kết quả nghiên cứu nhu cầu nƣớc của cây trồng nói chung trong phần tổng quan, cũng nhƣ cây hoa cúc Vạn thọ lùn thử nghiệm ở luận án này đã cho thấy: đây là một quan hệ hết sức phức tạp, thay đổi theo thời gian trong ngày, trong tuần, trong tháng và còn bị chi phối bởi thời tiết và các điều kiện nắng, gió. Vì vậy không thể có một phƣơng pháp nào có thể xác định đƣợc chính xác hoàn toàn nhu cầu này để đáp ứng chúng đúng đủ và kịp thời.

Giải pháp cấp nƣớc bằng thảm dự kiến sẽ loại bỏ đƣợc vấn đề phức tạp này bằng cách luôn có sẵn một lƣợng nƣớc có thể dùng đƣợc nhiều hơn nhu cầu tối đa của cây tại mọi thời điểm. Nhờ đó cây chỉ việc hút ra để dùng mà không cần phải lo nhiều, ít, thiếu đủ, sớm hay muộn. Điều đó có nghĩa là độ ẩm của đất trồng luôn ổn định trong miền hữu hiệu trong suốt mỗi chu kỳ tƣới. Nghiên cứu động thái ẩm của giá thể sẽ làm rõ đƣợc đặc điểm này.

Chuẩn bị vật liệu và phƣơng pháp bố trí thí nghiệm xác định khả năng cấp nƣớc của các thảm tƣới mẫu thông qua độ ẩm của giá thể đã đƣợc trình bày trong chƣơng 2 (mục 2.3.3). Mô hình thí nghiệm trồng cây xác định động thái độ ẩm của giá thể biểu thị trên hình 2.10.

Kết quả nghiên cứu độ ẩm của giá thể trong ngày của cây trồng thử nghiệm đƣợc theo dõi liên tục trong 5 ngày khi trồng cây của các công thức trồng cây CT2 sử dụng mẫu thảm tƣới KT1 và công thức đối chứng CT1 không sử dụng mẫu thảm tƣới ĐC1 đƣợc biểu thị trong bảng 3.18 hình 3.26 và hình 3.27.

84

Bảng 3.18 Động thái độ ẩm của giá thể khi trồng cây hoa cúc không sử dụng thảm tưới ĐC1 và sử dụng thảm tưới KT1. Công thức thí nghiệm Phƣơng thức tƣới

Thời gian trong ngày (giờ thứ)

Ngày thứ nhất 3 6 9 12 15 18 21 24 CT1 ĐC1 98,5 97,2 96,7 95,5 94,9 93,6 91,5 89,4 CT2 KT1 98,3 97,8 97,7 97,5 98,1 97,6 97,5 97,4 Ngày thứ hai 27 30 33 36 39 42 45 48 CT1 ĐC1 87,3 85,2 82,7 79,4 76,9 73,7 71,6 69,2 CT2 KT1 97,3 97,2 96,7 96,4 97,1 96,7 96,6 96,2 Ngày thứ ba 51 54 57 60 63 66 69 72 CT1 ĐC1 98,7 97,9 96,8 95,7 94,7 93,8 91,7 89,6 CT2 KT1 95,9 95,8 95,6 95,4 95,8 95,2 94,6 93,9 Ngày thứ tƣ 75 78 81 84 87 90 93 96 CT1 ĐC1 87,5 85,4 82,9 79,6 77,2 74,5 72,4 69,8 CT2 KT1 93,4 92,9 92,6 92,5 93,2 91,5 89,4 86,5 Ngày thứ năm 99 102 105 108 111 114 117 120 CT1 ĐC1 99,2 97,8 95,6 94,4 93,8 92,5 91,4 89,8 CT2 KT1 84,2 82,4 80,5 79,6 82,9 79,4 75,1 69,7

(Ghi chú: CT1: mẫu đối chứng ĐC1 không sử dụng thảm tưới; CT2: mẫu sử dụng thảm tưới KT1).

Quan sát sự biến thiên độ ẩm trên bảng 3.18 và hình 3.26 cho thấy: đối với công thức CT1 trồng cây đối chứng ĐC1 không sử dụng thảm tƣới, độ ẩm của giá thể trồng cây giảm dần theo thời gian và sau 2 ngày độ ẩm giảm xuống dƣới 70% (độ ẩm tƣới), sau khi cấp nƣớc lần 2 cho thảm tƣới vài chục phút, độ ẩm tăng lên gần đến 100% và sau đó lại giảm dần theo thời gian nhƣ ở chu kỳ cấp nƣớc trƣớc đó.

Biểu đồ trên hình 3.27 cho thấy sự biến động nhiệt độ không khí trong các ngày thí nghiệm. Đối chiếu hai biểu đồ hình 3.26 và 3.27 cho thấy tốc độ giảm độ ẩm ở công thức CT1 trồng không sử dụng thảm tƣới cao đến mức không nhận thấy sự dao động độ ẩm do sự thay đổi nhu cầu nƣớc của cây theo nhiệt độ.

Đối với công thức trồng cây CT2 có sử dụng thảm tƣới KT1, độ ẩm của giá thể trong chậu cây giảm theo thời gian nhƣng khá chậm trong chu kỳ cấp nƣớc của nó (hơn 4

85

ngày). Trong 3 ngày đầu, khi lƣợng nƣớc trong thảm còn khá lớn, thì sự dao động của độ ẩm giá thể là không đáng kể (2÷10%) so với độ rộng (30%÷40%) của miền độ ẩm hữu hiệu. Qua đó có thể thấy, nhu cầu nƣớc của cây mặc dù thay đổi trong ngày nhƣng độ ẩm của giá thể vẫn luôn ổn định trong vùng hữu hiệu. Điều này đã khẳng định khả năng cấp nƣớc của thảm tƣới của luận án đã đem lại cho cây điều kiện sống tốt hơn hẳn so với khi không dùng thảm tƣới. Sang đến ngày thứ 4 của chu kỳ tƣới, lƣợng nƣớc khả dụng trong thảm chỉ còn khoảng 20÷25%, khả năng điều tiết biến động độ ẩm của giá thể đã giảm đi. Độ ẩm của giá thể bắt đầu giảm dần về vùng độ ẩm héo cây. Khi đó thảm tƣới lại đƣợc tiếp nƣớc cho một chu kỳ mới.

Thảm mỏng nhất theo phƣơng án KT1 (dày 1,5 cm) đã đáp ứng đƣợc lƣợng nƣớc hơn 4 ngày, tức là dài gấp hơn 2 lần chu kỳ tƣới nƣớc ở phƣơng án không dùng thảm CT1. Nếu dùng các mẫu thảm tƣới KT2, KT3, KT4, KT5 thì chu kỳ tƣới còn cao hơn nữa.

Qua đó có thể rút ra nhận định rằng: việc sử dụng thảm tƣới của luận án đã kéo dài đƣợc chu kỳ tƣới, đã đáp ứng kịp thời, đúng, đủ nhu cầu nƣớc vào mọi thời điểm trong ngày và trong chu kỳ sinh trƣởng của cây, đặc biệt đã tạo ra đƣợc môi trƣờng sống ổn định hơn cho cây trồng.

Như vậy, điều này đã đáp ứng được mục đích “Tưới nước đúng, đủ theo nhu cầu của cây” đã đặt ra.

86

Ảnh hƣởng thảm tƣới đến độ ẩm của giá thể khi trồng cây cúc Vạn thọ lùn sử dụng thảm tƣới và đối chứng không sử dụng thảm tƣới theo thời gian

6570 70 75 80 85 90 95 100 105 0 3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 48 51 54 57 60 63 66 69 72 75 78 81 84 87 90 93 96 99 102 105 108 111 114 117 120 123 126

Thời gian 5 ngày liên tiếp(giờ)

Đ m c a g t h ( % ) ĐC1 KT1

87

88

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế chế thử thảm tưới từ vật liệu dệt cho cây trồng ở Việt Nam (Trang 99 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(139 trang)