2: lớp vải không dệt mao dẫn; 3: ống dẫn phân phối nƣớc.
1.3.3 Một số ứng dụng thảm tƣới nƣớc
J.W. Buxton and J.A. Pfeiffer [52] đã thí nghiệm trồng cây phong lữ sử dụng thảm tƣới nằm trên mặt phẳng nằm ngang (hình 1.15a). Kết quả nghiên cứu cho biết ở mức nƣớc điều tiết ở khoảng cách từ bề mặt nƣớc tƣới tới mặt giá đỡ thảm tƣới h = 2cm (hình 1.15b) và vị trí của cây trồng gần máng cấp chất tƣới (hình 1.15c) có diện tích lá lớn nhất. Nhƣ vậy, tốc độ sinh trƣởng của cây càng gần máng cấp chất tƣới càng tốt.
20
(a)Hệ thống máng cấp nước cho thảm tưới đặt trên mặt phẳng ngang
1: lớp ngăn cản rễ, thấm nƣớc; 2: lớp thảm mao dẫn; 3: lớp chất dẻo đen, không thấm nƣớc; 4: giá đỡ; 5: máng chứa nƣớc; 6: chiều cao h giữa mặt chất tƣới và mặt trên giá đỡ; 7: nƣớc đƣợc hút lên
từ máng tới thảm mao dẫn; 8: chậu cây.
(b) Diện tích lá và độ xa của cây đến nguồn nước
(c) Diện tích lá của cây và độ cao mực nước
Hình 1.15Thử nghiệm trồng cây phong lữ trên thảm tưới nằm ngang (nguồn:[52]).
Nhận xét: kết quả thí nghiệm cho thấy thảm mao dẫn không cho độ ẩm đồng đều
trên diện tích rộng. Càng xa nguồn nƣớc thì độ ẩm càng giảm.
Mare W.van iersel and Krishna S.nemali [53] đã bố trí thí nghiệm với các chậu cây cúc vạn thọ đƣợc sắp xếp trên thảm tƣới nằm trên mặt phẳng nghiêng theo 7 cột và 12 hàng. Chậu cây cao nhất cao hơn khoảng 15cm so với nguồn nƣớc cung cấp (hình 1.16a).
21
Một số kết quả thí nghiệm thu đƣợc từ những chậu không trồng cây cho biết lƣợng nƣớc trung bình trong mỗi chậu cây càng lớn thì ở cuối thí nghiệm khối lƣợng cành khô, diện tích lá, số lá và chiều cao cây của cây cúc vạn thọ càng lớn (hình 1.16b), thời gian càng tăng thì lƣợng nƣớc hấp thụ càng giảm, lƣợng nƣớc hấp thụ của hàng chậu gần máng cấp nƣớc lớn hơn những chậu cây xa máng cấp nƣớc (hình 1.16c)
(a) Hệ thống máng cấp nước cho thảm tưới đặt trên mặt phẳng nghiêng 1: thảm mao dẫn; 2: giá đỡ; 3: máng chứa nƣớc ; 4: chậu cây; 5: hàng chậu cây; α: góc nghiêng;