THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG THẨMĐỊNH CHOVAY KHÁCH HÀNG

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAYKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN (Trang 55)

TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN

Tổng quan về tình hình cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân: Du nợ đến cuối năm 2017 của BIDV Thanh Xuân đạt 13,592 triệu đồng. Trong đó, du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp chiếm 74% (khoảng 10.058 triệu đồng). Trong cơ cấu du nợ khách hàng doanh nghiệp thì du nợ ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn nhất với 44%. C ó thể thấy, trong giai đoạn hiện nay BIDV Thanh Xuân đang tập trung vào đối tuợng khách hàng doanh nghiệp đặc biệt là với các khách hàng c ó nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh trong ngắn hạn.

Khách hàng doanh nghiệp của BIDV Thanh Xuân chủ yếu là các doanh nghiệp có du nợ tín dụng quy mô lớn, với 20 khách hàng c ó du nợ tín dụng lớn nhất đạt tổng mức du nợ là hơn 8.500 tỷ đồng chiếm 73% tổng du nợ khách hàng doanh nghiệp đã giảm hơn 400 tỷ (khoảng hơn 5%) so với năm 2016.Nhu vậy c ó thể thấy chi nhánh đã c ó những biện pháp tích cực nhằm giảm dần mức độ tập trung khách hàng tín dụng của chi nhánh trong năm 2017. Tuy nhiên các khách hàng lớn này ở các lĩnh vực cũng khá tiềm năng và an toàn nhu: cho thuê máy bay, đầu tu nông nghiệp, giải pháp thanh toán điện lực viễn thông, đầu tu và phát triển du lịch...

Cơ cấu các ngành nghề đa dạng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tín dụng của Chi nhánh gồm c : kinh doanh bất động sản 16%, công nghiệp chế biến, chế tạo 15%, kinh doanh thuơng mại 14%, xây dựng 12%. Theo đó , các sản phẩm tiền vay chiếm tỷ trọng lớn tại chi nhánh gồm các sản phẩm: Cho vay đầu tu dự án bất động sản (13,91%), Cho vay sản phẩm kinh doanh thông thuờng (12,2%), Cho vay thi công xây lắp (9%), Cho vay tài trợ dự án thông thuờng khác (7,4%), Tín dụng phái sinh (7,7%).

Với cơ cấu ngành nghề của khách hàng doanh nghiệp đa dạng, quy mô nợ tín dụng lớn, quy trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp của BIDV Thanh Xuân đuợc thực hiện khá chặt chẽ và khoa học.

Q1. Bộ phận phụ trách

- Phòng tín dụng chi nhánhBiểu 2.4: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo kỳ hạn năm 2017 của BIDV Thanh Xuân35 người 77.78%

Nguồn: Tác giả tổng họp từ BIDV Thanh Xuân

Để nắm bắt và đánh giá thực trạng chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp của chi nhánh, tác giả đã tiến hành khảo sát các nhân viên tín dụng của BIDV Thanh Xuân với cơ cấu mẫu như Bảng khảo sát và các kết quả khảo sát cụ thể như trong phần PHỤ LỤC của luận văn.Số phiếu khảo sát là 45 người, nhận về 45 phiếu và c ó 3 phiếu không đảm bảo yêu cầu. Quá trinh thu thập thông tin được tiến hành như sau:

- Bước 1: Tác giả thiết kế bảng khảo sát dựa trên những lý luận về quy trình cho vay và quy trình thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp và những đặc trưng

phù hợp với BIDV Thanh Xuân.

- Bước 2: Tác giả tiến hành phát phiếu khảo sát gồm 45 phiếu theo các đối tượng liên quan tới công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp và tiến

hành thu lại

phiếu khảo sát ở phòng giao dịch, trụ sở chính của chi nhánh sau 5 ngày làm việc.

- Bước 3: Làm sạch phiếu, xử lý thô phiếu khảo sát; sử dụng phần mềm SPSS để thống kê, kiểm định độ hiệu lực của bảng hỏi, phân tích số liệu. Nội dung cụ thể

của phần mềm được dùng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng được trình bày

cụ thể

ở mục 2.2.3.1. Các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thẩm định cho vay khách - Bước 5: Tổng hợp số liệu, dữ liệu thu thập được và biểu diễn dưới dạng bảng

Q2. Năm công tác tín dụng

- Dưới 2 năm 12 người 26.67%

- Từ 2-5 năm 16 người 35.56%

- Trên 5 năm 17 người 37.78 %

Q3. Chức vụ

- Nhân viên 32 người 76.19%

- Cán bộ kiểm soát 8 người 19.05%

- Khác 2 người 4.76%

Q4. Quy mô dư nợ CBTD đang quản lý (m, tỷ đồng)

M 10 7 người 15.56%

10<=M<=50 8 người 17.78%

M>50 30 người 66.67%

Q5. Trình độ chuyên môn của anh chị

Cao đăng 0 người 0.00%

Đại học 30 người 66.67%

Trên đại học 15 người 33.33% Q6. Chuyên ngành đào tạo

Tài ch ỉnh NH 40 người 88.89%

Chuyên ngành kinh tế khác 05 người 11.11%

Ngành khác 0 người 0.00%

Tổng cộng 45

15/012/201

6 3296/QĐ-BIDV

Ban hành Chính sách cấp tín dụng 15/012/201

6

10544/QĐ-BIDV Hướng dẫn thực hiện chính sách cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chức

03/06/2016 1680/QĐ-BIDV Ban hành Quy chế bảo lãnh đối với khách hàng

23/06/2017 425/QĐ-BIDV Quy định sản phẩm tín dụng theo ngành đốivới khách hàng doanh nghiệp

15/02/2017 6928/QĐ-BIDV Cho vay thấu chi đối với khách hàng tổ chức 11/03/2017 5570/QĐ-BIDV Hướng dẫn chiết khấu GTCG cho khách hàngtổ chức

Nguồn: tác giả tự khảo sát và tổng hợp

Khi được hỏi về chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân hiện nay (Q7), c ó 47.62% cán bộ được khảo sát chọn mức trung bình, 40.48% cho rằng như vậy là cao và chỉ có 7.14% đánh giá là rất cao; không c ó cán bộ nào cho rằng chất lượng thấp. Để đánh giá đầy đủ về chất lượng thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệptại BIDV Thanh Xuân cần xem xét thực tế cho vay khách hàng doanh nghiệp và thực tế hoạt động thẩm định khách hàng doanh nghiệp tại NH. Chi tiết như sau:

46

2.2.1. Thực tế cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân

2.2.1.1. Cơ sở pháp lý của thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp

V Thực hiện theo chính sách chung: BIDV Việt Nam đã ban hành hệ thống các văn bản, quy định làm cơ sở cho việc triển khai hoạt động tín dụng cũng như

công tác quản lý tín dụng trên toàn hệ thống. Hệ thống văn bản tín dụng được xây

dựng cho các mảng chính sau:

V về văn bản, chế độ cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV

Những quy định chung về việc cấp tín dụng cho khách hàng doanh nghiệp tại BIDV được quy định tại văn bản số 4633/BIDV-QLTDngày 30 tháng 06 năm 2015Quy trình cấp tín dụng đối với khách hàng tổ chứcbao gồm các nội dung: Quy định về nguyên tắc cho vay, các thể loại cho vay, căn cứ xác định thời hạn cho vay, kỳ hạn trả nợ, lãi suất, phí, địa bàn cho vay; thẩm định và phê duyệt cho vay; hồ sơ cho vay, giải ngân; các phương thức và hình thức cho vay; quyền và nghĩa vụ của BIDV, khách hàng; việc kiểm tra, giám sát, xử lý nợ vay; hạch toán kế toán, quản lý hồ sơ, thống kê báo cáo; phân định trách nhiệm trong việc cho vay.

Bên cạnh đó BIDV còn ban hành các văn bản quy định chi tiết cho các sản

Quản lý khách hàng 1, 2, 3 và Phòng Quản lý khách hàng cá nhân. Hiện nay cả ba phòng khách hàng doanh nghiệp đều c chức năng giống nhau, không phân tách

chức năng cho vay doanh nghiệp lớn và DNNVV. Chức năng của các phòng khách hàng doanh nghiệp cụ thể như sau: Thực hiện giải ngân vốn vay cho khách hàng vay là tổ chức trên cơ sở hồ sơ đã được xét duyệt; Thực hiện giao dịch mua bán ngoại tệ giao ngay với khách hàng doanh nghiệp theo quy định và chính sách kinh doanh ngoại tệ của giám đốc; Tiếp nhận các thông tin phản hồi từ khách hàng doanh nghiệp; Duy trì và kiểm soát các giao dịch đối với khách hàng doanh nghiệp; Thực hiện tiếp thị sản phẩm dịch vụ tới khách hàng doanh nghiệp.

- về chỉnh sách: Chính sách cho vay đối với khách hàng là doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV Thanh Xuân được thực hiện theo Quyết định số 6366/QĐ- PTSP

ngày 19/11/2008 của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam và các công văn

hướng dẫn triển khai Quyết định 6366/QĐ-PTSP. Trong đó , trên cơ sở chấm điểm

trên hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (khách hàng được xếp loại theo 10

loại khác

nhau: AAA, AA, A, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D), BIDV quy định năm nhóm

chính sách đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa, cụ thể như sau:

(1) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng AAA và AA:

- Chính sách tín dụng: đáp ứng tối đa và kịp thời nhu cầu về tín dụng của khách hàng;

- Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay ưu đãi tốt nhất theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: xem xét kết hợp linh hoạt mọi tài sản của khách hàng để đảm bảo cho khoản vay phù hợp với quy định hiện hành về giao

dịch bảo đảm trong cho vay của pháp luật và của BIDV;

- Chính sách khác: cung cấp sản phẩm dịch vụ trọn g ó i cho các khách hàng, xem xét ưu đãi phí dịch vụ đến mức tối đa trên cơ sở biểu phí từng thời kỳ của

BIDV; xem xét g p vốn đầu tư, liên doanh, liên kết đối với nh m khách hàng này

doanh nghiệp; Quyền đối với phần vốn g óp trong doanh nghiệp, kể cả trong doanh nghiệp c ó vốn đầu tư nước ngoài.

- Chính sách khác: Chính sách về sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng nhóm này áp dụng tương tự như đối với các khách hàng nhóm AAA và AA.

(3) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng BB:

- Chính sách tín dụng: đáp ứng nhu cầu phù hợp về tín dụng thông qua các sản phẩm tín dụng của BIDV.

- Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: chỉ nhận những tài sản đảm bảo sau đây: Số dư trên tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm tại BIDV hoặc tại tổ chức tín dụng

khác, trái

phiếu chính phủ, tín phiếu kho bạc; Kim khí quý, đá quý và các vật có giá trị khác;

Bất động sản; Phương tiện giao thông, phương tiện vận chuyển như ô tô, xe máy...;

Tàu biển theo quy định của Bộ luật Hàng hải Việt Nam; Máy móc, thiết bị, dây

chuyền sản xuất.

Đối với trường hợp khác, sau khi đánh giá và thẩm định hồ sơ vay vốn nếu doanh nghiệp có tình hình hoạt động tốt, phương án vay vốn c ó hiệu quả cao, mang lại nhiều lợi ích cho BIDV và khả năng trả nợ đảm bảo, Chi nhánh trình Hội sở chính xem xét, quyết định.

(4) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng B, CCC và CC:

- Chính sách tín dụng: hạn chế cấp mới hoặc dừng việc cấp tín dụng đối với nh m khách hàng này.

- Chính sách lãi suất: Áp dụng mức lãi suất tiền vay theo quy định tại Chính sách định giá.

- Chính sách bảo đảm tiền vay: Thường xuyên rà soát tài sản đảm bảo, định giá lại. và yêu cầu bổ sung tài sản bảo đảm (nếu được). Đồng thời, hoàn thiện các

thủ tục cần thiết để xử lý tài sản bảo đảm nợ vay theo quy định để thu hồi nợ.

(5) Chỉnh sách đối với khách hàng có mức xếp hạng C và D:

- Chính sách tín dụng: không cho vay mới đối với nhóm khách hàng này đồng thời đặt đối tượng khách hàng này trong diện kiểm soát đặc biệt, tăng cường

thống xếp hạng tín dụng nội bộ, Chi nhánh áp dụng chỉnh sách khách hàng tương tự như đối với khách hàng xếp hạng BB.

2.2.1.2. Quy trình cho vay doanh nghiệp tại BIDV Thanh Xuân

Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại chi nhánh BIDV Thanh Xuân hiện đang được thực hiện theo Quy định về trình tự, thủ tục, thẩm quyền cấp tín dụng đối với khách hàng là doanh nghiệp ban hành ngày 24/01/2013 của Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam BIDV. Theo đó , quy trình cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa bao gồm 9 bước, cụ thể:

a. Bước 1: Tiếp thị khách hàng, lập Báo cáo đề xuất tín dụng và phê duyệt đề xuất tín dụng

- Tiếp thị, nhận hồ sơ: Cán bộ quản lý khách hàng tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu của khách hàng, hướng dẫn khách hàng lập Hồ sơ tín dụng gồm: (i) Giấy đề nghị

tín dụng; (ii) Hồ sơ pháp lý của khách hàng; (iii) Hồ sơ về tình hình tài chính của

khách hàng; (iv) Hồ sơ về dự án, phương án tín dụng; (v) Hồ sơ bảo đảm tiền vay.

- Cán bộ quản lý khách hàng thực hiện đánh giá chung về khách hàng, về tình hình tài chính của khách hàng; lập Báo cáo đề xuất tín dụng;

- Phê duyệt đề xuất tín dụng: căn cứ thẩm quyền được giao, Trưởng Phòng giao dịch/Phó Giám đốc phụ trách Khối quản lý khách hàng phê duyệt đề

xuất tín

dụng. Trường hợp vượt thẩm quyền của Chi nhánh: trình Hội sở chính (Ban Quản

lý rủi ro tín dụng đầu mối) sau khi đã được Giám đốc Chi nhánh phê duyệt đồng ý.

b. Bước 2: Thẩm định rủi ro

Phòng quản lý rủi ro tiếp nhận Báo cáo đề xuất tín dụng và Hồ sơ tín dụng từ Phòng quản lý khách hàng và Phòng Giao dịch, thẩm định rủi ro và lập Báo cáo thẩm định rủi ro trình cấp c thẩm quyền phê duyệt rủi ro tại Chi nhánh (Ph Giám đốc Quản lý rủi ro, Giám đốc Chi nhánh, Hội đồng tín dụng cơ sở).

c. Bước 3: Phê duyệt cấp tín dụng

- Trường hợp cấp tín dụng không qua thẩm định rủi ro: Phó Giám đốc Quản lý khách hàng/cấp c thẩm quyền ký phê duyệt đồng ý cấp tín dụng.

- Đối với khoản tín dụng thuộc thẩm quyền phê duyệt rủi ro của Hội đồng tín dụng cơ sở: Cán bộ quản lý rủi ro gửi Hồ sơ cho các thành viên Hội đồng tín dụng

cơ sở để xem xét, quyết định.

- Truờng hợp ý kiến phê duyệt đề xuất tín dụng khác biệt với ý kiến phê duyệt rủi ro thì Phó Giám đốc Quản lý rủi ro phải trao đổi trực tiếp với Phó Giám đốc

Quản lý khách hàng để đi đến thống nhất. Trong truờng hợp không thống nhất

đuợc, Giám đốc Chi nhánh xem xét để đua ra quyết định cuối cùng.

Nội dung cụ thể thẩm quyền phê duyệt tín dụng tại BIDV Thanh Xuân đuợc chi tiết tại Phụ lục 01.

d. Bước 4. Các thủ tục thực hiện sau phê duyệt

- Soạn thảo Quyết định cấp tín dụng: Truờng hợp cấp tín dụng phải qua thẩm định rủi ro, bộ phận quản lý rủi ro chịu trách nhiệm soạn thảo Quyết định cấp tín

dụng. Truờng hợp cấp tín dụng không phải qua thẩm định rủi ro, Báo cáo đề xuất

tín dụng c ký duyệt đồng ý của cấp c thẩm quyền là Quyết định cấp tín dụng. - Cán bộ quản lý khách hàng thông báo cho khách hàng, soạn thảo, ký kết

Hợp đồng, hoàn thiện các thủ tục khác (đăng ký giao dịch đảm bảm, công chứng..).

e. Bước 5: Giải ngân

- Bộ phận quản lý khách hàng tiếp nhận hồ sơ giải ngân, kiểm tra mục đích, điều kiện giải ngân, hạn mức tín dụng và lập đề xuất giải ngân (hồ sơ giải ngân).

- Trình duyệt giải ngân: Bộ phận quản trị tín dụng kiểm tra tính đầy đủ, hợp lý của hồ sơ giải ngân, trình cấp c ó thẩm quyền phê duyệt;

- Thực hiện giải ngân và luu trữ hồ sơ.

f. Bước 6: Giám sát và kiểm soát sau giải ngân

- Bộ phận quản lý khách hàng theo dõi quá trình giải ngân; thực hiện phân loại nợ; đánh giá lại tài sản bảo đảm; thực hiện các biện pháp phòng ngừa rủi ro;

TT

1 Luật các tổ chức tín dụng năm 2010

2 Luật doanh nghiệp 2015

- Bộ phận quản lý khách hàng: thông báo và đôn đốc khách hàng trả nợ.

- Bộ phận quản trị tín dụng: Kiểm tra đối chiếu số nợ gốc, lãi, phí, phí trả nợ trước hạn (nếu c ó) chuyển Bộ phận giao dịch khách hàng thực hiện thu nợ;

h. Bước 8: Xử lý trường hợp phát sinh nợ quá hạn

- Bộ phận quản lý khách hàng: Thông báo bằng văn bản cho khách hàng; Rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn; Đề xuất phương án xử lý.

- Bộ phận quản lý rủi ro: Phối hợp cán bộ quản lý khách hàng rà soát, phân tích nguyên nhân và đề xuất các biện pháp xử lý nợ quá hạn; Giám sát Bộ phận

quản lý khách hàng trong quá trình thực hiện các biện pháp xử lý đã được cấp

c ó

thẩm quyền phê duyệt.

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAYKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN (Trang 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w