Nguyên nhân của những hạn chế

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAYKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN (Trang 97)

2.3.3.1. Nguyên nhân khách quan

Những hạn chế như đã phân tích trên sẽ là không toàn diện nếu chỉ nhìn nhận nguyên nhân từ phía bản thân BIDV Thanh Xuân. C nhiều nguyên nhân khách quan cũng g p phần gây nên những hạn chế đ giống như những tác động của n

ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định của hệ thống NHTM nói chung như đã nói ở phần chất lượng thẩm định của các NHTM, những nguyên nhân khách quan tiêu biểu phải kể đến là:

-Cơ chế chính sách và quản lý của Chính phủ, NHNN và cơ quan hữu quan chưa hoàn thiện, chặt chẽ.

-Sự hợp tác trong ngành còn yếu: do sự cạnh tranh gay gắt khiến cho sự hợp tác trao đổi thông tin giữa các ngân hàng với nhau và với NHNN trong các hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động thẩm định tín dụng nói riêng còn rất hạn chế. Điều này ảnh hưởng đến chất lượng thông tin thu thập được và do đó ảnh hưởng đến chất lượng của thẩm định.

- Ở Việt Nam hiện cũng chưa c ó cơ quan chuyên nghiệp đánh giá độc lập, hợp pháp về các DN như mô hình của Standard and Poor, Moody,s...hay cơ quan chuyên cung cấp thông tin về nghiên cứu thị trường nên nguồn cung cấp thông tin cho thẩm định còn khá hạn chế và không đáp ứng độ tin cậy, tính pháp lý của thông tin. Công tác thẩm định rất cần phải c ó ý kiến tư vấn về pháp lý, kỹ thuật từ những nhà tư vấn độc lập mà thực tế ngân hàng gần như không c ó được sự trợ giúp quan trọng này.Kết quả là hiệu quả thực tế của phương án, DA vay vốn thấp hơn so với hiệu quả tính toán và do đó khả năng trả nợ không đảm bảo. Hơn nữa, nguồn thông tin này không gắn với trách nhiệm của người cung cấp thông tin nên khi c vấn đề trục trặc xảy ra cán bộ tín dụng rất khó bảo vệ quan điểm dựa trên nguồn thông tin thu thập được.

-Năng lực và tư cách đạo đức của khách hàng chưa cao. Không chỉ hạn chế về năng lực mà khách hàng còn thiếu trung thực, không chấp hành pháp lệnh thống kê, kế toán nên các báo cáo không phản ánh đúng tình hình DN, cá biệt c chủ đầu tư sử dụng tài liệu, giấy tờ giả để vay vốn gây thiệt hại rất lớn cho ngân hàng về nhiều mặt. Trong quá trình cán bộ thẩm định, doanh nghiệp thuyết minh lòng vòng về vấn đề vốn tự c ó trong phương án kinh doanh do bản thân yếu kém về tài chính hay công nợ cao, ngay cả vấn đề sử dụng nguồn tiền trong tương lai như vốn thu về từ cổ phần hó a, lợi nhuận không chia của năm sau, khấu hao...cũng không rõ ràng làm ban xét duyệt và cán bộ thẩm định tốn kém nhiều thời gian trao đi đổi lại để làm rõ.

2.3.3.2. Nguyên nhân chủ quan

a. Nguyên nhân từ sự chỉ đạo

Tuy Ban lãnh đạo chi nhánh thường xuyên bám sát hoạt động tín dụng nhưng việc chỉ đạo điều hành còn một số bất cập:

- Chưa ban hành cơ chế thưởng phạt hợp lý đối với cán bộ tín dụng c ó chất lượng tín dụng tốt hoặc xấu. Việc giao kế hoạch và quyết toán dư nợ, nợ xấu tới cán

bộ chưa thực sự quyết liệt, triệt để, còn mang tính chất cào bằng chung nên không tạo được động lực cũng như xác định rõ trách nhiệm của cán bộ khi thực hiện cho vay khách hàng.

- Chưa thực hiện hiệu quả việc tập huấn triển khai các quy trình văn bản chỉ đạo tín dụng. Việc triển khai còn đơn giản, không c ó hình thức kiểm tra việc tiếp thu văn bản của cán bộ dẫn đến nhiều trường hợp cán bộ hiểu sai hoặc không đầy đủ các quy định của BIDV.

- Chi nhánh c ó tốc độ phát triển mạnh trong 10 năm từ giai đoạn 2008 đến nay, chỉ đạo phát triển chi nhánh đang tập trung ở mảng kinh doanh, công tác quản

trị rủi ro chưa thực sự tốt, bộ phận quản lý rủi ro còn quá ít và mỏng về số lượng, chất lượng nhân sự.

b. Nguyên nhân từ cán bộ tín dụng

- Cán bộ tín dụng vừa thực hiện nhiệm vụ kinh doanh vừa thực hiện nhiệm vụ thẩm định khách hàng nên việc nhận biết, phòng ngừa rủi ro nhiều lúc còn mang tính

hình thức hoặc bỏ qua việc này. Nhận thức về tầm trong quan trọng của công tác thẩm

định tín dụng của cán bộ tín dụng và bộ phận liên quan như quản trị rủi ro còn chưa

cao. Một số cán bộ thực hiện công tác thẩm định tín dụng qua loa, hình thức,

không đi

sâu vào đánh giá rủi ro tiềm ẩn và phân tích kỹ các thông tin khách hàng.

- Nhiều cán bộ tín dụng trẻ vì vậy kinh nghiệm nhận biết rủi ro khi phân tích thông tin khách hàng còn hạn chế, do đ công việc thẩm định, kiểm soát rủi ro còn thấp. Bên cạnh đó , một số cán bộ tín dụng còn chạy theo doanh số nên công tác thẩm định tín dụng chưa được coi trọng. Nhân sự Chi nhánh còn mỏng so với quy mô, rất nhiều cán bộ còn trẻ và thiếu kinh nghiệm nên chưa am hiểu sản phẩm, quy

trình do đó ảnh hưởng đến chất lượng phục vụ khách hàng. Số lượng chuyên viên tín dụng dưới 5 năm kinh nghiệm chiếm tới 70% chuyên viên quan hệ khách hàng nhưng vẫn thực hiện các dự án c ó quy mô lớn. Với những chuyên viên trên 5

thẩm định kỹ thuật gặp nhiều khó khăn, ngân hàng mặc dù đã c ó bổ sung thêm cán bộ tốt nghiệp ở các truờng kỹ thuật ở một số lĩnh vực nhung lực luợng này còn quá nhỏ so với yêu cầu. Việc đào tạo cán bộ trẻ theo hình thức “văn hó a truyền miệng”, nguời truớc bảo sao nguời sau nghe vậy, làm theo kinh nghiệm và theo cảm tính, chua c ó sự bám sát theo quy định cụ thể và hiểu sâu về nghiệp vụ. Vì vậy, trong các tình huống mới, nghiệp vụ khó còn lung túng, chua nhanh nhậy trong việc giải quyết vấn đề phát sinh

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Chuơng 2 đã nêu lên thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh BIDV Thanh Xuân trong thời gian qua.Nguời viết đã tập trung phân tích thực trạng quy trình cho vay, quy trình thẩm định tín dụng, cũng nhu khảo sát chuyên viên tín dụng về thực trạng và chất luợng thẩm định cho vay khách hàng DN của BIDV Thanh Xuân. Tác giả đã phân tích những kết quả đạt đuợc từ quy trình thẩm định cho vay ảnh huởng tới công tác tín dụng của chi nhánh. Tuy nhên vẫn còn những hạn chế trong công tác thẩm định của chi nhánh nhu: vẫn còn nợ xấu, quy trình chua thực sự chuẩn, cán bộ tín dụng còn thiếu kinh nghiệm trong khi đảm nhận những dự án lớn, công tác kiểm soát sau cho vay còn chua thuờng xuyên. Những hạn chế bắt nguồn từ các nguyên nhân chủ quan và khách quan.

Từ những hạn chế và nguyên nhân đuợc phân tích ở trên sẽ là cơ sở để tác giả đề xuất các giải pháp, kiến nghị đối với công tác thẩm định cho vay khách hàng doanh nghiệp ở chuơng 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ

VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN

3.1.ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN.

3.1.1. Định hướng trong công tác tín dụng

Ke thừa và phát huy các kết quả tích cực trong năm 2017, trên tinh thần quán triệt

phương châm chỉ đạo của Trụ sở chính “Kỷ cương - Trách nhiệm - Hiệu quả” nhằm hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ kế hoạch kinh doanh được giao, trong năm 2018, chi nhánh BIDV Thanh Xuân quyết tâm phấn đấu đạt các chỉ tiêu KHKD năm 2018 như sau: Tín dụng tăng trưởng tối đa 13%- dư nợ cuối kỳ 15.300 tỷ; Huy động vốn tăng trưởng 16% - huy động vốn cuối kỳ 21.000 tỷ; Thu dịch vụ ròng đạt 89 tỷ, tăng trưởng 19%; kiểm soát tỷ lệ nợ xấu, nợ nhóm 2; Lợi nhuận trước thuế 451 tỷ đồng.

Nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu trên, chi nhánh xác định triển khai 05 mục tiêu ưu tiên và 05 biện pháp triển khai như sau:

05 mục tiêu ưu tiên:

Thứ nhất, thực hiện mọi biện pháp gia tăng hiệu quả hoạt động, nâng cao năng suất lao động nhằm hoàn thành kế hoạch lợi nhuận được Trụ sở chính giao.

Thứ hai, chú trọng phát triển hoạt động huy động, ưu tiên gia tăng nguồn vốn dân cư và khai thác các nguồn vốn giá rẻ, tiếp tục chuyển đổi cơ cấu khách hàng nhằm giảm mức độ tập trung vào nhóm khách hàng định chế lớn.

Thứ ba, Tăng trưởng tín dụng đi đôi với kiểm soát chất lượng trong đ ó ưu tiên dành nguồn lực phát triển khách hàng SME, bán lẻ, tìm kiếm các khách hàng FDI tiềm năng, mở rộng danh mục ngành nghề và triển khai đa dạng các sản phẩm tiền vay đối với các ngành c ó triển vọng; tích cực thu hồi và xử lý nợ xấu, nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC.

Thứ tư, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ và kỹ năng chăm s óc khách hàng, triển khai động bộ các giải pháp gia tăng nguồn thu dịch vụ cho chi nhánh đặc biệt là các dịch vụ cho nhó m KHDN và dịch vụ ngân hàng bán lẻ.

đạo cấp trung, gia tăng tính chủ động đối với cán bộ và tập trung vào công tác đào tạo để xây dựng đội ngũ cán bộ ngày càng chuyên nghiệp.

3.1.2. Định hướng công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp

Với những định hướng chung cho hoạt động tín dụng, Ban giám đốc của BIDV Thanh Xuân đã c ó những định hướng đối với công tác thẩm định tín dụng khách hàng doanh nghiệp:

- Nâng cao chất lượng công tác thẩm định, đánh giá khách hàng nhằm kiểm soát rủi ro ngay từ khâu quản lý trước khi cho vay: thường xuyên bám sát tình hình

hoạt động sản xuất kinh doanh, theo dõi dòng tiền của khách hàng, theo dõi biến động của ngành lĩnh vực khách hàng đang hoạt động để c ó biện pháp ứng xử kịp thời, rà soát thường xuyên tình hình quan hệ tín dụng tại các Tổ chức tín dụng khác

để hạn chế việc phát sinh nợ quá hạn.

- Tập trung giảm tỷ lệ nợ xấu và hạn chế việc phát sinh nợ xấu mới. Tập trung đôn đốc thu hồi nợ, xử lý các khoản nợ xấu, nợ hạch toán ngoại bảng, nợ bán VAMC. Vận dụng tối đa các biện pháp xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ, kết hợp với Hội sở chính trong việc đề xuất xử lý tài sản bảo đảm nội ngành, phối hợp với khách hàng và các bên chủ sở hữu tài sản để thanh lý, phát mại tài sản để thu hồi nợ.

- Xây dựng cơ chế giao và quyết toán kế hoạch về dư nợ, tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ thu lãi, thu hồi nợ đã xử lý rủi ro phù hợp, đảm bảo vừa tạo động lực phát triển dư nợ vừa nâng cao trách nhiệm và chất lượng cho vay của cán bộ.

- Tổ chức các lớp tập huấn, kiểm tra trình độ năng lực của cán bộ nghiệp vụ liên quan, đảm bảo cán bộ nắm bắt đầy đủ các quy định, quy trình cấp tín dụng, thẩm định tín dụng và các văn bản liên quan. Đồng thời với việc tập huấn chi nhánh

cũng sẽ tổ chức các đợt khảo sát, kiểm tra chất lượng cán bộ, đề cao việc học tập nâng cao trình độ chuyên môn trong chi nhánh.

- Tăng cường vai trò và hiệu quả của công tác kiểm tra, giám sát tín dụng. Chú trọng công tác kiểm tra chấp hành các quy trình nghiệp vụ, các quy định của pháp luật,

phát huy vai trò của bộ phẩm Kiểm tra kiểm soát nội bộ, đảm bảo trong các khâu

và mọi

Ngân hàng nên xem xét mô hình tách biệt: bộ phận tìm kiếm khách hàng riêng, bộ

phận khác thực hiện thẩm định, bộ phận khác thực hiện kiểm soát sau khi cho vay. Khi đó bộ phận thẩm định sẽ làm công tác:

S Tiếp nhận thông tin, hồ sơ của khách hàng từ các Chuyên viên Quan hệ khách hàng

S Trực tiếp thẩm định hồ sơ & thẩm định thực tế khách hàng, lập tờ trình thẩm định khách hàng, đánh giá khách hàng dựa trên các yếu tố

S Đánh giá nhân thân, tu cách, pháp lý

S Đánh giá năng lực tài chính

S Đánh giá mục đích vay vốn

S Đánh giá phuơng án trả nợ

S Đánh giá tài sản bảo đảm: Tính pháp lý

S Đánh giá lịch sử trả nợ

S Chấm điểm xếp hạng tín dụng, cập nhật, rà soát chấm điểm tín dụng theo quy định;

S Định giá/phối hợp với bộ phận định giá (AMC) định giá TSBĐ của khách hàng (mô tả chi tiết ở phía duới);

S Tác nghiệp, luân chuyển hồ sơ trên hệ thống;

S Đua ra ý kiến độc lập về việc đồng ý hay không đồng ý với khoản cấp tín dụng, đánh giá nhận xét mức độ rủi ro của việc cấp tín dụng. Đề xuất các điều kiện/biện pháp

phòng chống rủi ro khi thống nhất cấp tín dụng cho khách hàng.

Hiện nay NHTMCP đã áp dụng mô hình này và mang lại những kết quả tốt về kiểm soát rủi ro tín dụng. Các NHTM Nhà nuớc cũng đã c ó sự chuyển dịch với việc giám sát và hỗ trợ của bộ phận quản trị rủi ro tuy nhiên bộ phận này vẫn còn mỏng. Vì vậy cần thiết tách biệt bộ phận thẩm định giúp Kiểm soát và Giảm thiểu các rủi ro cho Ngân hàng.

Bên cạnh đ , bộ phận thẩm định tín dụng còn cần thuờng xuyên phối hợp cán bộ QHKH cập nhật thông tin khách hàng, đề xuất kịp thời các giải pháp tín dụng nhằm bảo đảm an toàn vốn vay; Phối hợp với cán bộ QHKH kiểm tra, giám sát khách hàng truớc, trong và sau khi cấp tín dụng;Trình giải quyết các vấn đề liên quan tới biện pháp xử lý nợ khi c ó phát sinh; Xây dựng phuơng án xử lý nợ quá hạn. Phối hợp bộ phận xử lý nợ c vấn đề tại chi nhánh phân tích thực trạng chất

hàng doanh nghiệp với một số khách hàng đặc thù và theo nhóm ngành

Với những nhóm ngành đặc thù và tiềm năng như: điện tử viễn thông, dịch vụ thanh toán môi giới trung gian, môi giới bất động sản, kinh doanh online.. .Ngân hàng cần xây dựng những đặc thù riêng theo nhóm ngành và những lưu ý, những rủi ro cũng như hướng dẫn nghiệp vụ cụ thể trong sổ tay, hoặc cẩm nang phục vụ cho cán bộ tín dụng trong thẩm định tình hình tài chính, tính khả thi của phương án kinh doanh và thẩm định nguồn trả nợ của khách hàng.

3.2.3. Giải pháp về thông tin và công nghệ phục vụ cho quá trình thẩm định

- về th ô ng tin ph ụ c vụ tham định

Các thông tin về đầu ra của sản phẩm như: Giá sản phẩm, nhu cầu thị hiếu, mẫu mã của sản phẩm.. .hay các thông tin về phát triển thị trường của nhó m ngành kinh doanh của doanh nghiệp vay vốn cần được cập nhật thường xuyên, liên tục và tin cậy là cơ sở để chuyên viên tín dụng sử dụng trong quá trình thẩm định. Ngoài thu thập và khai thác thông tin từ mạng CIC, bộ phận thông tin tín dụng tại hội sở và chi nhánh cần tăng cường thu thập và cung cấp thông tin chuyên ngành, phân tích xác suất và đặc trưng của từng ngành nghề, từng lĩnh vực đầu tư để cung cấp cho bộ phận tín dụng và thẩm định. Cần tăng cường trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm giữa các bộ phận và cán bộ, nhất là thông qua các buổi hội thảo, lớp tập huấn để thông tin được cung cấp rộng rãi trong hệ thống. Nguồn thông tin bên ngoài phong phú và đa dạng cần được chọn lọc những thông tin c ó giá trị, c ó độ tin cậy cao. Khi đó NH c ó thể kết hợp việc mua dữ liệu thống kê và phân tích về lĩnh vực mà khách hàng tham gia sản xuất kinh doanh.

Nguồn dữ liệu c thể mua từ tổng cục thống kê với các thông tin về nh m ngành, cục thống kê với các thông tin về sự phát triển trên địa bàn, hoặc thông tin từ các hiệp hội ngành đặc thù: hiệp hội thủy sản, hiệp hội cao su, công nghiệp phụ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THẨM ĐỊNH CHO VAYKHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂNVIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w