2.2.3.1 Bộ máy tổ chức kế toán tại công ty mẹ
Phòng tài chính kế toán tại công ty mẹ gồm 6 thành viên: 01 kế toán truởng, 01 kế toán tổng hợp và 04 kế toán viên:
- Kế toán truởng:
- Kế toán tổng hợp:
- Kế toán tiền mặt/ tiền gửi:
- Kế toán XDCB:
- Kế toán thuế, luơng và các khoàn trích theo luơng:
2.2.3.2 Bộ máy tổ chức kế toán tại các công ty con
Bộ máy kế toán tại công ty con có cấu trúc tương tự như công ty mẹ; phụ thuộc vào giai đoạn của công việc và các nghiệp vụ phát sinh nhiều hay ít mà số lượng nhân viên kế toán sẽ có sự thay đổi phù hợp.
2.2.3.3 Bộ máy kế toán toàn Công ty
Kế toán Trưởng của công ty mẹ đồng thời cũng là kế toán Trưởng của toàn Công ty.
Kế toán Trưởng của công ty con, ngoài công việc báo cáo với ban giám đốc
của công ty con mà còn có nhiệm vụ báo cáo hình hình kế toán với kế toán Trưởng của toàn công ty. Do đó, kế toán Trưởng của công ty mẹ không những giám sát hoạt động kế toán của công ty mẹ mà còn nắm bắt được tình hình tài chính của toàn bộ tập đoàn và công tác kế toán của từng thành viên trong tập đoàn.
Công tác kế toán tại công ty mẹ và các công ty con được thực hiện kế toán độc lập với nhau, tuy nhiên luôn luôn duy trì mối quan hệ hợp tác và hỗ trợ chặt chẽ.
Các kế toán viên trong công ty đều tốt nghiệp chuyên ngành kế toán. Kế toán trưởng và kế toán tổng hợp có nhiều năm kinh nghiệm tại các vị trí tương đương. Tuy nhiên, kinh nghiệm làm việc tại các tập đoàn kinh tế lớn do đó chưa có kinh nghiệm, kiến thức và đào tạo về việc lập BCTC hợp nhất.
2.3. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC LẬP
VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH HỢP NHẤT.
2.3.1 Thực trạng việc lập và trình bày BCTC tại công ty mẹ và cáccông ty con. công ty con.
Lập BCTC riêng của công ty mẹ và các BCTC của các công ty con hàng năm được lập theo quy định của nhà nước, các báo cáo đều được kiểm toán nhằm mục đích cung cấp thông tin cho các cổ đông, ngân hàng, phục vụ quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty....
Các công ty đều lập BCTC riêng theo thông tư 200/2014/TT-BTC hướng dẫn chế độ kế toán doanh nghiệp và các CMKT hiện hành.
- BCĐKT (mẫu B01-DN);
Chỉ tiêu GPI GP Cons TCTA PTDATC GP Holding KTTCTC GP.E
Trả trước cho người bán 38.579.468.36 9 175.667.849.30 8 3.419.560.3 54 31.037.763.27 5 - 24.541.099.81 4
Các khoản phải thu khác 69.722.081.38 5 142.861.148.16 2 52.364.218.55 6 4.578.682.991 6.167.973.40 8 1.980.000.00 0
Đầu tư vào công ty con 194.919.778.47 9
149.493.340.00
0 - - -
Đầu tư vào công ty liên
doanh, liên kết 0 158.265.300.00 2.000.000.00 0 21.049.652.12 5 - - Vay và nợ ngắn hạn 64.269.778.99 7 325.613.516.44 9 47.862.064.34 4 - - Phải trả người bán 29.346.581.27 5 45.271.629.91 0 10.717.848.74 7 12.059.171.06 6 - 43.000.00 0
Người mua trả tiền trước 12.416.539.81 5 94.951.974.00 0 52.028.174.90 0 26.612.543.01 7 - - Bảng TMBCTC (Mẫu ố B09- DN).
Kỳ kế toán của các BCTC riêng đều đuợc lập từ ngày 01/01 - 31/12 Đơn vị để lập BCTC: tiền Việt Nam đồng.
Tuy nhiên, việc lập BCTC riêng chỉ đề cập đến các hoạt động kinh doanh cụ thể tại một doanh nghiệp; đối với các khoản giao dịch nội bộ, chua có ghi nhận chi tiết các khoản này, cũng nhu trong TMBCTC cũng không đề cập đến. Điều này sẽ gây hiểu nhầm trong quá trình phân tích từng BCTC riêng lẻ, ảnh huởng đến đánh giá hoạt động tại doanh nghiệp.
Giá vốn hàng bán 33.451.914.38 2 297.567.305.885 9.553.372.8 53 6.997.017.2 47 - - 347.569.610.367
2.3.2 Thực trạng về các báo cáo tổng hợp cả tập đoàn.
Tại thời điểm hiện tại công tác lập BCTC hợp nhất toàn công ty Công ty chưa thực hiện. BCTC riêng của Công ty GPI chỉ hạch toán phần sở hữu của mình trong công ty con như một khoản đầu tư trong BCTC riêng. Do đó, công ty hiện tại không có BCTC hợp nhất kể từ ngày thiết lập QKS.
Cuối năm, sau khi chốt BCTC năm ngày 31/03 hàng năm, sau 10 ngày làm việc, các công ty con sẽ gửi BCTC riêng lên công ty mẹ. Công ty con không phải lập bất cứ mẫu biểu nào kèm theo. Kế toán tổng hợp tại công ty mẹ sẽ tập hợp và đánh giá lại tình hình SXKD của toàn tập đoàn theo bảng 3.43 để phục vụ Đại hội đồng cổ đông vào ngày 15/04 hàng năm.
Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.131.835.71 9 8812.981.482.7 56 2.810.372.2 5) (531.925.11 4 553.237.05 18.647.969 - 1 20.963.650.67 Thu nhập khác 20.920.5 30 9 68.861.13 5 351.908.61 9 59.191.40 1.217.016.718 - 1 1.717.898.41 Chi phí khác 4.122.284.73 7 87 8.936.317.3 4 555.998.15 9 574.669.51 96.416.684 - 1 14.285.686.48
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
(50 = 30 + 40) 0 10.093.630.90 0215.730.474.1 (14.132.669.890) 0 255.646.05 0 567.362.98 (18.647.969) 19 655.3 2 12.496.451.49
Chi phí thuế TNDN hiện hành - 93 4.423.322.1 - - - - - 3 4.423.322.19
Chi phí thuế TNDN hoãn lại 2.523.407.72 5 1.773.352.7 02 - 89.413.59 1 - - - 4.386.174.01 8 LNST 5 7.570.223.17 07 9.533.799.2 (14.132.669.890) 9 166.232.45 0 567.362.98 (18.647.969) 19 655.3 1 3.686.955.28
ST T Công Ty Quyền BQ trực tiếp Quyền BQ gián tiếp Tong quyền BQ Tỷ lệ lợi ích của... trong Group Ghi chú ~(1) (2) ~(3) ã (5) (6) ã) Các công ty con 1
Công ty CP Xây lắp Dầu khí Toàn cầu
(GP Cons) 60.59% 10.51% 71.10% 66.25% Công ty con
2
Công ty CP Đầu tư Toàn cầu Tràng
An (TCTA) 53.85% 0% 53.85% 53.85% Công ty con
3 Công ty PTDATC 72.60% 0% 72.6% 72.6% Công ty con
4 Công ty CP quản lý nhà GP. Invest(GP Holding) 97.63% 0% 97.63% 97.63% Công ty con
5
Công ty TNHH Kỹ thuật công trình
Toàn cầu (KTCTTC) 33.33% 33.33% 66.67% 53.53% Công ty con
6 Công ty CP giao thông II 31.54% 8.39% 39.93% 37.10% CTLK
7 Công ty CP Phát triển Giáo dục GP(GP.E) 0 76% 76% 50.35% Công ty con
8 Công ty CP An Phát Home 30% 19% 49% 42.59% CTLK
9 Công ty CP Thiên Sinh 43.13% 0% 43.13% 43.13% CTLK
Căn cứ Bảng trên, công ty nhận định toàn công ty tại ngày 31/12/2017: + Doanh thu bán hàng: 419.167.519.206
+ LNST : 3.686.955.281.
Nếu căn cứ vào bảng trên và đưa ra phân tích như vậy là hoàn toàn không chính xác, vì chưa loại trừ được các ảnh hưởng của các giao dịch nội bộ trong tập đoàn. Và để Báo cáo Đại hội đồng cổ đông và Ban giám đốc là không đảm bảo việc cung cấp thông tin cho Hội đồng cổ đông đưa ra quyết định định hướng phát triển SXKD trong năm tiếp theo.
2.3.3 Đánh giá phạm vi phải lập BCTC hợp nhất .
Từ bảng báo cáo các khoản đầu tư các công ty trong toàn hệ thống Công ty GPI xem tại bảng 3.5 3.6 3.7 ở Phụ lục 03. Ta tính toán phần sở hữu của công ty mẹ trong các công ty trong tập đoàn và xác định mối quan hệ giữa các công ty.
Xác định QKS của GPI: theo số liệu như trên quyền biểu quyết và sở hữu của công ty GPI trong công ty thành viên như sau (lấy số liệu năm 2017 làm chứng minh):
Bảng 3.8. Tỷ lệ biểu quyết và sở hữu của Công ty CP đầu tư bất động sản Toàn cầu trong các các công ty thành viên
2 Công ty CP Đầu tư Toàn cầu Tràng An
3 Công ty CP phát triển Dự án Toàn cầu
4 Công ty CP quản lý nhà GP. Invest
5 Công ty TNHH Kỹ thuật công trình Toàn cầu Công ty CP Phát triển GP
Đối với công ty CP công trình Giao thông II, Công ty CP An Phát Home, Công ty CP Thiên Sinh là CTLK, khoản đầu tư này sẽ được ghi nhận vào BCTC hợp nhất theo phương pháp VCSH.
2.3.4. Nhận định về ưu và nhược điểm khi lập BCTC Hợp nhất .* Ưu điểm * Ưu điểm
- Toàn bộ tập đoàn đều áp dụng chính sách kế toán thống nhất và các hệ thống tài khoản thống nhất phù hợp với quy định của pháp luật và việc này còn giúp cho việc lập BCTC trở nên dễ dàng hơn.
- Nhân sự kế toán không đủ, do đó, có một số bộ phận kế toán thực hiện công việc của hai hay nhiều công ty trong toàn hệ thống, điều này dễ dàng trong việc lấy thông tin, tuy nhiên, tình chủ quan, tính tự bào chữa, do đó số liệu công cấp sẽ công đảm bảo yêu cầu.
- Biểu mẫu và phần mềm kế toán được sử dụng thống nhất nên dễ dàng cho kiểm tra, giám sát.
* Nhược điểm
- Hệ thống BCTC mà các công ty trong tập đoàn mới chỉ có bảo cáo tài chính riêng của công ty mẹ và các BCTC của công ty con mà chưa có BCTC hợp nhất của toàn công ty. Do đó những nhà đầu tư và các nhà quản trị chưa thể nhìn thấy một cách bao quát tình hình tài chính cũng như kế quả hoạt động kinh doanh của toàn bộ công ty.
- Phần mền kế toán CADs là phần mền được viết riêng cho doanh nghiệp do đó xử lý dữ liệu tốt, tốc độ xử lý nhanh, tuy nhiên, do đặc thù đa ngành nghề nên tính bao quát của phần mền kế toán chưa cao dẫn đến nhiều vấn đề phát sinh cần theo dõi exel của mỗi nhân viên kế toán. Điều này dẫn đến việc không bảo mật giữ liệu và hạn chế khả năng tiếp xúc thông tin cần thiết của các thành viên liên quan để làm việc hiệu quả hơn, ngoài ra còn dẫn đến việc mất dữ liệu do trục trặc trên thiết bị tin học. Đồng thời khi có sự thay đổi nhân sự những thông tin này không dễ dàng được truyền đạt lại cho người tiếp theo một các đầy đủ và trọn vẹn; do đó việc tổng hợp thông tin không được toàn vẹn và đầy đủ.
toán còn nhiều thiết sót, những chứng từ gốc hoặc số liệu kế toán dễ dàng bị lấy đi mà không đuợc kiểm soát.
2.3.5 Đánh giá nguyên nhân BCTC Hợp nhất chưa được thực hiện.
- Trình độ nhân viên và số lượng nhân viên kế toán còn nhiều hạn chế;
- Việc lập BCTC Hợp nhất đang là vấn đề mới mẻ và phức tạp đối với trình độ của nhận viên kế toán nói chung hiện nay;
- Phòng Tài chính kế toán của công ty CP đầu tư bất đống sản Toàn cầu hiện có 5 người: khối lượng công việc giải quyết khá lớn dẫn đến không có đủ thời gian để thưc hiện BCTC hợp nhất, trong khi BCTC hợp nhất không phải là vấn đề đơn giản => cần tuyển thêm nhân viên về để thực hiện Hợp nhất BCTC hợp nhất;
- Nguyên nhân chính của việc chưa lập BCTC hợp nhất trong Công ty GPI là Ban Gián đốc chưa chú trọng đến việc lập BCTC hợp nhất trong tập đoàn, chỉ xem như BCTC hợp nhất chỉ là tổng thể những báo cáo riêng lẻ, nên chỉ quan tâm đến BCTC riêng lẻ là đủ. Ban lãnh đạo mởi chỉ có cái nhìn chi tiết cho từng công ty nhỏ lẽ mà chưa thực sự bao quát toàn bộ tập đoàn, định hướng phát triển của tập đoàn mới chỉ dừng lại ở một số công ty chủ chốt mà chưa hướng đến việc toàn bộ tập đoàn cùng phát triển.
- Quy định về phát luật đối với việc bắt buộc lập BCTC hợp nhất và công bố báo cáo ra bên ngoài chưa cao.
Theo thông tư số 161/2007/TT-BTC ban hành về việc lập BCTC hợp nhất có quy định rõ: Công ty mẹ phải lập BCTC hợp nhất hàng năm và BCTC hợp nhất giữa niên độ quý (Không bao gồm quý IV). BCTC phải lập và nộp vào cuối kỳ kế toán năm cho các cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo quy định chậm nhất 90 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm và công khai trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm. Riêng BCTC niên độ phải công khai cho các chủ sở hữu của từng Tập đoàn tuy nhiên việc không nộp
BCTC hợp nhất vẫn chưa quy định mức độ xử phạt, thậm chí công không nộp BCTC cho cơ quan có thẩm quyền thì cũng không hề bị nhắc nhở. Quy định này chỉ mới có hiệu lực thực sự đối với những công ty có cổ phiếu được niêm yết trên sàn chứng khoán.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Công ty GPI những năm gần đây đã có rất nhiều các quyết sách và thay đổi, những định huớng phát triển mới tạo nên sự phát triển lớn mạnh trong công ty; sự đa dạng hóa trong nghành nghề SXKD làm tăng số luợng các công ty con và công ty thành viên. Điều này cùng với những quy định của Pháp luật yêu cầu Lập BCTC hợp nhất lên cao.
Trong chuơng 2, tác giả trình bày đuợc sự phát triển phức tạp của Công ty GPI đồng thời nêu đuợc thực trạng về việc lập và trình bày BCTC hợp nhất tại Công ty; từ đó nhận thức đuợc các uu và nhuợc điểm của bộ máy kế toán trong Công ty. Từ đây sẽ tạo tiền đề cho việc lập BCTC hợp nhất của Tập đoàn trong thực tế tại chuơng 3.
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN LẬP VÀ TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY GPI
3.1 NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG LẬP VÀTRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY GPI TRÌNH BÀY BCTC HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY GPI
3.1.1. Thuận lợi
Chính sách kế toán, kỳ kế toán thống nhất, hệ thống tài khoản thống nhất thuận lợi cho việc lập BCTC mà không phải điều chỉnh thông tin cho phù hợp với mục tiêu BCTC hợp nhất. Các BCTC của công ty mẹ và các công ty con phản ánh trung thực tình hình tài chính và Báo cáo KQHĐKD tại đơn vị, góp phần cung cấp thông tin hữu ích cho việc lập BCTC hợp nhất.
Bộ máy kế toán tập chung và đan chéo tạo điều kiện cho việc lấy các thông tin phục vụ BCTC hợp nhất.
Các tài khoản trong công ty đuợc theo dõi chi tiết theo từng chỉ theo từng chỉ tiêu cụ thể, phù hợp với yêu cầu, chỉ một số ít tài khoản phải theo dõi thêm.
3.1.2. Khó khăn
Về xác định mối quan hệ trong tập đoàn: có sự đầu tu chồng chéo giữa các công ty trong tập đoàn do vậy xác định QKS của các công ty gặp nhiều khó khan.
Luu trữ và kiểm soát: chua có bộ phận chuyên môn phụ trách vấn đề theo dõi, ghi chép các vấn đề góp vốn trong tập đoàn. Khi tìm hiểu buộc phải mở chứng từ gốc, chứng từ từ đầu và các chứng từ liên quan; do vậy rất mất thời gian và xác định đúng.
Từ góc nhìn của nhà quản trị: chua nhận định việc lập BCTC hợp nhất là cần thiết và cấp bách để từ đó đua ra bức tranh toàn cảnh của cả tập đoàn; nên việc triển khai Báo cáo hợp nhất vẫn không thực hiện, không xuyên xuốt, đôi khi cả trống đối.
(1) 3.2. HOÀN LẬP BCTC HỢP NHẤT TẠI CÔNG TY GPI.(2) (3) f44Γ
BCTC hợp nhất của Công ty GPI được lấy số liệu từ BCTC, số liệu kế toán của công ty mẹ và các công ty con. Do số liệu năm 2018 tại thời điểm nghiên cứu chưa lập Báo cáo và chưa có số liệu công bố, nên tác giả lấy số liệu năm 2017 để minh chứng.
3.2.1. Phạm vi hợp nhất
Như phân tích thực trạng tại chương 2 về tỷ lệ biểu quyết và sở hữu của Công ty CP đầu tư BĐS tại các doanh nghiệp con thì phạm vi hợp nhất tại ngày 31/12/2017 tại Công ty CP đầu tư BĐS gồm 06 công ty:
Các công ty con
1 Công ty CP Xây lắp Dầu khí Toàn cầu
2 Công ty CP Đầu tư Toàn cầu Tràng An
3 Công ty CP phát triển Dự án Toàn cầu
4 Công ty CP quản lý nhà GP. Invest
5 Công ty TNHH Kỹ thuật công trình Toàn cầu
6 Công ty CP Phát triển GP
Đối với công ty CP công trình Giao thông II, Công ty CP An Phát Home, Công ty CP Thiên Sinh là CTLK, khoản đầu tư này sẽ được ghi nhận vào BCTC hợp nhất theo phương pháp VCSH.
3.2.2 Xác định tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ là giá trị cột (6) Tại Bảng 3.8
cụ thể được tính toán như sau:
Tỷ lệ lợi ích công ty mẹ cột (6) trong bảng 3.8 được tính như sau: (6) (GP Cons) = 60.59%+10.51%*53.85%
Trong đó: 60.59%: tỷ lệ sở hữu của GPI trong GP Cons 10.51%: tỷ lệ (TCTA) trong GP Cons
53.85%: Sở hữu của GPI trong TCTA
Và tương tự:
(6) (KTCTTC) = 33.33%+33.33%*66.25% (6) (GP.E)= 0 +66.67%+66.25%
Các công ty còn lại, chỉ có sở hữu trực tiếp của công ty mẹ lên công ty