Như phân tích thực trạng tại chương 2 về tỷ lệ biểu quyết và sở hữu của Công ty CP đầu tư BĐS tại các doanh nghiệp con thì phạm vi hợp nhất tại ngày 31/12/2017 tại Công ty CP đầu tư BĐS gồm 06 công ty:
Các công ty con
1 Công ty CP Xây lắp Dầu khí Toàn cầu
2 Công ty CP Đầu tư Toàn cầu Tràng An
3 Công ty CP phát triển Dự án Toàn cầu
4 Công ty CP quản lý nhà GP. Invest
5 Công ty TNHH Kỹ thuật công trình Toàn cầu
6 Công ty CP Phát triển GP
Đối với công ty CP công trình Giao thông II, Công ty CP An Phát Home, Công ty CP Thiên Sinh là CTLK, khoản đầu tư này sẽ được ghi nhận vào BCTC hợp nhất theo phương pháp VCSH.
3.2.2 Xác định tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ là giá trị cột (6) Tại Bảng 3.8
cụ thể được tính toán như sau:
Tỷ lệ lợi ích công ty mẹ cột (6) trong bảng 3.8 được tính như sau: (6) (GP Cons) = 60.59%+10.51%*53.85%
Trong đó: 60.59%: tỷ lệ sở hữu của GPI trong GP Cons 10.51%: tỷ lệ (TCTA) trong GP Cons
53.85%: Sở hữu của GPI trong TCTA
Và tương tự:
(6) (KTCTTC) = 33.33%+33.33%*66.25% (6) (GP.E)= 0 +66.67%+66.25%
Các công ty còn lại, chỉ có sở hữu trực tiếp của công ty mẹ lên công ty con nên cột (6) = Cột (3). Ta có Bảng sau:
Bảng 3.9: tỷ lệ lợi ích của công ty mẹ và cổ đông không chi phối trong
4. Công ty CP quản lý nhà GP. Invest 97.63% 2.37%
5. Công ty TNHH Kỹ thuật công trình Toàn cầu 53.53% 46.47%
đồng thời sẽ làm thay đổi trên Bảng Báo cáo KQHĐKD, nên tác giả sẽ chi tiết việc hoàn thiện BCĐKT hợp nhất cùng với Báo cáo kết quả kinh doanh hợp nhất- Chi tiết tại Bảng tổng hợp các chỉ tiêu hợp nhất.
3.2.3.1 Xác định Lợi thế thương mại, các khoản đầu tư tại ngày mua và lợi ích các cổ đông thiểu số.
* Xác định LTTM và mua với giá rẻ, chênh lệch phân bổ. Đối với Công ty CP đầu tư toàn cầu Tràng an.
Công ty GPI Thành lập công ty CP đầu tư Toàn cầu Tràng An ban đầu nên không phát sinh LTTM đến ngày 31/12/2014 Công ty GPI mua lại CP của cổ đông không chi phối ta có bảng tóm tắt sự thay đổi trong tỷ lệ đầu tư của GPI vào Công ty GPI như bảng 3.10 (tại PL 03)
Tại ngày 31/12/2014 ta có giá trị sở hữu của GPI vào Công ty CP đầu tư Toàn cầu Tràng an tăng thêm sau khi mua thêm CP được tính như Bảng 3.11 (Tại PL 03) từ đó ta có:
Giá trị đầu tư thêm của GPT vào TCTA là: 320.000.000đ (1)
Giá trị sở hữu tài sản thuần của GPI tăng thêm trong TCTA: 219.807.870đ (2)
LTTM/ Mua giá rẻ: (3)=(1)+(2) = 539.807.870đ
Đối với GP cons
Công ty Công ty GPI sở hữu CP của công ty GP Cons thông qua hai con đường là đầu tư trực tiếp và gián tiếp thông qua Công ty TCTA. Tỷ lệ sở hữu của Công ty GPI trong GP Cons thể hiện ở bảng 3.12 (xem phụ lục 03)
Ta thấy ngày 31/01/2016 Công ty GPI bán CP trong GP Cons và giảm tỷ lệ xuống còn 31,18% đến 30/6/2016 Công ty GPI mua lại CP và kiểm soát các hoạt động GP Cons. Ta tính LTTM tại ngày mua, tức là ngày 30/6/2016 bằng: chênh lệch “giá trị hợp lý khoản đầu tư tại ngày 30/06/2016” và tài sản thuần công ty mẹ nắm giữ của công ty con tại ngày 30/6/2016”. Ta có giá trị sở hữu của Công ty GPI trong GP Cons ngày 30/6/2016 được thể hiện trong bảng 3.13 (xem phụ lục 03).
Ngoài ra, ta có bảng phân tích giá trị đầu tư của Công ty GPI vào GPCons cụ thể trong bảng 3.14 (xem phụ lục 03)
Từ số liệu trong 3.13 và 3.14 ta có tính toán sau:
- Giá trị đầu tư của Công ty GPI trực tiếp vào GPCons là: 135.063.800.000 đ (1)
- Giá trị đầu tư của Công ty TCTA vào GP Cons là: 21.049.652.125 đ (2)
- Giá trị sở hữu tài sản thuần của công ty mẹ trong GP Cons là: 147.386.920.618 đ (3)
- Giá trị sở hữu CĐTS của Công ty TCTA trong GP Cons là: 4,85%*240.626.131.556 đ = 11.672.607.054 đ (4)
- LTTM là: (5) = (1)+(2)-(3)-(4) - 2.946.075.547 đ (5)
Do LTTM <0 nên đây là BLTM sẽ được ghi nhận vào thu nhập ngày 30/6/2016.
Sau ngày 30/6/2016 đến ngày 30/6/2017 Công ty GPI mua thêm CP của GP Cons làm phát sinh thêm LTTM trong đợt mua này, LTTM được tính toán như trong bảng 3.15 (xem phụ lục 03).
- Kênh đầu tư thêm của Công ty GPI vào GP Cons: 11.378.328.479 đ (1)
- Giá trị sở hữu công ty mẹ trong GP Cons tăng thêm: 12.195.095.358 đ (2)
- LTTM/BLTM: (3)=(1)-(2): -816.766.880 đ (3)
Đối với công ty Kỹ thuật công trình toàn cầu
Tại ngày 31/12/2013 công ty Công ty GPI và GP Cons cùng góp vốn vào thành lập công ty GP Cons, nhưng đến ngày 30/6/2016 công ty GPI mới có QKS đối với KTCTTC, do Công ty GPI mua thêm CP của GP Cons. Do đó, LTTM được tính tại ngày 30/6/2017 (vì không đánh giá lại tài sản thuần của Công ty KTCTTC nên ta xem giá trị hợp lý tại thời điểm này đúng bằng giá trị ghi sổ). Ta có thể tóm tắt các thay đổi tỷ lệ đầu tư của Công ty GPI vào Công ty KTCTTC được thể hiện trong bảng 3.16 và phân tích tỷ lệ đầu tư của Công ty GPI trong Công ty KTCTTC như trong bảng 3.17.
Từ hai bảng 3.16 và 3.17 và giá trị đầu tư vào Công ty KTCTTC ta tính giá trị sở hữu của GPI trong Công ty KTCTTC như bảng 3.18.
Từ bảng 3.18 ta có tính toán LTTM trong khoản đầu tư vào Công ty KTCTTC như sau:
- Công ty mẹ đầu tư trực tiếp vào KTCTTC: 2.000.000.000 đ (1)
- GP Cons đầu tư vào KTCTTC: 2.000.000.000 đ (2)
- Giá trị thuần công ty mẹ nắm giữa ở KTCTTC: 3.159.916.413 đ (3)
- Giá trị sở hữu cổ đông không chi phối trong GP Cons nắm giữa trong Công ty KTCTTC là:
5.878.862.514*12,9%=759.325.263 đ (4)
- LTTM là: (5) = (1)+(2)-(3)-(4) 80.758.324 đ (5)
Tại ngày 30/6/2017 Công ty GPI đầu tư thêm GP Cons đồng thời làm tăng gái trị đầu tư vào Công ty KTCTTC thông qua GP Cons, ta có thể tính giá trị thuần công ty mẹ sở hữu tăng thêm sau khi mua theo Bảng 3.19.
Giá trị tài sản thuần Công ty GPI nắm giữ của Công ty KTCTTC tăng
thêm: 97.825.642 đ
Trong khi khoản đầu tư của Công ty GPI trong Công ty KTCTTC không tăng thêm. Do đó, đây cũng chính là LTTM do mua thêm CP của GP Cons làm tăng thêm giá trị đầu tư trong công ty mẹ.
Đối với công ty công ty CP phát triển GP
Ta có tỷ lệ sở hữu của Công ty GPI trong GP.E theo thời gian được trình bày trong Bảng 3.20.
Đến ngày 30/6/2017 công ty Công ty GPI mới kiểm soát công ty GP.E do mua thêm CP của GP Cons làm tỷ lệ biểu quyết trong GP.E của Công ty GPI tăng lên.
Tỷ lệ sở hữu của công ty mẹ trong Công ty GP.E tại ngày 30/6/2017 được phân tích cụ thể tại bảng 3.21.
Từ bảng giá trị sở hữu của công ty Công ty GPI trong GP.E bảng 3.22 ta có tính toán LTTM khoản đầu tư vào GP.E như sau:
- Giá trị đầu tư của GP Cons vào GP.E: 149.493.340.000đ (1)
- Giá trị sở hữu của Công ty GPI trong GP.E: 35.087.249.267 đ (2)
- LTTM/BLTM: (3)=(1)-(2): 105.406.589.752 đ (3)
Đối với GP.HOLDING
Ban đầu 14/3/2011 Công ty GPI góp vốn thành lập GP.HOLDING nên không phát sinh LTTM. Đến ngày 31/8/2016 Công ty GPI mua lại vốn CP của các cổ đông không chi phối, khi này tăng tỷ lệ sở hữu từ 60% lên 97,63%, quá
trình tăng vốn đầu tư của Công ty GPI vào GP.HOLDING được tóm tắt trong bảng 3.22 (phụ lục 3)
Giá trị sở hữu của công ty mẹ trong GP.HOLDING tăng thêm do mua thêm CP của cổ đông không chi phối, sẽ được tính toán và tóm tắt trong bảng 3.24 (phụ lục 03), từ bảng 3.24 có tính toán LTTM từ khoản đầu tư vào GP.HOLDING như sau:
- Giá trị tăng thêm khoản đầu tư của GPI vào GP.HOLDING: 3.117.580.000đ (1)
Giá trị sở hữu tăng thêm của Công ty GPI trong GP.HOLDING: 2.114.375.231 đ (2)
- LTTM do mua thêm CP: (3)=(1)-(2): -1.003.204.769 đ (3)
LTTM của Công ty PTDATC
Công ty mẹ đầu tư thành lập công ty Công ty GPI Công ty PTDATC vào ngày 03/05/2010 và sau đó tăng vốn điều lệ công ty lên vào ngày 04/07/2016 đồng thời mua thêm CP từ Công ty PTDATC, ta có tóm tắt tình hình đầu tư của Công ty GPI vào PTDATC trong bảng 3.25 (phụ lục 03)
Vào ngày 04/07/2016 khi Công ty GPI tăng số CP đầu tư vào Công ty PTDATC, ta có tính toán giá trị tăng thêm phần sở hữu của công ty mẹ theo bảng 3.26 và từ bảng này, tính LTTM như sau:
- Giá trị đầu tư thêm vào Công ty PTDATC: 6.300.269.460đ (1)
- Giá trị tăng thêm phần sở hữu tài sản thuần của mẹ ngày 04/07/2016 Công ty PTDATC: 6.363.920.141 đ (2)
* Loại trừ các khoản đầu tư công ty mẹ và công ty con tại ngày mua và ngày mua thêm CP
Loại trừ khoản đầu tư vào Công ty TCTA
Đối với Công ty TCTA, tại ngày mua, công ty mẹ góp vốn thành lập và không thay đổi số CP cũng như tỷ lệ sở hữu trong công ty con, do đó không phát sinh LTTM, vì vậy ta có bút toán điều chỉnh sau:
Nợ TK4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 13.680.000.000
Có TK221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 13.680.000.000 Theo bảng 3.11 ta có bút toán loại trừ giá trị mua thêm vốn CP của Công ty GPI trong Công ty TCTA ngày 31/12/2014
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 320.000.000 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (539.807.870) Nợ TK269 - LTTM (Mã số 269): 539.807.870
Có TK221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 320.000.000
Loại trừ khoản đầu tư vào Công ty PTDATC
Ta có các bút toán loại trừ khoản đầu tư vào công ty Công ty PTDATC tại ngày mua (03/05/2010)
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 16.439.800.540
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 16.439.800.540 Loại trừ khoản đầu tư vào Công ty PTDATC do mua thêm CP ngày 04/07/2016 dựa vào bảng 3.26, ta có bút toán điều chỉnh sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 320.6.285.269.460 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): 78.650.681
Có TK421- LNCPP (Mã 420): 63.650.681
Có TK221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 6.300.269.460
Loại bỏ khoản đầu tư vào GP.Holding
Ta có bút toán loại trừ khoản đầu tư của GP.HOLDING tại ngày mua (14/3/2010) như sau:
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 6.420.000.000 Dựa vào bảng 3.24 ta có bút toán loại trừ khoản đầu tư thêm vào tại ngày 31/8/2016 như sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 4.026.000.000
Nợ TK4112-Thặng dư vốn CP (Mã số 412): 26.339.371 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (1.937.964.140)
Nợ TK269 - LTTM (Mã số 269): 1.003.204.769
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 3.117.580.000
Loại trừ khoản đầu tư vào GP Cons
Dựa vào bảng 3.13 ta có bút toán điều chỉnh khoản đầu tư vào GP Cons tại thời điểm mua 30/6/2016
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 122.502.838.462 Nợ TK4112-Thặng dư vốn CP (Mã số 412): 785.684.561
Nợ TK414-Qũy đầu tư phát triển (Mã số 417): 2.289.927.669 Nợ TK415-Qũy dự phòng tài chính (Mã số 418): 2.009.363.959 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): 19.799.105.967
Nợ TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 11.672.607.054 Có TK421- LNCPP (Mã 420): 2.946.075.547
Có TK223-Đầu tư vào CTLK (Mã số 252): 21.049.652.125
Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 135.063.800.000 Loại trừ khoản đầu tư tăng thêm vào GP Cons tại ngày 30/6/2016, ta thực hiện bút toán sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 10.000.000.000 Nợ TK4112-Thặng dư vốn CP (Mã số 412): 64.136.029
Nợ TK414-Qũy đầu tư phát triển (Mã số 417): 396.106.215 Nợ TK415-Qũy dự phòng tài chính (Mã số 418): 320.909.170 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): 1.413.943.944
Có TK711- Thu nhập khác (Mã số 31): 816.766.880 Có TK 221 - Đầu tư vào công ty con (Mã số 251): 11.378.328.479
Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (65.111.972)
Nợ TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 759.325.263 Nợ TK269 - LTTM (Mã số 269): 80.758.324
Có TK 221 - Đầu tu vào công ty con (Mã số 251): 2.000.000.000 Có TK223-Đầu tu vào CTLK (Mã số 252): 2.000.000.000
Tại ngày 30/6/2016 loại trừ khoản đầu tu tăng thêm nhu sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 2.174.358 Nợ TK269 - LTTM (Mã số 269): 2.174.358
Có TK 221 - Đầu tu vào công ty con (Mã số 251): - Có TK223-Đầu tu vào CTLK (Mã số 252): -
Có TK421- LNCPP (Mã 420): 2.174.358
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 2.174.358
Loại trừ khoản đầu tư công ty mẹ vào GP.E
Dựa vào bảng 3.22 có bút toán điều chỉnh loại bỏ giá trị đầu tu tại ngày mua nhu sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 35.245.755.031 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (158.505.763)
Nợ TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 8.999.500.981 Nợ TK269 - LTTM (Mã số 269): 105.406.589.752
Có TK 221 - Đầu tu vào công ty con (Mã số 251): 149.493.340.000
* Phân bổ LTTM
Dựa vào những tính toán trong phần “tính LTTM” ta lập bảng phân bổ giá trị chênh lệch mua nhu sau:
24 4.093.230 8.075.83 2 KTCT 2.174.35 8 30/06/2017 1 - - - - - - 8 2.174.35 ^3 GP.Holding 1.003.204.7 69 31/08/2016 10 - - - - - 2633.806.6 100.320.477 ■4 TCTA 739.807.8 70 31/12/2014 10 - - - 202.687 73.980.787 74.183.4 74 73.980.787 ^5 GP.E 105.406.589.7 52 30/06/2017 10 - - - - - - 5.342.525.782 Tổng 3 Ĩ07.232.535.07 202.687 73.980.787 ĨĨ2.083.33Ĩ 5.527.077.236 Bảng 3.27. Phân bổ chênh lệch và LTTM
0 0 0
LNST chưa phân phối 43.859.389.46
2 6 23.616.594.32 12.000.000.000-
Tổng Từ bảng trên ta có bút toán phân bổ LTTM trong năm 2017 như sau: Nợi TK421 - LNCPP (mã số 420):
(202.687 +73.980.787 + 112.083.331)=186.266.805
Nợ TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25): 5.527.077.236 Có TK 269 - LTTM (Mã số 269): 5.713.344.041.
* Tách lợi ích CĐTS
Tách lợi ích cổ đông không chi phối trong Công ty TCTA.
Bảng 3.28. Lợi ích cổ đông không chi phối vào ngày đầu kỳ kế toán
mẹ vào ngày 01/01/2016 là bằng 0 dựa vào bảng tổng hợp trên ta có bút toán:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 12.000.000.000 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (12.000.000.000)
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 0
Trong năm 2017 LNCPP tiếp tục âm, do đó ta không phân bổ LNCPP cho cổ đông không chi phối trong TCTA.
Tách lợi ích cổ đông không chi phối trong PTDATC: Lợi ích CĐTS trình bày trong bảng 3.29 (xem phụ lục số 03)
Theo bảng tính trên ta có bút toán:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 8.574.930.000 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (235.673.139)
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 8.339.256.861
Trong năm, LNCPP thay đổi từ -235.673.139 thành -190.132.191 làm thay đổi lợi ích cổ đông không chi phối, tách lợi ích không chi phối trong năm bằng bút toán sau:
Nợ TK610 - LNST của cổ đông không chi phối (Mã số 61): 45.540.949
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 45.540.949 Trong đó, 45.540.949 = -190.132.191 - (235.673.139)
Tách lợi ích cổ đông không chi phối trong GP.HOLDING.∙
Lợi ích cổ đông không chi phối tại ngày 01/01/2017 được tính trong bảng 3.30 (xem phụ lục 3), đồng thời có bút toán tách lợi ích cổ đông không chi phối như sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 254.000.000
Nợ TK4112- Thặng dư vốn CP (Mã số 412): 1.661.749 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (129.898.253)
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 125.763.495
Trong năm, lợi nhuận giữa lại tăng lên từ - 129.898.253 thành - 116.430.011 đ, ta có bút toán tách lợi ích CĐTS của GP.HOLDING trong năm 2017 như sau:
Nợ TK610 - LN sau thuế của cổ đông không chi phối (Mã số 61): 13.468.243
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 13.468.243 Trong đó: 13.468.243= - 116.430.011 - (- 129.898.253)
Tách lợi ích cổ đông không chi phối trong GP Cons
Do trong năm, công ty Công ty GPI có đầu tư thêm vào GP Cons do đó lợi ích cổ đông không chi phối được tính vào thời điểm cuối năm tài chính. Bút toán điều chỉnh được dựa vào bảng 3.31 (phụ lục 3) như sau:
Tách lợi ích cổ đông không chi phối trong GP Cons
Do trong năm, công ty Công ty GPI có đầu tư thêm vào GP Cons do đó lợi ích cổ đông không chi phối được tính vào thời điểm cuối năm tài chính. Bút toán điều chỉnh được dựa vào bảng 3.31 (phụ lục 3) như sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 67.497.161.538 Nợ TK4112-Thặng dư vốn CP (Mã số 412): 432.899.992
Nợ TK414-Qũy đầu tư phát triển (Mã số 417): 1.336.802.260 Nợ TK415-Qũy dự phòng tài chính (Mã số 418): 1.083.022.903 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): 12.559.848.986
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 82.909.735.679
Loại trừ lợi ích cổ đông không chi phối trong Công ty KTCTTC
Dựa vào bảng 3.32 phụ lục 3 Lợi ích cổ đông chi phối trong Công ty KTCTTC tại ngày 31/12/2017 ta có bút toán điều chỉnh sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 2.674.971.615 Nợ TK421- LNCPP (Mã 420): (62.320.354)
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 2.612.651.261
Loại trừ lợi ích cổ đông không chi phối trong GP.E
Dựa vào bảng 3.32 phụ lục 3 Lợi ích cổ đông chi phối trong GP.E tại ngày 31/12/2017 ta có bút toán điều chỉnh sau:
Nợ TK 4111 - VĐTCSH (Mã số 411): 34.754.244.969 Có TK421- LNCPP (Mã 420): 156.132.685
Có TK439-Lợi ích của CĐTS (Mã số 439): 34.598.112.284
3.2.3.2 Loại trừ các giao dịch nội bộ
* Loai trừ ảnh hưởng của giao dịch bán hàng hóa và dịch vụ nội bộ