Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Thái Bình

Một phần của tài liệu (Trang 43 - 51)

a. Tình hình huy động vốn

Từ đầu năm, CN đã có chỉ đạo tập trung đẩy mạnh HĐV dân cu, tiếp tục duy trì và đẩy mạnh huy động từ ĐCTC và các DN; Triển khai các cơ chế chính sách, các sản phẩm huy động có lợi thế cạnh tranh; xây dựng, bổ sung cơ chế giao kế hoạch, cơ chế khuyến khích cán bộ... Kết quả, huy động mặc dù đã đạt và vuợt kế hoạch BIDV giao. Tuy nhiên, so với các ngân hàng trên địa bàn còn rất thấp.

* Huy động vốn cuối kỳ 5.777 tỷ đồng, đạt 107% kế hoạch năm 2017, tăng 794 tỷ đồng, tăng 16% so với năm 2016 ( Loại trừ HĐV của BHXH Việt Nam chỉ tăng là 662 tỷ đồng, tăng 14%).

- So với địa bàn:

Mức tăng bình quân của các ngân hàng TM NN trên địa bàn là 26%. Riêng các NHTMNN có mức tăng rất cao 32,6%. .

Huy động vốn cuối kỳ Tỷ lệ Huy động vốn cuối kỳ Tỷ lệ Huy động vốn cuối kỳ Tỷ lệ 4.489 tỷ đồng 78% 923 tỷ đồng 16% 365 tỷ đồng 6,3% Cụ thể:

+ Ngân hàng Nông nghiệp: đạt 16.888 tỷ đồng, tăng 2.875 tỷ đồng, tăng 27,7% (cả ghi nhận KBNN) ; Loại trừ ghi nhận KBNN tăng 25,8%. Trong đó: huy động vốn dân cu tăng 26,8%, huy động vốn tổ chức tăng 6,9%. (Số luợng cán bộ là 620, 42 PGD)

+ Ngân hàng Công thuơng: đạt 9.223 tỷ đồng, tăng 2.014 tỷ đồng, 36

tăng 28,2%(cả ghi nhận KBNN); Loại trừ ghi nhận KBNN tăng 19,8%. Tr đó: huy động vốn dân cư tăng 16%, huy động vốn tổ chức tăng 40% (Số lượng cán bộ 200, 16 PGD có tất cả ở các huyện trừ Vũ Thư).

+ Ngân hàng ngoại thương quy mô 3.759 tỷ đồng, tăng số tuyệt đối 924 tỷ đồng, tăng 32,6%, trong đó huy động vốn dân cư tăng 15%, huy động vốn tổ chức tăng 77%. (Số lượng cán bộ 100, 5 PGD trong đó 03 PGD ở huyện Hưng Hà, Tiền Hải, Đông Hưng).

+ Khối các NHTMCP QD lớn như: VP bank là 1.152 tỷ đồng, tăng 25,5%; Liên Việt 2.300 tỷ đồng, tăng 22,29%; Đông Á 1.294 tỷ đồng, tăng 17,7%; SHB 1.110 tỷ đồng, tăng 25,91% (tăng chủ yếu là tăng HĐV dân cư).

Như vậy, huy động vốn của BIDV Thái Bình vấn đứng vị trí thứ 3 trên địa bàn sau Agribank, Vietinbank. Tuy nhiên, tăng HĐV của CN là thấp nhất trong số các NHTMNN và các NHTMCP QD lớn; Thị phần trên địa bàn Chi nhánh chiếm 10,87%, giảm 0,17% so với năm 2016.

- So với khu vực và hệ thống: Xếp thứ 1 trong khu vực và thứ 42 trên toàn hệ thống.

Dư nợ tín dụng so với 2016 tín dụng so với 2016 tín dụng so với 2016 tín dụng so với 2016 4.381 tỷ đồng 27% 9.624 tỷ đồng 22,7% 6.662 tỷ đồng 31% 4.394 tỷ đồng 18,6%

+ Dân cư là 4.489 tỷ đồng, tăng 705 tỷ đồng , tăng 19% so với 2016, chiếm 78%. Xếp thứ 1 trong khu vực và thứ 34 trên toàn hệ thống

+ Doanh nghiệp là 923 tỷ đồng, giảm 59 tỷ đồng , giảm - 6% so với 2016, chiếm 16%/ tổng huy động vốn.

+ Định chế TC là 365 tỷ đồng, tăng 147 tỷ đồng , tăng 6% so với năm 2016, chiếm 6,3%/ tổng huy động vốn .

* Huy động vốn theo kỳ hạn:

+ Tiền gửi thanh toán: 667 tỷ đồng, chiếm 12% trong tổng huy động vốn.

+ Tiền gửi có kỳ hạn: 5.110 tỷ đồng, chiếm 88% trong tổng huy động vốn.

* Huy động vốn theo loại tiền:

+ Huy động vốn VNĐ: 5.575 tỷ đồng, chiếm 97%/tổng huy động vốn (Trong đó huy động vốn dân cư VNĐ là 4.179 tỷ đồng)

+ Huy động vốn ngoại tệ: 202 tỷ đồng, chiếm 3%/tổng huy động vốn.

* Huy động vốn bình quân 5.252 tỷ đồng.

b. Tình hình cho vay

Chi nhánh đã bám sát định hướng của BIDV, phát triển kinh tế của tỉnh, hoạt động của các DN; triển khai kịp thời, các gói TD; áp dụng linh hoạt cơ chế lãi suất, phí đối với các khách hàng; xem xét đánh giá lại nền khách hàng; lựa chọn các dự án tốt; đẩy nhanh giải quyết nhu cầu khách hàng...

Kết quả, tín dụng năm 2017, đã có sự tăng trưởng tốt so với 2016; chất lượng tín dụng tiếp tục được kiểm soát.

*Dư nợ tín dụng: Dư nợ tín dụng cuối kỳ: 4.381 tỷ đồng, tăng 936 tỷ đồng, tăng 27% so với 2016 (nếu tính cả phần Dư nợ bàn giao trả lại các CN đầu

mối và thành viên 244 tỷ thì dư nợ tăng là 34% ), đạt 100% kế hoạch năm 2017 - So với địa bàn:

+ Ngân hàng Nông nghiệp: 9.624 tỷ đồng, tăng 1.780 tỷ đồng, tăng 22,7%

+ Ngân hàng công thương: 6.662 tỷ đồng, tăng 1.543 tỷ đồng, tăng 31% + Ngân hàng ngoại thương: 4.394 tỷ đồng, tăng 686 tỷ đồng, tăng 18,6%

So với các NH trên địa bàn, xếpthứ 4 sau Agribank (9.624 tỷ đồng), Vietinbank (6.662), Vietcombank (Vietcombank là 4.394 tỷ). Khoảng cách so với VCB đã thu hẹp.

- So với khu vực và hệ thống: xếp thứ 3 trong khu vực và thứ 72 trên toàn hệ thống.

- Theo đối tượng khách hàng:

+ Bán lẻ: 1.181 tỷ đồng, tăng 182 tỷ đồng so với 2016, chiếm tỷ trọng 27%/tổng dư nợ. xếp thứ 1 trong khu vực và thứ 86 trên toàn hệ thống

+ Bán buôn: 3.200 tỷ đồng, tăng 754 tỷ đồng so với 31/12/2016, chiếm tỷ trọng 73%/tổng dư nợ

Theo kỳ hạn:

+ Dư nợ ngắn hạn: 3.230 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 74% trong tổng dư nợ. + Dư nợ trung dài hạn: 1.151 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 26% /tổng dư nợ.

- Theo loại tiền:

+ Dư nợ tín dụng VNĐ: 3.921 tỷ đồng, chiếm 90%/tổng dư nợ. + Dư nợ tín dụng ngoại tệ: 460 tỷ đồng, chiếm 10%/tổng dư nợ. + Dư nợ tín dụng bình quân 3.914 tỷ đồng.

* Chất lượng, hiệu quả tín dụng:

- Tổng nợ xấu theo phân loại nợ đến 31/12/2017 là 9,71 tỷ đồng chiếm tỷ lệ 0,22%/tổng dư nợ, giảm 0,03% so với năm 2016.

- Nợ nhóm II theo phân loại nợ là 45,94 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 1,04%/ tổng dư nợ, tăng 0,77% so với 2016.

- Nim cho vay BQ năm 2017 là 2,5%, tăng 0,29% so năm 2016.

lệ 51%/Tổng TN từ lãi và chiếm 43%/Tổng thu nhập từ hoạt động KD.

* Công tác thu nợ ngoại bảng, nợ bán cho VAMC:

Các khoản nợ ngoại bảng hiện nay hầu hết là các khoản nợ không có khả năng thu hồi. Trong năm 2017, thu được 0,722 tỷ đồng của Cty XD&TM Đại Hưng, Công ty Xuân Sơn, Nguyễn Tiến Tuấn.

Các khoản nợ bán cho VAMC, CN đang chỉ đạo xử lý tài sản, phát mại thu hồi nợ như : Cty Ansell; khởi kiện ra tòa đối với Cty CP Việt Toàn; yêu cầu CN đầu mối xử lý tài sản bảo đảm của Cty CP VTB&BĐS Việt Hải để thu hồi nợ.

Nhìn chung tiến độ, hiệu quả xử lý rất thấp. Nguyên nhân: các bước triết khai của CN chậm chạp, mức độ quan tâm chưa cao, chưa quyết liệt. Năm 2017 chỉ thu được 0,3 tỷ nợ VAMC.

c. Kết quả hoạt động kinh doanh

Năm 2017, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình ổn định, các chỉ tiêu cơ bản kinh tế - xã hội đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức ( 19/23); tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) tăng 11%, giá trị sản xuất tăng 13,15% so với năm 2016; là năm thứ 2 liên tiếp, tốc độ tăng kinh tế của tỉnh đạt mức hai con số, cao hơn mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XIX đề ra (bình quân 8,6%/năm); là một trong ba tỉnh, thành phố có tốc độ tăng kinh tế cao nhất vùng đồng bằng sông Hồng. Sản xuất công nghiệp và xây dựng tăng mạnh, cao hơn 4% so với mức tăng của năm 2016; Chính phủ, tỉnh đã có nhiều chỉ đạo tạo điều kiện hỗ trợ, thúc đẩy SXKD, là điều kiện cho các TCTD và BIDV Thái Bình phát triển dịch vụ ngân hàng, mở rộng quy mô.

Bên cạnh thuận lợi, năm 2017 kinh tế trong nước và trong tỉnh còn gặp khó khăn như: thị trường tiêu thụ cung vượt cầu (thịt lợn, gia cầm...); ảnh hưởng của bão, lũ tháng 10, dẫn đến sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp , hộ sản xuất gặp khó khăn...Việc cạnh tranh giữa các NHTM quyết liệt; mạng lưới, quy mô hoạt động của các PGD tại Chi nhánh còn nhỏ, chủ

TT năm 2015 hiện năm 2016 Năm 2017 31.12.17 2017 2016

^L Chỉ tiêu quy mô

1 Huy động vốn cuối kỳ 1.908 4.983 5.400 5.777 107% 16% 2 Huy động vốn bìnhquân__________________ 443 4.490 5.252 17% Dư nợ tín dụng cuối kỳ 467 3.445 4.390 4.381 100% 27% II Thu nợ ngoại bảng 1 Thu nợ hạch toán NB 23,28 0,1 0,3 0,722 “2 Thu nợ VAMC 4,41 ũ 0,3

III Chỉ tiêu chất lượng

1 Dư nợ xấu 15,45 8,6 9,61 “2 Tỷ lệ nợ xấu 0,81 0,25 0,22 ^3 Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ 0,60 0,71 044 4 Tỷ lệ dư nợ nhóm II/TDN _________ 5.1% 0,27 1,04 “5 Tỷ lệ dư nợ TDH/TDN 20.9% 34,63 26,27 40

yếu trên địa bàn Thành Phố; lực lượng cán bộ ít, chất lượng không đồng đều nên khó khăn cho việc mở rộng quy mô, triển khai SPDV.

Tuy nhiên, với sự chủ động, linh hoạt trong thực hiện nhiệm vụ, trong triển khai các chỉ tiêu KD do BIDV giao; với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của CBCNV Chi nhánh, đến 31/12/2017, Chi nhánh đã hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu kinh doanh được giao năm 2017. [5]

Bảng 2.1. Kết quả thực hiện chỉ tiêu KHKD đến 31/12/2017:

Một phần của tài liệu (Trang 43 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w