Ví dụ minh họa: “Thẩm định tài chính dựán đầu tư Thủy điện Hủa Na”

Một phần của tài liệu (Trang 65 - 79)

2.2.2.1. Thông tin chung về chủ đầu tư và dự án

ĐKKD: số 2703001207 do Sở KH&ĐT Nghệ An cấp

Vốn điều lệ theo ĐKKD: 1.800 tỷ đồng

Đại diện trước pháp luật: Ông Bùi Văn Nhân - Tổng giám đốc

Tên dự án: NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HỦA NA

Địa điểm: xã Đồng Văn - huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ An

Hình thức đầu tư: Xây dựng - Sở hữu - Kinh doanh (BOO) Tư vấn thiết kế: Công ty cổ phần tư vấn Xây dựng điện 1

(PECC1).

Tư vấn thẩm định: Công ty TNHH Tư vấn xây dựng Hòa Bình. Nhà thầu thi công : Tổng công ty lắp máy Việt Nam

Địa điểm xây dựng:

Công trình Thủy điện được xây dựng trên Sông Chu. Tuyến công trình nằm trên địa phận xã Đồng Văn, lòng hồ thuộc địa bàn các xã Đồng Văn và Đồng Thụ - huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An.

Nhiệm vụ công trình:

Nhiệm vụ chính là sản xuất điện năng, hàng năm cung cấp khoảng 716 triệu Kwh cho hệ thống điện quốc gia; Chống lũ cho hạ du (dung tích phòng lũ 100 triệu m3); Cấp tưới nước cho hạ du; Tăng khả năng sản xuất điện năng cho Thủy điện Cửa Đạt 20

triệu Kwh/năm.

Công suất lắp máy: 180MW, gồm 2 tổ máy

Công suất đảm bảo: 48,9MW

Tổng vốn đầu tư: 4.864 tỷ đồng (Bao gồm VAT).

■ Khởi công công trình: Quý I/2008

■ Phát điện tổ máy số 1: Quý III/2012

■ Phát điện tổ máy số 2: Quý IV/2012

61

Dự án đầu tư

Khoản mục Trước VAT VAT Sau VAT Chi phí xây dựng 1.852.500 185.25 0 0 2.037.75 Chi phí thiết bị 823.41 0 22.00 5 845.41 6 Chi phí quản lý dự án 69.049 47.19 3 4 75.95

Chi phí thuê tư vấn 130.67

7 13.06 7 75.95 4 Chi phí khác 40.461 4.0 46 5 44.70

Lãi vay trong thời gian xây dựng 325.91 2

325.91 2

Dự phòng 437.43

2 1 34.69 6 472.10

Chi phí giao thông ngoài công trường 34.000 3.4

00 0 37.40

Chi phí đường dây 220kv 197.74

8 5 19.77 3 217.52 Chi phí GPMB, đền bù, TĐC 654.48 1 5 10.01 6 664.49 TỔNG MỨC ĐẦU TƯ 4.565.654 299.16 8 4.864.958 62

2.2.2.2. Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư Thủy điện Hủa Na

Thẩm định tổng mức đầu tư:

Theo tổng mức đầu tư do Công ty tư vấn Xây dựng Điện 1 lập vào thời điểm quý I/2008 và đã được Hội đông quản trị Công ty thông qua, tổng mức đầu tư của

dự án như sau:

Bảng 2.6. Tổng mức đầu tư dự án

Tên nhà máy Công suất (MW) TMĐT (tỷ đồng)

Suất đầu tư (tỷ

đồng/MW) Thời gian xâydựng

Thủy điện Đăk Mi 4 190 4.800 25,26 T01/2008-2011

Thủy điện Trung Sơn 260 6.340 24,7 2009 -

2014

Thủy điện Hủa Na 180 4.864 27 2009 -

2012

Thủy điện Bản Chát 220 6.402 29,1 T12/2005 -

2010 Thủy điện Nậm Chiến

1 200 4.900 24,5 T12/2005 -9/2009

(Nguồn:Báo cáo giải trình tổng mức đầu tư - Công ty CP TVXD điện 1)

Theo tổng mức đầu tư trên thì suất đầu tư của Dự án thủy điện Hủa Na là 27 tỷ đồng/MW. Sau khi thực hiện so sánh về suất đầu tư của dự án Thủy điện Hủa Na với các dự án thủy điện có quy mô tương đương và triển khai cùng giai đoạn, kết quả cho thấy suất đầu tư của Dự án Thủy điện Hủa Na tương đối cao so với các công trình gần ngang công suất. Nguyên nhân là do:

- Khu vực công trình có địa hình tương đối phức tạp, đồi núi cao, độ dốc lớn, đường sá đi lại rất khó khăn, chủ yếu việc đi lại bằng đường sông, đường mòn.

- Nguyên liệu xây dựng phục vụ cho dự án chủ yếu mua tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An (cách địa điểm công trình 257km).

63

- Dự án có chi phí giải phóng mặt bằng cao, số dân tái định cư lớn (diện tích ngập lớn).

- Dự án được triển khai thi công trong điều kiện tình hình thị trường tài chính tiền tệ biến động bất lợi, nguyên nhiên vật liệu trượt giá, lạm phát leo thang, thời tiết có nhiều biến động bất thường.

- Thời gian triển khai thi công của dự án nhìn chung là chậm hơn so với các công trình tham khảo.

Khoản mục Trước VAT VAT Sau VAT Chi phí phí xây dựng 1.852.500 185.25 0 0 2.037.75 Chi phí thiết bị 823.41 0 5 22.00 5 845.41 Chi phí quản lý dự án 69.04 9 6.90 5 75.95 4

Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 130.67

7 8 13.06 5 143.74 Chi phí khác 40.46 1 4.04 6 44.50 7

Chi phí lãi vay 312.75

0

312.75 0

Chi phí dự phòng 431.34

5 4 32.98 9 464.32

Chi phí giao thông ngoài công trường 34.00 0

3.40 0

37.40 0

Chi phí đường dây 220KV 197.74

8 5 19.77 3 217.52

Chi phí đền bù, tái định cư 654.48

1 4 10.01 5 664.49

Tổng 4.546.421 297.44

7 8 4.843.86

(Nguồn:thống kê của Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Trên cơ sở thông tin về tổng mức đầu tư do chủ đầu tư là Công ty CP Thủy điện Hủa Na cung cấp, Khối Đầu tư đã thực hiện thẩm định tổng mức đầu tư thông qua việc đánh giá lại các khoản mục chi phí xây dựng, chi phí thiết bị, chi phí quản lý dự án, chi phí thuê tư vấn, chi phí lãi vay trong thời gian xây dựng, chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí dự phòng, chi phí giao thông ngoài công trình, chi phí đường dây 220 KV, chi phí đền bù tài định cư, chi phí khác... Việc thẩm định được dựa trên thiết kế kỹ thuật, đặc tính về điều kiện thi công công trình tại Quế Phong, Nghệ An cũng như các khung giá hiện hành liên quan đến dự án đầu tư. Khối Đầu tư xác định tổng mức đầu tư của dự án như sau:

64

Bảng 2.8. Tổng mức đầu tư dự án sau thẩm định

Nguồn vốn Giá trị Tỷ lệ (%)

Vốn góp của các cổ đông 1.80

0 37,2

Vốn vay Ngân hàng Phát triển Việt Nam 2.24

0 463

Vốn vay ngân hàng thương mại 450 93

Vốn tự có khác (Lợi nhuận phát điện sớm + nguồn

khác) 56^ ũ

VAT được hoàn 297 6Ũ"

Tổng 4.84

3

100,0

Cổ đông Vốn góp dự kiến Tỷ lệ (%)

Tổng công ty lắp máy Việt Nam 252.00

0 14

Tổng công ty điện lực dầu khí 997.92

0

55,44

Ngân Hàng TMCP Quân Đội 180.00

0 10 Ngân Hàng TMCP Bắc Á 270.00 0 15 CBCNV LILAMA 21.960 1,22 CBCNV PETROL VN 60.920 3,34 CBCNV Hủa Na 18.000 1 Tổng cộng 1.800.000 100,0

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Như vậy tổng mức đầu tư của dự án sau thẩm định giảm so với giá trị ban đầu chủ đầu tư cung cấp, tuy nhiên mức giảm không đáng kể. Có sự giảm xuống như trên là do Khối Đầu tư thực hiện điều chỉnh giảm các khoản mục chi phí, cụ thể như sau:

- Chi phí dự phòng = 15% x (CP XL + CP TB + CP QLDA + CP tư vấn) = 464 tỷ, giảm 8 tỷ đồng so với tổng mức đầu tư ban đầu thể hiện tại bảng 2.6.

- Chi phí lãi vay giảm do lãi suất giảm (lãi suất lựa chọn trong thời gian xây dựng là 7,5%/năm đối với NHPT và 12%/năm đối với NHTM), chi phí lãi vay còn 312 tỷ đồng giảm 13 tỷ đồng so với tổng mức đầu tư ban đầu thể hiện tại bảng 2.6.

Thẩm định nguồn vốn thực hiện dự án:

Trên cơ sở tổng mức đầu tư đã được điều chỉnh, cơ cấu vốn được dự kiến cụ thể như sau:

65

Bảng 2.9. Cơ cấu vốn do chủ đầu tư dự kiến

Đơn vị: tỷ đồng

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Thực hiện đánh giá tình khả thi của các nguồn vốn cho thấy: - Về nguồn vốn góp của các cổ đông

Bảng 2.10. Cơ cấu vốn góp các cổ đông dự kiến

66

Như vậy cơ cấu cổ đông dự kiến của Công ty CP Thủy điện Hủa Na cho thấy các cổ đông tổ chức chiếm đến 94,44% vốn góp, trong đó Tổng Công ty Điện lực Dầu khí (PV Power) là cổ đông chi phối với 55,44% vốn điều lệ. PV Power là một tổ chức có tiềm lực tài chính mạnh, đã và đang triển khai nhiều dự án về nhiệt điện và thủy điện. Tổng công ty là thành viên của Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, và đang phấn đấu hoàn thành mục tiêu tập đoàn đề ra là cung cấp 40% sản lượng điện cho cả nước. Với tiềm lực tài chính mạnh cũng như là một tổ chức trong ngành, PV Power hoàn toàn có năng lực đảm bảo về tiến độ góp vốn cho dự án Thủy điện Hủa Na cũng như sẽ đóng góp những kinh nghiệp quý báu trong lĩnh vực chuyên môn về điện khi dự án triển khai và vận hành.

Cổ đông Tổng công ty lắp máy Việt Nam (LILAMA) dự kiến góp 14% vốn điều lệ, ngoài ra cổ đông này sẽ là tổng thầu EPC cho dự án thủy điện Hủa Na. Với năng lực và uy tín, năm 2000 LILAMA đã được Nhà nước chọn làm Tổng thầu EPC thực hiện các dự án: Nhiệt điện Uông Bí 300MW; Nhiệt điện Cà Mau (chu trình hỗn hợp) 720 MW và thắng thầu gói 2 & 3 Nhà máy lọc dầu Dung Quất... từ khảo sát, thiết kế đến chế tạo thiết bị và tổ chức quản lý xây lắp. Với sự kiện này LILAMA đã trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của Việt Nam, giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà thầu nước ngoài. LILAMA đã khẳng định được khả năng này bằng việc đứng đầu các tổ hợp các nhà thầu Quốc tế, đấu thầu và thắng thầu hợp đồng EPC dự án xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất trị giá trên 230 triệu USD. Giai đoạn 2005 - 2006, LILAMA đã chuyển mạnh sang đầu tư một cách có trọng điểm. Một bước chuyển quan trọng từ vị thế của người làm thuê sang vị thế của người chủ đầu tư. Với cơ sở vững chắc từ ngành chính là lắp máy và chế tạo thiết bị đồng bộ, LILAMA đã bắt đầu chuyển sang đầu tư vào điện, xi măng và sắt thép. Với định hướng đó, LILAMA đang đầu tư xây dựng nhà máy nhiệt điện Vũng Áng 1 công suất 1.200 MW, thuỷ điện Hủa Na 180 MW, thuỷ điện Sông Ông, Sông Vàng, xi măng Thăng Long... Với những công trình này, đến 2015 LILAMA sẽ có khoảng 3000 MW trong 13.000 MW điện của cả nước, chiếm 10% sản lượng điện quốc gia.

67

vì vậy hoàn toàn có khả năng đảm bảo được tiến độ huy động vốn cho dự án. Cổ đông thể nhân đóng góp tỷ lệ không cao trong cơ cấu vốn dự kiến.

- về nguồn vốn vay ngân hàng Phát triển.

Tháng 10/2008, CTCP Thủy điện Hủa Na đã ký hợp đồng tín dụng đầu tư với NHPT Việt Nam, với các điều kiện cơ bản như sau:

V Mức vốn cho vay tối đa: 2240 tỷ đồng (chiếm 50% Tổng mức đầu tư trước thuế giá trị gia tăng)

V Thời gian cho vay tối đa 12 năm (trong đó ân hạn tối đa không quá 4 năm)

V Ngày giải ngân đầu tiên: 03/2009.

Trong thông báo mới nhất của ngân hàng Phát triển Việt Nam về kế hoạch giải ngân vốn năm 2009 cho dự án thủy điện Hủa Na, dự kiến ngân hàng Phát triển Việt Nam sẽ giải ngân nguồn vốn giá trị 393,98 tỷ đồng trong đó quý I sẽ giải ngân 9,47 tỷ đồng cho dự án.

- về nguồn vốn vay ngân hàng thương mại.

Ngày 20/08/2008, Công ty CP Thuỷ điện Hủa Na đã có công văn số 520/HHC-TCKT về việc đề nghị Ngân hàng TMCP Quân Đội (ngân hàng đầu mối) và Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (PVFC) cho vay theo hình thức đồng tài trợ số tiền 450 tỷ đồng (dự kiến theo tỷ lệ 50:50) trong thời hạn 12 năm (ân hạn 4 năm) để mua thiết bị thuỷ điện, thuỷ công nhà máy thuỷ điện Hủa Na. Về mặt chủ trương, PVFC và Ngân hàng Quân Đội chấp thuận cho vay với số tiền lên đến 450 tỷ đồng. Theo kế hoạch giải ngân của dự án, việc giải ngân vốn sẽ thực hiện vào năm xây dựng cuối của dự án (dự kiến năm 2011 và 2012).

- Nguồn vốn khác

Nguồn vốn khác bao gồm nguồn VAT được hoàn giá trị 297,446 tỷ đồng, nguồn lợi nhuận từ phát điện sớm, lãi tiền gửi từ vốn góp nhàn rỗi của các cổ đông.

Theo quan điểm tổng đầu tư Theo quan điểm chủ đầu tư

NPV (triệu đồng) 1.291.236 NPV (triệu đồng) 391.308

68

tổ máy số 1 thực hiện phát điện trước khi cả 2 tổ máy cùng phát điện.

Như vậy khả năng huy động vốn từ các nguồn khác là có tính khả thi.

❖Hiệu quả tài chính và Cân đối trả nợ

- Cơ sở tính toán

S Chi phí quản lý và bảo dưỡng hàng năm dự kiến chiếm 1% giá trị (XL+TB).

S Sản lượng điện tự dùng và tổn thất điện năng: 1,5% sản lượng điện sản xuất hàng năm.

S Khấu hao theo phương pháp đường thẳng

+ Xây lắp: 30 năm + Thiết bị: 10 năm + Chi phí khác: 10 năm

S Thuế tài nguyên: 2%*sản lượng điện*720VND (theo hướng dẫn tại thông tư số 05/2006/TT-BTC ngày 19/1/2006 của Bộ tài chính).

S Phí bảo hiểm: 0,1% giá trị (XL+TB).

S Thuế TNDN: công trình thuộc nhóm danh mục A, nằm trên địa bàn thuộc danh mục C, được hưởng ưu đãi về Thuế TNDN. Thuế suất áp dụng là 10% trong 15 năm bắt đầu từ khi nhà máy đi vào vận hành, sau thời gian trên thuế suất là 25%. Ngoài ra công trình được miễn thuế TNDN trong 4 năm đầu kể từ khi có thu nhập chịu thuế và giảm 50% thuế phải nộp trong 9 năm tiếp sau

S Giá bán điện : bình quân 5 Cent/Kwh

S Tỷ giá tính toán : 1USD = 17.000 VND

S Biến động tỷ giá hàng năm: 1,5%/năm

S Thời gian phân tích: 40 Năm.

S Lãi suất chiết khấu:

+ Theo quan điểm chủ đầu tư: 13% + Theo quan điểm tổng đầu tư: 10,05%

69

J Nguồn trả nợ: Lợi nhuận sau thuế và Khấu hao cơ bản

J Vay NHPT

+ Thời gian vay: 12 năm, ân hạn 4 năm

+ Lãi vay: 8,4%/năm (tạm tính trong thời gian hoạt động)

J Vay NHTM

+ Giá trị khoản vay: 450 tỷ đồng. + Thời gian vay: 12 năm, ân hạn 2 năm

+ Lãi suất: 12,5%/năm (tạm tính trong thời gian hoạt động)

- Dự tính doanh thu, chi phí, dòng tiền hàng năm của dự án (có bản tính kèm theo ở phục lục)

- Ket quả tính toán hiệu quả tài chính dự án

IRR (%) 12,96% IRR (%) 14,65%

Th.g hoàn vốn 7,7 năm Th.g hoàn vốn 9,5 năm

Chỉ

tiêu Phương

án cơ sở

Mức thay đổi của tổng vốn đầu tư

1.291.236 - 10% - 5% -3% 3% 5% 10% - 10% 2 150.13 2 141.09 6 137.47 126.629 123.013 3 113.97 Giá 5% - 2 714.47 2 705.43 6 701.81 690.968 687.352 2 678.31 bán - 1% 1.187.907 1.178.867 1.175.251 1.164.403 1.160.787 1.151.747 thay 1 % 1.431.946 1.422.906 1.419.290 1.408.442 1.404.826 1.395.786 đổi 5 % 1.934.665 1.925.625 1.922.009 1.911.161 1.907.545 1.898.506 10 % 2.590.51 9 2.581.479 2.577.86 3 2.567.015 2.563.39 9 2.554.360

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Theo quan điểm chủ đầu tư lẫn tổng đầu tư, NPV của dự án đều có giá trị lớn hơn 0, và có IRR lớn hơn giá trị lãi suất chiết khấu được lựa chọn. Điều đó cho thấy dự án có tính hiệu quả về mặt tài chính.

Thời gian hoàn vốn giản đơn theo quan điểm chủ đầu tư là 9,5 năm đây là thời gian hoàn vốn khá dài.

- Cân đối trả nợ của dự án

J Hệ số DCRS min: 1,11 lớn hơn 1.

J Dự án đảm bảo cấn đối trả nợ ngân hàng.

70

❖Tính toán độ nhạy

Doanh thu của dự án phụ thuộc nhiều vào giá bán điện cho Tập đoàn điện lực của Việt Nam, trong khi đó chi phí của dự án phần lớn là chi phí khấu hao, phục thuộc vào tổng mức đầu tư. Chính vì vậy có thể thấy rằng hiệu quả tài chính dự án sẽ phụ thuộc nhiều vào sự biến động của giá bán điện và thay đổi tổng mức đầu tư. Thực hiện điều chỉnh hai yếu tố đầu vào thông qua phương pháp tính toán độ nhạy để thấy được tác động của hai yếu tố này đến hiệu quả tài chính dự án:

Bảng 2.12. Kết quả phân tích độ nhạy dự án

THAY ĐỔI CỦA NPV DỰ ÁN KHI TỔNG MỨC ĐẦU TƯ VÀ GIÁ ĐIỆN CÙNG THAY ĐỔI

(Nguồn:Khối Đầu tư Ngân hàng TMCP Quân Đội)

Phân tích độ nhạy trên cho thấy, khi tổng mức đầu tư và giá bán điện từ thay đổi từ -10% đến 10% hiệu quả tài chính của dự án vẫn được đảm bảo.

Kết luận:

Thẩm định tài chính dự án cho thấy dự án có hiệu quả về mặt tài chính và đảm bảo khả năng trả nợ. Đây là dự án thủy điện có quy mô bậc trung, nằm trong

Một phần của tài liệu (Trang 65 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w