KINH NGHIỆM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA MỘT SỐ NGÂN

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG Xem nội dung đầy đủ tại10549344 (Trang 43)

NGÂN HÀNG KHÁC

1.3.1. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDbank

Ngân hàng HDbank là một trong những ngân hàng dẫn đầu trong việc ứng dụng thành công hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ gồm 9 bộ chỉ tiêu xếp hạng dành cho 4 đối tượng khách hàng bao gồm: định chế tài chính, tổ chức kinh tế, hộ kinh doanh và cá nhân. Việc ứng dụng hệ thống này giúp HDbank đánh giá được chất lượng tín dụng, phân nhóm khách hàng cũng như lượng hóa tín dụng, phân loại nợ, trích lập dự phòng, quản trị chất lượng tín dụng hiệu quả và toàn diện. Cho tới nay tỷ lệ nợ xấu tại ngân hàng được kiểm soát ở mức 1-2%/năm.

Đồng thời ngân hàng cũng đã xây dựng được khối quản trị rủi ro và kiểm soát tuân thủ theo tiêu chuẩn quốc tế gồm các phòng ban (quản trị rủi ro, pháp chế, thẩm định giá, kiểm tra kiểm soát nội bộ, xử lý nợ...). Các phòng ban này liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành quy trình thẩm định khép kín thực hiện các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng và rủi ro phi tín dụng như rủi ro thanh khoản, rủi ro tỷ giá, pháp lý, rủi ro nhân lực và các hoạt động khác.

32

Bên cạnh đó, ngân hàng cũng đã hoàn thành chuẩn hóa nhiều văn bản nội bộ, quy trình xét duyệt thẩm định, đẩy mạnh công tác giám sát từ xa, xây dựng bộ tiêu chuẩn quản trị rủi ro, đơn giản thủ tục vay, thời gian giải ngân nhanh chóng với những hồ sơ hợp lệ thuờng là 3 ngày góp phần đem lại sự tín nhiệm và sự hài lòng với khách hàng.

Mặc dù không phải là một ngân hàng lớn tuy nhiên ngân hàng HD bank đã có đuợc những thành công nhất định trong công tác quản trị rủi ro đáng học tập. Nhu hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ giúp ngân hàng đánh giá đuợc khách hàng chính xác và toàn diện hơn.

1.3.2. Kinh nghiệm quản trị rủi ro tại ngân hàng VIB

Ngân hàng VIB xây dựng cơ cấu quản trị rõ ràng giữa hội đồng quản trị và ban điều hành. Trong đó, hội đồng quản trị xác định chiến luợc và ban điều hành là nguời thực thi chiến luợc, nếu không rõ ràng điều này sẽ dẫn đến mâu thuẫn về quyền lợi. Bên cạnh đó, những ủy ban độc lập nhu ủy ban tín dụng độc lập, đuợc chủ tịch hội đồng quản trị trao quyền và có thành viên hội đồng quản trị tham gia, không chỉ giúp hội đồng quản trị nắm vững đuợc tình hình thực tế về tín dụng mà còn đảm bảo tính minh bạch, chất luợng tín dụng tại ngân hàng.

Trên thực tế quản trị rủi ro tín dụng tại Việt Nam thuờng đối mặt với vấn

đề có quá ít hoặc quá nhiều dữ liệu nhung lại không cập nhật, không phù hợp cho quá trình phân tích đánh giá cơ hội và dự đoán rủi ro. Để khắc phục vấn đề

này, tại VIB có những phòng ban chuyên trách, mô hình đồng nhất, nhất quán từ

các đơn vị kinh doanh đến bộ phận hỗ trợ. Mô hình 3 tầng lớp bảo vệ gồm: đơn

vị kinh doanh - đơn vị quản lý - kiểm toán nội bộ giúp ngân hàng tăng cuờng vai trò quản lý và kiểm tra hoạt động của các đơn vị kinh doanh nói riêng và của

toàn hệ thống nói chung, đồi thời phòng ngừa lỗ hổng do các hình thức rủi ro gây ra nhu: chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố. Hiện nay ngân hàng VIB

33

đang dần thay đổi văn hóa của quản trị rủi ro từ kiểm soát sang hợp tác mà không ảnh hưởng đến chất lượng rủi ro tín dụng.

Tóm lại, từ kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng HDbank và

ngân hàng VIB cho thấy các ngân hàng đều hết sức quan tâm chú trọng tới công

tác quản trị rủi ro của đơn vị mình. Mỗi ngân hàng khác nhau sẽ có cách quản trị

rủi ro khác nhau sao cho phù hợp, có thể quản trị rủi ro từ việc đánh giá nhận diện khách hàng tốt, hoặc lọc lựa rủi ro từ quy trình, quy định của ngân hàng.

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

Chương 1 đã tìm hiểu những vấn đề lý luận về ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.

Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ tín dụng, có ba chức năng cơ bản là chức năng trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và tạo tiền.

Qua việc huy động và tập trung các nguồn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh tế để cho vay và đầu tư. Ngân hàng thương mại đã điều hòa vốn từ nơi tạm thời thừa vốn đến nơi tạm thời thiếu vốn làm giảm tối đa lượng vốn nhàn rỗi trong xã hội, góp phần đẩy nhanh quá trình vận động của vốn trong xã hội.

Với hoạt động kinh doanh tiền tệ ngân hàng sẽ gặp phải những rủi ro là nguy cơ tiềm ẩn không mang tính chắc chắn. Đó là một sự việc, một hành động hoặc một hiện tượng có thể xảy ra và gây ra thiệt hại tùy thuộc vào các yếu tố làm nảy sinh, tác động đến nó.

Đây là phần lý thuyết cơ bản để tôi có thể ứng dụng để khảo sát thực tế ở trong chương 2.

____Ị [___________ɪ____ ____ɪ_____ ⅛ -TXl _ ' _ Phòng Phòng Phòng Phòng KHDN kế toán tổn 34 CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG

2.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNGTHƯƠNG VIỆT NAM - HAI BÀ TRƯNG THƯƠNG VIỆT NAM - HAI BÀ TRƯNG

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam được thành lập ngày 26/03/1988 sau khi tách ra từ Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam. Sau 29 năm xây dựng và phát triển, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam đã có một mạng lưới kinh doanh trải rộng khắp 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc với Hội sở chính, 3 Sở giao dịch, 02 văn phòng đại diện, 160 chi nhánh, trên 1000 phòng giao dịch và hơn 1040 “ngân hàng giao dịch tự động” (ATM), 03 đơn vị sự nghiệp; Quan hệ đại lý với trên 900 ngân hàng, định chế tài chính tại hơn 90 quốc gia, vùng lãnh thổ trên toàn thế giới. Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của NHCT Việt Nam đạt trên 20%. Với việc chuyển sang mô hình NHTM cổ phần, diện mạo của ngân hàng thay đổi, tất yếu cơ chế quản trị điều hành, cơ chế quản trị nội bộ của ngân hàng cũng thay đổi theo hướng đảm bảo công khai, minh bạch và hiệu quả.

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam Chi nhánh Hai Bà Trưng là Chi nhánh hạch toán phụ thuộc của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam. Tiền thân là Ngân hàng Nhà Nước cấp quận trực thuộc Ngân hàng Nhà Nước Thành phố Hà Nội, thực hiện Nghị định số: 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ Trưởng về tổ chức bộ máy Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam đổi tên thành Ngân hàng Công Thương thành phố Hà Nội thuộc Ngân hàng Công thương Việt Nam.

35

Tại Quyết định số 107/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 22 tháng 03 năm 2007 của Hội đồng quản trị NHCT1, Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực II Hai Bà

Trưng được đổi tên thành Chi nhánh Ngân hàng Công Thương Hai Bà Trưng. Tháng 12/2008 Ngân hàng Công Thương Việt Nam thực hiện cổ phần hóa theo quyết định của Chính phủ. Ngày 05/08/2009 Ngân hàng thương mại cổ phần Công

thương Việt Nam có quyết định số 420/QĐ-HĐQT-NHCT1 đổi tên chi nhánh thành Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Hai Bà Trưng.

Chi nhánh Hai Bà Trưng có trụ sở chính tại 285 Trần Khát Chân, là tuyến phố thuận tiện giao thông và hệ thống màng lưới rộng khắp gồm 4 phòng giao dịch đa năng, 8 phòng giao dịch chuẩn thuộc Phòng Khách hàng cá nhân. Công tác quản trị hệ thống, quản trị hệ thống mạng và hệ thống trang thiết bị công nghệ thông tin của Chi nhánh hoạt động ổn định, an toàn, nâng cao chất lượng dịch vụ. Tính đến 31/12/2017 Chi nhánh có 237 cán bộ nhân viên, trong đó khối kinh doanh trực tiếp có 157 CBNV chiếm 66% tổng số lao động, khối hỗ trợ có 80 CBNV chiếm 34% tổng số lao động.

2.1.2. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng

KHD vừa và giao hợ p lớn nhỏ dịch Phòng tổ chức hành chính Phòng bán lẻ Phònggiao dịch Phòng hỗ trợ tín dụng

36

Cơ cấu tổ chức của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng bao gồm các phòng ban sau:

Phòng khách hàng doanh nghiệp lớn: tiếp thị và bán sản phẩm, thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác với khách hàng doanh nghiệp có doanh thu trên 500 tỷ đồng/ năm. Bán các sản phẩm dịch vụ dành cho doanh nghiệp lớn: cho vay, internet banking, thẻ chi lương, LC, chiết khấu, bảo lãnh, nghiệp vụ thương mại...

Phòng khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ: tiếp thị và bán sản phẩm, thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác với khách hàng doanh nghiệp có doanh thu trên 20 tỷ đồng/ năm đến 500 tỷ đồng/năm. Bán các sản phẩm dịch vụ dành cho doanh nghiệp vừa và nhỏ: cho vay, internetbanking.

Phòng kế toán giao dịch: thực hiện giao dịch trực tiếp với khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đến giao dịch tại trụ sở chi nhánh, thực hiện công tác sổ sách, quản lý kho tài sản, tiền mặt tại chi nhánh. Thực hiện theo đúng quy trình và nghiệp vụ kế toán sổ sách để có số liệu chính xác báo cáo các cơ quan cấp trên và ban giám đốc.

Phòng tổng hợp: thực hiện tổng hợp các số liệu về hoạt động như dư nợ, nguồn vốn, thông tin khách hàng để báo cáo các cơ quan ban ngành, soạn thảo thông báo riêng cho chi nhánh theo các quy định của Vietinbank. Thực hiện chấm KPI hàng tháng, quý của từng cán bộ trong chi nhánh và thực hiện các công việc Ban giám đốc giao phó trong từng thời kỳ.

Phòng tổ chức hành chính: đầu mối tham mưu giúp việc cho ban giám đốc chi nhánh trong các hoạt động tổ chức nhân sự, phát triển nhân lực, điều hành đội xe, đội bảo vệ, thực hiện tổ chức các hoạt động cho cán bộ nhân viên, địa điểm giao dịch và sửa chữa tài sản nếu có hỏng hóc.

Phòng bán lẻ: tiếp thị và bán sản phẩm, thiết lập và duy trì quan hệ hợp tác với khách hàng doanh nghiệp có doanh thu dưới 20 tỷ đồng/ năm và các

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2016/2015 2017/2016Năm 37

khách hàng cá nhân: cho vay, internet banking, thẻ tín dụng, thẻ ATM...

Phòng hỗ trợ tín dụng: thực hiện khâu kiểm soát tín dụng, quản lý rủi ro tín dụng, thực hiện quản lý chất lượng tín dụng và hồ sơ theo ISO, kiểm tra và phát hiện sớm những sai sót trong hồ sơ cấp tín dụng để hạn chế rủi ro.

Phòng giao dịch: chi nhánh có 12 phòng giao dịch tại các tuyến đường phố tại quận Hai Bà Trưng: Lò đúc, Bạch Mai, Ô cầu dền, Phố Huế, Lạc Trung, Vĩnh Hoàng, Tạ Quang Bửu, Time city, Đại La, Tuệ Tĩnh, Đồng Tâm, Đống Mác. Chức năng chính của phòng giao dịch là giao dịch trực tiếp với khách hàng để tìm kiếm nguồn vốn tiền gửi, cho vay cá nhân, cung cấp các sản phẩm dịch vụ cho cá nhân và doanh nghiệp siêu vi mô.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng

2.1.3.1. Hoạt động huy động vốn

Vốn là toàn bộ giá trị tiền tệ mà ngân hàng huy động được từ các tổ chức kinh tế và các cá nhân trong xã hội thông qua quá trình thực hiện các nghiệp vụ tín dụng, thanh toán, các nghiệp vụ kinh doanh khác. Vốn huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Vốn huy động là cơ sở để ngân hàng tổ chức mọi hoạt động kinh doanh, quyết định năng lực thanh toán và đảm bảo uy tín của ngân hàng trên thương trường. Vốn quyết định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng.

Với tôn chỉ hoạt động đi vay để cho vay thì trong những năm qua ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng đã không ngừng mở rộng hoạt động huy động vốn của mình. Luôn hiểu và coi trọng nghiệp vụ huy động vốn có vai trò quan trọng tới sự tồn tại của Ngân hàng. Thông qua việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, mức lãi suất hấp dẫn, nâng cao chất lượng dịch vụ.. .Từ đó, đã giúp ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng có được những kết quả huy động vốn tốt. Tình hình huy động

38

vốn của ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam chi nhánh Hai Bà Trưng được cụ thể hóa thông qua bảng sau đây:

Chỉ tiêu Giátrị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % I.Theo TPKT 10.87 6 512.88 413.77 2.009 5 18, 9 88 69 1.Tiền gửi các TCKT 1.63 1 4 1.80 2 1.79 179 6 10, ) (12 (0,7) 2.Tiền gửi dân cư 8.70

0 10.43 6 11.15 7 1.736 20, 0 72 1 69 3.Tiền gửi các TCTD 54 5^ 9 64 829 1ÕÕ" 3 18, 9 18 27,9

II.Theo nội -ngoại tệ 10.87

6 12.88 5 13.77 4 2.009 18, 5 88 9" 69 1.Nội tệ 7.46 8 10.01 9 10.63 0 2.551 34, 2 6Γ T 69^ 2.Ngoại tệ 3.40 8 6 2.86 4 3.14 (542) (15,9) 8" 27 97 III.Theo kỳ hạn 10.87 6 12.88 5 13.77 4 2.009 18, 5 88 9" 6-9 1.Không kỳ hạn 2.01 2 2 2.39 9 2.47 389 9 18, 9 8 39" 2.Kỳ hạn dưới 12 tháng 5.91 9 5 6.91 4 7.66 996^^ 8 16, 9 74 10,8 3.Kỳ hạn trên 12 tháng 2.94 5 8 3.57 1 3.63 639 5 21, 9 5 15

(Nguồn: [1], đơn vị: tỷ đồng) Nhìn vào kết quả huy động vốn tại ngân hàng cho thấy quy mô huy động vốn có xu hướng tăng trưởng tốt. Cụ thể năm 2015 là 10.876 tỷ đồng, năm 2016 là 12.885 tỷ đồng tăng 2.009 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ tăng đạt 18,5%. Năm 2017 là 13.774 tỷ đồng tăng 889 tỷ đồng tương ứng tỷ lệ đạt 6,9%. Năm 2017 tỷ lệ tăng trưởng huy động vốn có tốc độ tăng trưởng thấp hơn so với năm 2016. Nguyên nhân một phần là do cuối năm 2017 Ngân hàng Vietinbank đã chuyển đổi thành công hệ thống corebanking đây là một hệ thống các phân hệ nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng như nhận tiền gửi, tiền

39

vay, khách hàng. Thông qua đó ngân hàng phát triển thêm nhiều dịch vụ, sản phẩm và quản lý nội bộ chặt chẽ hiệu quả hơn.

Biểu đồ 2.1. Tình hình huy động vốn giai đoạn 2015 - 2017

16000 14000 12000 10000 8000 6000 4000 2000 0 ■ Vốn huy động (Nguồn: [1], đơn vị: tỷ đồng)

+ Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế

Trong cơ cấu huy động vốn theo thành phần kinh tế thì tiền gửi dân cu luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trên 80% trong tổng nguồn vốn huy động. Với năm 2016 là 8.700 tỷ đồng, tăng 1.736 tỷ đồng tuơng ứng tỷ lệ tăng đặt 20% so với 2015. Năm 2017 là 11.157 tỷ đồng tăng 721 tỷ đồng tuơng ứng tỷ lệ tăng 6,9% so với năm 2016. Điều này cho thấy ngân hàng đã có chính sách thu hút nguồn vốn từ dân cu khá tốt nhu: tặng quà, gửi tiền dự thưởng... Tuy nhiên, cơ cấu giữa tiền gửi dân cu, tiền gửi các TCKT và tiền gửi TCTD là chua cân đối. Cụ thể tiền gửi các TCKT năm 2016 là 1.804 tỷ đồng tăng 173 tỷ đồng tuơng ứng tỷ lệ tăng 10,6% so với 2015. Năm 2017 là 1.792 tỷ đồng giảm 12 tỷ đồng tuơng ứng tỷ lệ giảm 0,7% so với 2016. Sự mất cân xứng này sẽ có những mặt lợi và mặt hại nhất định cụ thể. Về mặt lợi, ngân hàng sẽ tốn ít chi phí hơn khi huy động từ dân cu do lợi thế là một trong những ngân

Một phần của tài liệu HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI CỚ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMCHI NHÁNH HAI BÀ TRƯNG Xem nội dung đầy đủ tại10549344 (Trang 43)