THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐỐI VỚ

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐÔI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN SÀI GÕN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THANH TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 43)

VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN- CHI NHÁNH THANH TRÌ

2.2.1. Thực trạng hiệu quả hoạt động huy động vốn đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- CN Thanh Trì

2.2.1.1. Tỷ trọng nguồn vốn tiền gửi từ khách hàng cá nhân trong tổng nguồn vốn huy động của Sacombank - CN Thanh Trì

Cũng như hầu hết các ngân hàng thương mại khác tại Việt Nam, NHTM cổ phần Sài Gòn Thương Tín- chi nhánh Thanh Trì luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh khốc liệt để có thể huy động tối đa nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế phục vụ cho hoạt động kinh doanh của mình. Nhìn chung hoạt động huy động vốn của Sacombank - Thanh Trì cũng như các ngân hàng khác luôn tập trung chủ yếu khai thác nguồn tiền nhàn rỗi từ hai đối tượng chính là các TCKT và các khách hàng cá nhân.

Qua bảng 2.2, chúng ta thấy hoạt động huy động vốn của Sacombank- Chi nhánh Thanh Trì diễn ra khá sôi động trong giai đoạn 2015-2017 và có sự tăng trưởng qua các năm. Năm 2015, nguồn vốn huy động đạt 2.038 tỷ đồng thì con số này đã tăng lên mức 2.467 tỷ đồng, tăng tương đương 21,05% so với năm 2015. Nguồn vốn huy động của Sacombank CN Thanh Trì tiếp tục tăng trưởng ấn tượng trong năm 2017 đạt 3.026 tỷ đồng và tăng 22,66% so với năm 2016. Đây là những con số khá ấn tượng của Sacombank Thanh Trì trong giai đoạn 2015-2017. Điều này có thể lý giải là do uy tín của STB Thanh Trì đang ngày càng nâng cao trong mắt khách hàng tại thị trường Hà Nội, mặt khác cũng là nhờ nỗ lực của ngân hàng trong công tác Marketing, quảng cáo, các chương trình khuyến mại thu hút khách hàng như chương trình “Sinh nhật vui- Xuân hạnh phúc ” vào năm và nhiều chương trình khác.

Bảng 2.2. Nguồn vốn huy động STB - Thanh Trì theo đối tượng

7 9 1 2^ 8 7 5 TCKT Ĩ4T 20 8 3 ÕT 67 47.5 2 97 46.6 3

động vốn giai đoạn 2015- 2017

Xét về mặt cơ cấu nguồn vốn huy động, nguồn vốn huy động tiền gửi đối với khách hàng cá nhân có sự tăng trưởng khá cao qua các năm 19,08% vào

năm 2016 và 20,45% vào năm 2017 song mức tăng trưởng của cả hai năm 2016 và 2017 vẫn thấp hơn mức tăng trưởng trung bình của cả nguồn vốn là 21,86%. Do vậy, trong giai đoạn này tăng trưởng huy động vốn từ TCKT sẽ một phần không nhỏ trong mức tăng trưởng huy động chung của cả chi

5

nhánh. Tăng trưởng huy động vốn từ các TCKT vào năm 2016 là 47,52%. Con số này vẫn tăng trưởng ở mức khá cao và đạt mức 46,63% trong năm 2017. Đây là một con số khá ấn tượng thể hiện công tác bán chéo của cán bộ nhân viên đã có sự phát triển.

Như phân tích trên nhìn vào biểu đồ 2.1 về cơ cấu giữa huy động vốn từ TCKT và từ khách hàng cá nhân ta thấy rõ sự thay đổi về cơ cấu huy động vốn của STB - Thanh Trì theo đối tượng. Lượng vốn huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong tổng nguồn vốn huy động. Song tỷ trọng đó có sự sụt giảm nhẹ qua các năm, năm 2015 huy động vốn tiền gửi từ khách hàng cá nhân chiếm 93,08% trong tổng nguồn vốn huy động, đến năm 2016 giảm nhẹ mức 91,57% và đến năm 2017 còn mức 89,92%. Đồng thời, tỷ trọng huy động từ TCKT lại có sự tăng lên đáng kể. Sự tăng lên tỷ trọng huy động vốn từ TCKT có thể lý giải trên khía cạnh là xét trên khía cạnh vĩ mô nền kinh tế Việt Nam đang dần phục hồi sau thời kỳ khủng hoảng, các doanh nghiệp mở rộng sản xuất và dần phục hồi sau thời kỳ khủng hoàng giai đoạn trước, kinh doanh giai đoạn này tốt hơn sẽ dẫn đến nguồn vốn đến từ TCKT tăng tỷ trọng trong giai đoạn 2015- 2017. Điều này cũng cho thấy công tác bán chéo tại Chi nhánh Thanh Trì đã được tập trung đẩy mạnh, tập trung khai thác được cả nguồn khách hàng cá nhân và nguồn khách hàng tổ chức.

Hoạt động huy động nguồn vốn đối với khách hàng cá nhân có sự tăng lên về con số tuyệt đối trong giai đoạn 2015-2017 song số tương đối tỷ trọng lại có sự sụt giảm nhẹ, cho thấy hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân cần được đẩy mạnh hơn nữa tại Chi nhánh. Hoạt động huy động vốn tại Sacombank- Chi nhánh Thanh Trì đang diễn ra hết sức sôi động và đạt được nhiều thành tựu khi cả nguồn khách hàng cá nhân và nguồn khách hàng tổ chức đều có sự tăng trưởng đáng kể trong giai đoạn 2015- 2017,điều này cần được tiếp tục phát huy trong giai đoạn tới.

2.2.1.2. Kết quả thực hiện chỉ tiêu huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân

Bảng 2.3: Kết quả hoàn thành kế hoạch họat động tiền gửi của STB - Thanh Trì

dù hoạt động huy động tiền gửi dân cu có mức tăng truởng khá cao, tuy nhiên chua đạt nhu mức kỳ vọng của chi nhánh. Cụ thể trong ba năm từ 2015 - 2017 chỉ duy nhất năm 2015 hoạt động huy động tiền gửi từ khách hàng cá nhân của chi nhánh đạt chỉ tiêu huy động đề ra, các năm 2016 chỉ đạt 99,08% kế hoạch, năm 2017 chỉ đạt 98,95% kế hoạch. Các chỉ tiêu đề của chi nhánh đuợc đua ra trên cơ sở tính toán, nghiên cữu kỹ luỡng nội lực ngân hàng, biến động thị truờng mỗi thời kỳ. Do vậy việc không đạt chỉ tiêu kế hoạch, có thể coi là chi nhánh chua tận dụng hết tiềm năng, nguồn lực hiện có để đẩy mạnh hơn nữa hoạt động huy động tiền gửi đối với khách hàng cá nhân.

2.2.1.3. Cơ cấu tiền gửi theo kỳ hạn

Số liệu trong bảng 2.4 chỉ ra nguồn vốn huy động qua tiền gửi thanh toán chiếm tỷ lệ thấp nhất, nhung lại có mức tăng truởng tốt nhất, đều qua các năm: năm 2016 với mức tăng truởng lên tới 31,45% và năm 2017 tăng truởng cũng ở mức rất cao 32,79%. Nguyên nhân là do thời gian gần đây cùng với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, Sacombank đã đẩy mạnh các dịch vụ thanh toán thẻ kết hợp với thanh toán trực tuyến, Mobile banking, internet banking với hạn mức giao dịch cao trên một giao dịch cũng nhu hạn mức giao dịch

Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2016 so với 2015 2017 so với 2016 Quy mô Tỷ trọng (%) Quy mô Tỷ trọng (%) Quy Tỷ trọng

(%) Tuyệt đối % Tuyệt đối % Tiền gửi tiết kiệm 1897 100% 2259 100,00% 2721 100% 362 19,08% 462 20,45%

Tiền gửi thanh toán 159,6 8,41% 209,8 9,29% 278,6 10,24% 50,2 31,45% 68,8 32,79% Không kỳ hạn 197,2 10,40% 204,7 9,06% 218,3 8,02% 7,5 3,80% 13,6 6,64% Ngắn hạn 890,3 46,93% 1059,5 46,90% 1277,5 46,95% 169,2 19,00% 218 20,58% Trung và dài hạn 649,9 34,26% 785 34,75% 946,6 34,79% 135,1 20,79% 161,6 20,59%

trong một ngàỳ cao, thanh toán điện tử như thanh toán hóa đơn điện, nước, vé máy bay...; đi kèm với đó là rất nhiều các tiện ích khi khách hàng sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt. Các tiện ích này mang lại sự thuận tiện cho khách hàng khi sử dụng các dịch vụ thanh toán, qua đó thu hút thêm nguồn vốn huy động qua hình thức tiền gửi thanh toán.

Bảng 2.4: Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khách hàng cá nhân theo kỳ hạn Đơn vị: tỷ đồng

tốn với mức tăng 3,80% năm 2016 và tăng nhẹ lên mức 6,64% vào năm 2017. Mặc dù vậy, loại hình huy động này lại có tỷ trọng giảm dần qua các năm, từ 10,40% tổng nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư năm 2015 giảm còn 9,06% vào năm 2016, và xuống 8,02% vào năm 2017. Điều này lý giả do sự thuận tiện

của tiền gửi thanh toán mang lại khiến người dân cất trữ tiền trong các tài khoản thanh toán đem lại sự tiện lợi hơn rất nhiều so với việc gửi tiền vào tài khoản tiết kiệm không kỳ hạn, mà lãi suất hai loại hình này không chênh lệch nhiều; mặt khác tâm lý đã gửi tiết kiệm thì mục đích chính là kiếm lời thì người

dân sẽ lựa chọn các khoản tiền gửi có kỳ hạn để hưởng mức lãi suất cao hơn. Trong cơ cấu nguồn vốn huy động tiền gửi dân cư của STB - Thanh Trì, tiền

gửi ngắn hạn vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất luôn chiếm quá nửa tổng vốn tiền

gửi huy

động. Cụ thể: 46,93% vào năm 2015, 46,90% vào năm 2016 và 46,94% vào năm

2017. Có thể nói tỷ trọng nguồn tiền gửi ngắn hạn có sự ổn định, rất ít biến động.

Tương tự là sự tăng lên tỷ trọng nguồn vốn huy động tiền gửi trung và dài hạn từ

mức 34,26% vào năm 2015 lên mức 34,75% vào năm 2016 và đạt mức

34,79% vào

Tiền gửi tiết kiệm từ KH cá nhân 189 7 100 % 225 9 % 100 1 272 100% 362 % 19,08 462 20,45% VND 7 1809, % 95,40 8 2204, % 97,60 8 2663, 97,90% 395,1 21,83% 459 20,82% Ngoại tệ quy ra VND 87, 3 4,60 % 54, 2 2,40 % 57, 2 2,10% (33,1) (37,92%) 3 5,54%

Bảng 2.5: cơ cấu huy động tiền gửi dân cư theo loại tiền tệ

Qua số liệu trên ta thấy xét cơ cấu huy động tiền gửi dân cu theo loại tiền tệ, thì tỷ lệ huy động vốn bằng VNĐ chiếm tỷ trọng chủ yếu và có xu huớng tăng dần, cụ thể: năm 2015 tỷ trọng huy động dân cu bằng đồng VNĐ ở mức rất cáo 95,40% so với tổng vốn huy động, đến năm 2016 con số này tăng lên là 97,60% và đến năm 2017 đạt đỉnh điểm lên tới 97,90%. Mức tăng truởng huy động của đồng VNĐ cũng ở mức cao 21,83% vào năm 2016 và 20,82% vào năm 2017. Đồng nghĩa với đó là tỷ trọng huy động ngoại tệ từ dân cu giảm nhanh chóng, từ mức 4,6% vào năm 2015 xuống còn 2,40% vào năm 2016, và xuống mức 2,10% vào năm 2017, cùng với đó là sự tăng truởng âm của huy động ngoại tệ cá nhân. Nguyên nhân của sự biến đổi trên là do công tác điều hành chính sách tiền tệ chống Đô-la hóa của NHNN đi vào hiệu quả, tỷ giá đuợc điều chỉnh ổn định. Đặc biệt năm 2015 NHNN có hai lần điều chỉnh giảm lãi suất huy động USD, theo đó tháng 08/2015 trần lãi suất huy động USD với khách hàng cá nhân giảm từ 0,75%/năm xuống mức 0,25%/năm, và đến tháng 12/2015 xuông mức 0%/năm. Điều này tác động trực tiếp đến hoạt động huy động ngoại tệ của hệ thống ngân hàng, tâm lý chung của nguời dân sẽ chuyển sang gửi tiết kiệm bằng VNĐ nhằm huởng mức lãi suất cao hơn. Mặt khác nền kinh tế trong giai đoạn này ổn định, tốc độ lạm phát đuợc kiềm chế ở mức thấp:

STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 Quy mô Tỷ trọng Quy mô Tỷ trọng Quy mô trọngTỷ 1 Thu nhập từ hoạt động kinh doanh 5 62,3 % 100 85,26 100% 5 93,6 100% 1.1 Thu nhập từ huy động vốn 2 40,1 64,35% 9 54, 64,39% 6 60,6 % 64,77 1.2 Thu nhập từ tín dụng 18,2 8 29,32% 25,16 29,51% 27,9 2 29,81 % 1.3 Thu nhập từ cung cấp dịch vụ 3,6 3 5,82% 4,62 5,42 % 4,6 5 4,97 % 1.4 Thu nhập khác 0,3 2 0,51% 8 0,5 %0,68 2 0,4 % 0,45 Chỉ số CPI qua các nám 18,13 Chi số CPI 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Biểu đồ 2.2: chỉ số CPI của Việt Nam giai đoạn 2007-2017

(Nguồn Tổng cục thống kê)

Ta có thể thấy mức lạm phát trong giai đoạn này ở mức thấp. Năm 2015 mức lạm phát đạt thấp kỉ lục trong vòng 15 năm và ở mức 0,6%. MẶc dù năm 2016 có tăng lên mức 4,74% song vẫn nằm trong mục tiêu kiểm soát lạm phát

dưới 5% do Quốc hội đặt ra trong năm này và tình trạng lạm phát trong năm 2017 đã được kiểm soát đạt 3,53%- dưới 4% là mục tiêu được đặt ra trong năm 2017. Mức lạm phát trong giai đoạn này nhìn chung thấp hơn lãi suất huy động bằng VNĐ trong khi đó tỷ giá khá ổn định có biến động không quá lớn nên người dân gửi tiết kiệm bằng VNĐ sẽ được hưởng lãi thực dương cao hơn mức biến động của tỷ giá. Đó cũng chính là cơ sở cho việc giảm tỷ trọng huy động ngoại tệ của STB - Thanh Trì trong giai đoạn 2015 - 2017.

2.2.1.5. Thu nhập từ hoạt động huy động vốn tiền gửi đối với khách hàng cá nhân tại ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - chi nhánh Thanh Trì

Bảng 2.6. Cơ cấu thu nhập STB - Thanh Trì giai đoạn 2015 - 2017

(tỷ VNĐ) trọng (%) (tỷ VNĐ) trọng (%) (tỷ VNĐ) trọng (%) Thu nhập từ huy động vốn 40,12 100 54,9 100 60,66 100 Thu nhập ròng từ huy động tiền gửi khách hàng cá nhân 26,35 65,68 % 35,22 64,16 % 37,77 62,27 % Thu nhập từ huy động vốn TCKT 13,77 34,32 % 19,68 35,84 % 22,89 37,73 %

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh STB - Thanh Trì 2015-2017)

Qua bảng 2.6 trên ta thấy trong tổng thu nhập từ hoạt động kinh doanh của STB - Thanh Trì, thu nhập từ hoạt động huy động vốn vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên 60% tổng thu nhập, cụ thể: tỷ trọng huy động vốn chiếm tới 64,35% vào năm 2015, 64,39% vào năm 2016 và đạt mức 64,77% của năm 2017. Thu nhập từ hoạt động tín dụng chua cao mặc dù đang có chiều hướng tích cực tăng dần qua các năm tương ứng với tỷ lệ cấp tín dụng đã phân tích ở trên. Năm 2015, tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 29,32%, con số này đạt mức 29,51% năm 2016 và tăng lên mức 29,81% vào năm 2017. Hoạt động huy động vốn chiếm tỷ trọng rất lớn trong thu nhập của STB, trong đó hoạt động huy động vốn từ khách hàng cá nhân có đóng góp rất lớn. Để làm rõ vai trò của huy động vốn đối với khách hàng cá nhân vào tổng thu nhập STB - Thanh Trì ta xem xét thông qua bảng số liệu sau:

Lãi huy động phải trả 102,4 126,5 153,7

Chi phí lãi bình quân (%) 5.4% 5.6% 5.65%

(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh STB - Thanh Trì)

Qua thống kê tại bảng 2.7, cho ta thấy thu nhập từ huy động tiền gửi dân cu chiếm tỷ trọng chủ yếu trến 60% trong tổng thu nhập, song có mức chênh lệch không nhiều so với thu nhập của hoạt động huy động vốn từ các TCKT, cụ thể: thu nhập từ huy động tiền gửi dân cu năm 2015 đạt mức 26,35 tỷ đồng tuơng ứng với 65,68% tổng thu nhập của chi nhánh, đến năm 2016 tăng lên mức 35,22 tỷ đồng ứng với tỷ trọng 64,16% và đến năm 2017 thu nhập từ hoạt động dân cu tăng lên đạt 37,77 tỷ đồng, nhung tỷ trọng lại giảm còn 62,27%. Tuơng ứng với đó là sự tăng lên của thu nhập từ hoạt động huy động vốn từ các TCKT. Điều này cũng dễ hiểu bởi nhu phân tích cơ cấu huy động vốn ở trên, thì huy động vốn từ dân cu mặc dù luôn chiếm tỷ trọng cao hơn từ TCKT rất nhiều song tỷ trọng này đang có xu huớng giảm nhẹ trong giai đoạn 2015 - 2017, đây là nguyên nhân chính dẫn đến chênh lệch cán cân thu nhập giữa huy động vốn từ dân cu với thu nhập từ huy động vốn các TCKT trong tổng thu nhập huy động vốn. Nhu vậy có thể nói công tác huy động vốn từ khách hàng cá nhân của STB- Thanh Trì có sự tăng truởng song cần đuợc

quan tâm chú trọng để phát triển hơn nữa.

2.2.1.6. Chi phí vốn của hoạt động huy động vốn tiền gửi dân cư

hàng cá nhân của Sacombank- Thanh Trì khá thấp, và ổn định. Năm 2015, chi phí lãi bình quân ở mức 5,40%, năm 2016 tăng nhẹ lên mức 5,6% và năm 2017 là 5,65%. Nhờ chi phí vốn bình quân thấp, giúp chi nhánh nâng cao khả

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN ĐÔI VỚI KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CO PHẦN SÀI GÕN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH THANH TRÌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(95 trang)
w