KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 1.3.1.Kinh nghiệm quốc tế

Một phần của tài liệu (Trang 31 - 35)

1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế

Hiện nay, trên thế giới có một số nước đã thành lập các tổ chức tài chính tín dụng của Nhà nước hoặc có sự bảo trợ của Nhà nước nhằm tập trung vốn phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, như Trung Quốc có Ngân hàng phát triển Trung Quốc (CDB); Hàn Quốc có Ngân hàng phát triển Hàn Quốc (KDB) và Nhật Bản có Ngân hàng phát triển Nhật Bản (JDB) trên thực tế kinh nghiệm hoạt động thành công, chưa thành công của các nước này là bài học quý giá cho Việt Nam.

Tại Trung Quốc

- Cùng với công cuộc cải tổ nền kinh tế, Trung Quốc đã cải tổ hệ thống tín dụng nhằm đáp ứng những nhu cầu mới của nền kinh tế hàng hoá và một

trong các nội dung của công cuộc cải cách cơ chế quản lý vốn đầu tư xây

dựng cơ bản là xác định rõ phạm vị đầu tư từ NSNN, phân biệt danh giới

danh mục các công trình dự án đầu tư có khả năng thu hồi vốn. Vì vậy, CDB

được thành lập vào tháng 3/1994 với tư cách là tổ chức tài chính Nhà nước

hoạt động theo chủ trương, định hướng chính sách của Chính phủ Trung Quốc

lớn để quyết định mức lãi suất của trái phiếu. Cách làm này đã giúp CDB huy động được lượng vốn lớn với lãi suất thấp.

- Mặt khác, CDB đã thành công trong việc hỗ trợ các dự án lớn, trong số đó

có nhiều dự án đầu tư vào phát triển cơ sở hạ tầng, đối với dự án được quyết

định là cấp Nhà nước, CDB đã chia sẻ rủi ro bằng biện pháp có sự bảo

lãnh của

các Bộ, ngành liên quan, các ngành công nghiệp như than, dệt cũng

được CDB

xem xét, chấp thuận cho vay vốn nhưng tỷ trọng của các khoản vay này

rất nhỏ.

Hiện nay, CDB đang thực hiện tái cơ cấu quản lý tín dụng một cách hợp

lý, phù

hợp hơn với tình hình phát triển kinh tế trong giai đoạn, thời kỳ mới của đất

nước Trung Quốc như CDB tiến hành phân tích từng chủ đầu tư, từng

dự án và

đưa ra phương án bảo đảm khoản vay tối đa có thể và đồng thời cũng

mở rộng

hoạt động đầu tư đến dự án công nghiệp của tư nhân, nhằm tăng vai trò

của CDB

trong sự phát triển khu vực và đất nước. Mặc dù đã gặt hái được những thành

công nhất định, nhưng CDB vẫn hứng chịu một số chỉ trích từ khu vực

tư nhân,

họ cho rằng CDB tài trợ các dự án mà đáng ra việc tài trợ này nên để

đầu thập kỷ 60 của thế kỷ XX.

- KDB thường cho vay với lãi suất ưu đãi đối với các ngành công nghiệp nặng như ngành công nghiệp sắt, thép, kim loại màu, công nghiệp hoá chất

như phân bón, sơn, chất dẻo, các chính sách cho vay của KDB là có

chọn lọc,

chú trọng ưu tiên lãi suất cho phát triển các ngành công nghiệp có mục tiêu

quốc gia.

- Về đối tượng, các đối tượng nhận tín dụng ưu đãi từ KDB luôn có sự thay đổi để phù hợp với tình hình phát triển trong từng thời kỳ, hiện nay các

hình thức tín dụng người mua, tín dụng đầu tư phát triển ra nước ngoài chiếm

tỷ trọng ngày càng lớn trong chính sách tín dụng của Nhà nước.

- Về cơ cấu nguồn vốn, nguồn vốn cho vay ưu đãi tín dụng đầu tư chuyển ưu tiên từ chú trọng cho vay phát triển công nghiệp nặng thì nay tập

trung chú trọng hơn vào khu vực nông nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- KDB thay đổi quan điểm tài trợ chính sách từ hỗ trợ phát triển trọng tâm, trọng điểm sang phát triển cân đối toàn diện, như trước đây, Chính phủ

chú trọng phát triển các ngành thâm dụng vốn như ngành công nghiệp nặng,

công nghiệp hoá chất, công nghiệp làm hàng xuất khẩu thì hiện nay chú trọng

lời thấp hoặc thậm chí không có lãi.

- về nguồn vốn cũng giống như Việt Nam, nguồn vốn của JDB được Chính phủ cấp từ NSNN.

- Về lãi suất, lãi suất cho vay do Bộ tài chính quyết định theo từng thời kỳ thường thấp hơn lãi suất thị trường.

- Về điều kiện cho vay, khác với ngân hàng thương mại ở chỗ là những chủ đầu tư, dự án đầu tư không đáp ứng được các điều kiện vay vốn của ngân

hàng thương mại sẽ được JDB cho vay.

- Hiện nay, nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển rất mạnh như tín dụng đầu tư

phát triển vẫn có vị thế quan trọng trong chính sách điều hành kinh tế vĩ

mô của

Chính phủ, hoạt động tín dụng đầu tư phát triển đang đi vào hoàn thiện

về mô

hình tổ chức, cơ chế hoạt động theo hướng giảm bao cấp của Nhà nước.

Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

Thông qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu các kinh nghiệm của các nước đã trình bày ở phần trên của luận văn , có thể rút ra một số bài học sau đây cho Việt Nam:

Thứ nhất, Chính phủ xây dựng mô hình tổ chức thích hợp, phù hợp với điều kiện và tình hình thực tế của Việt Nam hiện nay, để thực hiện đưa các chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích đầu tư của Chính phủ thông qua kênh TDĐT của Nhà nước do VDB quản lý. Hoạt động của VDB phải tuân thủ theo luật hoạt động Ngân hàng, luật các tổ chức tín dụng và các nghị định, thông tư hướng dẫn do cơ quan chủ quản ban hành (Chính phủ, các Bộ ngành liên quan). Việc đầu tư vốn, cho vay theo chương trình, mục tiêu, kế hoạch của Chính phủ và không nhằm vì mục đích lợi nhuận.

suất cho vay khách hàng tốt nhất, khách hàng Víp (khách hàng có uy tín, có năng lực tài chính tốt, năng lực điều hành quản lý tốt, có tình hình sản xuất kinh doanh ổ định, sử dụng nhiều sản phẩm của ngân hàng...) của các ngân hàng thương mại (TCTD).

Thứ tư, hoàn thiện cơ chế huy động cho VDB để có thể thu hút được các nguồn vốn nhằm tạo động lực, sức hấp dẫn để khuyến khích, thu hút được các nguồn vốn nhàn rỗi, dư thừa hay đang sử dụng nguồn vốn kém hiệu quả của các tổ chức khác.

Thứ năm, thực hiện tốt việc quản trị rủi ro, việc giám sát, thanh tra, kiểm tra nhằm hạn chế các rủi ro do cơ chế chính sách, do chủ đầu tư và VDB không tuân thủ đúng quy định hiện hành của Chính phủ.

Thứ sau, VDB phải được hoàn thiện, tái cơ cấu toàn hệ thống về mô hình tổ chức, bộ máy hoạt động, về cơ chế chính sách, quy trình, quy chế và phải đưa các ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại, tiên tiến vào nghiệp vụ ngân hàng, không ngừng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tiết kiệm chi phí.

1.3.2. Kinh nghiệm một số tỉnh, khu vực trong nước VDB- Sở giao dịch I

Một phần của tài liệu (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w