Nguyên nhân từ phía chủ đầu tư

Một phần của tài liệu (Trang 81 - 85)

- Năng lực điều hành sản xuất kinh doanh của một số chủ doanh nghiệp vay vốn tại chi nhánh còn hạn chế dẫn đến việc đầu tư kém hiệu quả. Từ việc

theo dõi một số doanh nghiệp có nợ quá hạn tại chi nhánh cho thấy, tình hình

sản xuất kinh doanh gặp rất nhiều khó khăn, bao gồm nhân tố khách quan

không lường trước được (suy thoái kinh tế toàn cầu) và cả nhân tố chủ quan

do bản thân doanh nghiệp không năng động, chủ động tìm kiếm thêm khách

hàng, đa dạng hoá sản phẩm, lĩnh vực, ngành nghề sản xuất kinh doanh. Nhiều doanh nghiệp không đánh giá hết được những rủi ro khi sử dụng đồng

vốn, đánh giá chi phí vốn cũng như khả năng sinh lời của đồng vốn. Khi doanh nghiệp mở rộng thêm quy mô mà tư duy quản lý không thay đổi, trình

tắc gia đình. Điểm yếu này tạo ra nhiều nguy cơ rủi ro: các quyết định thường mang tính chủ quan, chủ yếu dựa vào ý chí, kinh nghiệm của cá nhân chủ doanh nghiệp; các hoạt động phân tích, đánh giá, kiểm tra, giám sát ít được chú ý.

- Một nguyên nhân nữa dẫn đến chất lượng tín dụng của chi nhánh trong những năm qua còn hạn chế, bởi lẽ các thông tin mà doanh nghiệp cung cấp

để thẩm định cho vay thường không chính xác, mang tính đối phó (báo

cáo tài

chính, kết quả doanh thu, kế hoạch sản xuất kinh doanh, sổ sách sơ sài, thiếu

minh bạch).

- Đặc biệt, một số chủ doanh nghiệp có đạo đức kém, thiếu sự hợp tác, cố tình chây ỳ không trả nợ vốn vay cho Nhà nước, số doanh nghiệp này

tại chi

nhánh không hề nhỏ. Một số doanh nghiệp cố tình lợi dụng chiếm đoạt vốn,

không chịu hợp tác trong quá trình giải quyết công việc hoàn thiện hồ

sơ giải

ngân, bảo đảm tiền vay, bán tài sản bảo đảm, không cung cấp báo cáo tài

chính, báo cáo tình hình sản xuất của doanh nghiệp, không mua bảo

hiểm cho

tài sản đảm bảo tiền vay (tại Phòng giao dịch Bắc Ninh có một số khách hàng

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Qua quá trình phân tích cụ thể tại chương 2 cho thấy, tín dụng đầu tư của Nhà nước trong giai đoạn 2009 đến 2012 tại Chi nhánh Ngân hàng Phát triển khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang đã đạt được một số kết quả tích cực, đóng góp quan trọng vào việc đáp ứng nhu cầu nguồn vốn tín dụng đầu tư cho sự phát triển kinh tế của địa phương, góp phần tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật máy móc thiết bị, mở rộng sản xuất và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp nói riêng và sự phát triển kinh tế của hai tỉnh nói chung, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách địa phương, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH và tạo việc làm cho người lao động. Mặt khác, phân tích thực trạng hoạt động vốn TDĐT của Nhà nước tại Chi nhánh khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang cho thấy hiệu quả hoạt động còn chưa cao với một số hạn chế chủ yếu là:

- Hiệu quả đối với việc phát triển sản xuất của một số doanh nghiệp chưa cao, một số dự án đầu tư dở dang không đưa vào vận hành sản xuất

được, ảnh

hưởng đến sự thất thoát hoặc mất vốn TDĐT của Nhà nước.

- Hiệu quả hoạt động của Chi nhánh khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang thấp, phát triển không bền vững, nguồn nhân lực có chất lượng, trình độ chuyên

môn còn thiếu, chưa đáp ứng được nhu cầu công việc, rủi ro tín dụng

đang ở

mức cao.

- Hiệu quả công tác kế hoạch hoá sử dụng nguồn vốn chưa đạt kết quả cao.

- Hiệu quả thúc đẩy sự phát triển và tăng trưởng kinh tế của địa phương chưa cao.

để, hạn chế tối đa việc thất thoát nguồn vốn TDĐT của Nhà nước hoặc gây ảnh hưởng tác động nguy hại đối với sự phát triển kinh tế của địa phương. Để từng bước khắc phục những hạn chế, nguyên nhân tồn tại nêu trên, luận văn đề xuất các giải pháp hoạt động tổng thể nhằm tăng cường hiệu quả TDĐT của Nhà nước tại Chi nhánh khu vực Bắc Ninh- Bắc Giang trong thời gian tới là điều cần thiết, những nội dung này được trình bày ở chương 3 sau đây.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu (Trang 81 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w