Nguyên nhân do chế độ, chính sách của Nhà nước

Một phần của tài liệu (Trang 73 - 77)

- Đối tượng đầu tư bị hạn chế, do Nhà nước quy định về đối tượng nên hạn chế rất lớn đến việc mở rộng danh mục cho vay đầu tư của chi nhánh.

Nhiều lĩnh vực, mặt hàng có lợi thế, có tiềm năng chi nhánh có thể cho vay

nhưng lại không thuộc đối tượng nên chi nhánh không cho vay được

dẫn đến

hạn chế sự đóng góp vào sự phát triển của các ngành nghề và tăng trưởng

kinh tế cho địa phương. Mặt khác, một số cơ chế, chính sách tín dụng đã được

sửa đổi về cơ bản như nghị định số 151/2006/NĐ-CP; nghị định số 106/2008/NĐ-CP về việc sửa đổi bổ sung một số điều của nghị định 151 và

nghị định số 75/2011/NĐ-CP, do đối tượng vay vốn quy định tập trung vào

một số ngành và lĩnh vực nên chi nhánh khó tiến hành đa dạng hoá danh mục

vay vốn. Bên cạnh đó, đối tượng vay vốn lại hay thay đổi, không ổn

định nên

chi nhánh khó duy trì được mối quan hệ thường xuyên với khách hàng. - Về lãi suất và bù đắp lãi suất, do Nhà nước quy định về lãi suất tín dụng

đầu tư (cả lãi suất huy động và lãi suất cho vay) nên VDB không có quyền

chủ động xử lý lãi suất ưu đãi để thu hút các doanh nghiệp tiếp cận

nguồn vốn

trương này, VDB đã tổ chức huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau, như tiền gửi từ tiết kiệm Bưu Điện, từ Bảo hiểm xã hội Việt Nam và phát hành trái phiếu Chính phủ... Tuy nhiên, nguồn vốn huy động được còn hạn chế và chưa đáp ứng yêu cầu như số lượng huy động được không cao không đảm bảo đủ nguồn vốn giải ngân cho dự án; thời hạn huy động vốn ngắn không phù hợp với thời hạn cho vay của dự án, nguồn vốn huy động không phong phú, không mang tính ổn định và phương thức huy động vốn của VDB chưa đa dạng từ loại tiền, hình thức đến đối tượng huy động, chưa thực sự gắn với thị trường đã làm hạn chế việc khai thác các nguồn vốn nhàn rỗi của xã hội cho TDĐT, trong khi đó các NHTM trên địa bàn có cơ chế huy động linh hoạt hơn. Mặt khác, thời hạn cho vay vốn TDĐT chủ yếu là trung và dài hạn với lãi suất cho vay ưu đãi không phù hợp với thực tế huy động vốn tại VDB (70% nguồn vốn huy động được có kỳ hạn dưới 12 tháng trở xuống).

- Quyền xử lý rủi ro, VDB không phân cấp xử lý rủi ro, các dự án sử dụng vốn TDĐT của Nhà nước khi phát sinh nợ quá hạn, nợ xấu đều phải

trình cơ quan có thẩm quyền hoặc Chính phủ mới có đủ thẩm quyền để ra

quyết định xử lý rủi ro như khoanh nợ hay xoá nợ. Thực tế cho thấy, sự phụ

thuộc cao độ vào các quyết định hành chính của Chính phủ là yếu tố chính

ảnh hưởng đến sức tăng trưởng tín dụng của chi nhánh. Đồng thời, thời hạn

cho vay các dự án khá dài từ 6 đến 8 năm nên chịu tác động khá lớn của việc

thay đổi cơ chế chính sách của Nhà nước, tác động của thị trường cũng gây

mang tính chất phức tạp nhất. Hoạt động này luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro, đòi hỏi cán bộ nghiệp vụ phải hiểu rõ và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật, thực hiện thống nhất các bước nghiệp vụ. Tuy nhiên, sự chuẩn hoá về nghiệp vụ trong toàn hệ thống VDB thời gian qua còn chậm, quy chế, quy trình nghiệp vụ vẫn đang trong quá trình hoàn thiện. Các thủ tục vay vốn do VDB ban hành vẫn còn quá phức tạp đối với các chủ doanh nghiệp không thuộc thành phần kinh tế Nhà nước. Theo quy đinh, tất cả các CĐT không phân biệt thành phần kinh tế, sử dụng vốn TDĐT của Nhà nước phải thực hiện đầy đủ các thủ tục như dự án sử dụng vốn NSNN. Vì thế, những doanh nghiệp ngoài quốc doanh không mặn mà vay vốn tín dụng đầu tư, nhất là những dự án vay vốn không nhiều hoặc những chủ đầu tư có tiềm lực tài chính mạnh, vì họ cần xây dựng nhanh để nắm bắt cơ hội kinh doanh trong khi để vay vốn của VDB, cần nhiều thời gian hoàn thành thủ tục. Chính sự phức tạp này đã hạn chế sự lựa chọn dự án tốt hoặc CĐT có nguồn tiềm lực tài chính để cho vay. Đến năm 2008, VDB mới ban hành Sổ tay nghiệp vụ cho vay đầu tư để chuẩn hoá các quy trình nghiệp vụ trong hệ thống, phục vụ công tác cho vay đầu tư từ cấp điều hành, quản lý đến các bộ phận tác nghiệp. Sự chậm trễ này là nguyên nhân dẫn đến công tác quản lý ở các chi nhánh thiếu chặt chẽ, nợ quá hạn có chiều hướng gia tăng.

- Chính sách marketing của VDB còn hạn chế, hiện nay chính sách cho vay của toàn hệ thống chỉ được giới thiệu qua nghị định của Chính phủ, các

hướng dẫn của Bộ tài chính. Nhiều doanh nghiệp chưa biết đến chủ trương

khuyến khích đầu tư của Nhà nước, một số còn nhầm lẫn đơn vị thực thi chính sách TDĐT của Nhà nước với Ngân hàng đầu tư và phát triển.

Chính vì

chất lượng thực thi công việc theo nhiệm vụ được giao còn có hạn chế trong hệ thống VDB cũng gây khó khăn cho các chi nhánh. Thậm chí, một số cán bộ của VDB còn không đáp ứng được về đạo đức nghề nghiệp, lợi dụng chức vụ được phụ trách để sách nhiễu, trục lợi bản thân, dẫn đến hậu quả một số dự án chỉ định cho vay không đạt hiệu quả kinh tế xã hội, không trả được nợ vay.

- VDB chưa có chính sách cho vay vốn lưu động đối với khách hàng, hầu hết các doanh nghiệp thực hiện đầu tư dự án đã dùng hết số vốn tự có của

mình cùng với vốn vay để mua sắm tài sản cố định, khi dự án hoàn

thành và

đưa vào sử dụng rất thiếu vốn lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

Vì vậy, một số dự án không phát huy hết công suất thiết kế hoặc không có

tiền mua nguyên vật liệu dự trữ để sản xuất thường xuyên. Doanh nghiệp

cũng rất khó tiếp cận vay vốn lưu động tại các NHTM, bởi lẽ liên quan

đến tài

sản đảm bảo, các điều kiện ràng buộc tín dụng khác, chính lý do này đã làm

cho khách hàng không muốn quan hệ với VDB.

- Hiện nay, VDB chưa xây dựng được trung tâm dữ liệu thông tin về khách hàng, chưa thiết lập được một cơ chế công bố thông tin đầy đủ về doanh nghiệp cũng như về dự án đầu tư vay vốn. Điều này dẫn đến sự thiếu

hụt thông tin khách hàng khi thẩm định, theo dõi và quản lý tín dụng.

Đây là

việc xử lý rủi ro làm nhiệm vụ kiêm nhiệm thêm của các cơ quan quản lý Nhà nước) làm cho xử lý rủi ro ở các chi nhánh thường bị chậm trễ (các dự án kéo dài từ 2 đến 5 năm mới xử lý xong).

Một phần của tài liệu (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w