Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN (Trang 113 - 117)

thôn

Việt Nam

- Hoàn thiện và phát triển các sản phẩm huy động vốn phù hợp với đặc điểm từng đối tuợng khách hàng

Phát triển sản phầm theo đặc điểm tính chất khách hàng: Khách hàng Tổ chức kinh tế và định chế tài chính thuờng có tính ổn định tuơng đối về chính sách, lãi suất, kỳ hạn và số tiền gửi, khách hàng là tổ chức Nhà nuớc thuờng quan tâm đến tính minh bạch (trong sổ sách kế toán) hơn là lợi nhuận nhung đối với Doanh nghiệp tu nhân lại quan tâm đến thu nhập, lợi nhuận. Các sản phẩm tiền gửi cũng cần có tính linh hoạt về lãi suất và phuơng thức điều chỉnh lãi suất để phù hợp với nhu cầu của nhiều đối tuợng.

định của các gia đình giàu có ( cha mẹ, ông bà) muốn gửi tiết kiệm cho bản thân hoặc gửi tiền gửi cho con cái có điều kiện chi tiêu sau này.

Phát triển sản phẩm tiền gửi phù hợp với đặc điểm vùng miền: Đất nuớc Việt Nam có chiều dài trên 2.000 km, dân số trên 86 triệu dân, gồm gần 60 dân tộc. Do vậy, văn hóa, thói quen, trình độ nhận thức của từng vùng miền là khác nhau, để tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi Agribank cần nghiên cứu đua ra các sản phẩm phù hợp từng khu vực, vùng miền có kết hợp các điểm mạnh của các sản phẩm đã triển khai để nâng cao hiệu quả công tác huy động vốn.

Phát triển sản phẩm theo cấp độ phục vụ: Tùy đặc điểm của nhóm Khách hàng, Agribank cung cấp các sản phẩm tiền gửi theo loại dịch vụ nhu: Dịch vụ phổ thông, gói dịch vụ cao cấp, gói dịch vụ hoàn hảo ... từng loại dịch vụ sẽ có tiện ích, tính năng riêng gắn với các mức chi phí dịch vụ khác nhau.

Phát triển sản phẩm có tính uu tiên: Là các sản phẩm có ghi nhân mức độ uu tiên, uu đãi nhu đối với khách hàng truyền thống để tăng gắn bó lâu dài giữa khách hàng truyền thống với Agribank, khách hàng uu tiên đuợc ghi nhận bằng việc cấp thẻ và tích điểm, thẻ này sẽ đuợc uu tiên, đuợc trừ tiền lãi khi vay vốn hoặc đuợc trừ phí khi sử dụng dịch vụ có phí của ngân hàng bằng số điểm tích đuợc quy đổi sang giá trị.

- Hiện đại hóa công nghệ ngân hàng

Để ngân hàng giữ vai trò quan trọng, thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thì cần đa dạng hóa, nâng cao chất luợng dịch vụ và hiện đại hóa công nghệ ngân hàng. Công nghệ Ngân hàng không chỉ đơn thuần là hệ thống máy vi tính, máy sử dụng thẻ thanh toán, máy rút tiền tự động mà còn là cơ chế thanh toán trong nội bộ Ngân hàng hay sử dụng tin học để quản lý các mặt nghiệp vụ, đặc biệt là kế toán và thanh toán. Truớc mắt cần uu tiên phát triển công nghệ thanh toán không dùng tiền mặt, hạn chế luợng tiền mặt trong luu thông.

Ngân hàng tiến hành trang bị thêm máy móc thiết bị hiện đại và nâng cấp các

chương trình cài đặt, cần nghiên cứu ứng dụng công nghệ rút tiền tự động, từng

bước áp dụng thẻ thanh toán, thẻ rút tiền mặt. Đưa chương trình thanh toán tập chung trong toàn hệ thống tới các Ngân hàng cơ sở, mở rộng ứng dụng công nghệ

Ngân hàng tại nhà tới các doanh nghiệp lớn. Xây dựng hệ thống thông tin như xây

dựng trang Web và thường xuyên cập nhật thông tin, tuyên truyền giới thiệu rộng

rãi đến khách hàng, xây dựng các chương trình giao dịch, chương trình thông tin

báo cáo, chương trình quản lý phục vụ cho công tác quản trị điều hành.

- Tiếp tục triển khai các đợt huy động vốn với các sản phẩm đang có tính cạnh tranh cao như: Tiết kiệm dự thưởng, huy động vốn với hình thức

lãi suất

bậc thang, tiền gửi tích lũy ...

- Tổ chức đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ Chi nhánh: Ngoài các kiến thức được trang bị khi mới bắt đầu làm việc do Agribank tổ chức, Ngân hàng cần

thường xuyên tổ chức đào tạo về kỹ năng căn bản trong bán hàng, kỹ năng

căn bản trong giao tiếp, hội thảo các sản phẩm để cán bộ Agribank Ý

Yên có

cơ hội cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, học hỏi,

tháo gỡ những khó khăn vướng mắc trong khi tác nghiệp.

KẾT LUẬN

Vốn có vai trò to lớn trong việc tạo ra của cải vật chất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế. Huy động vốn có hiệu quả, cung ứng đầy đủ kịp thời vốn cho nền kinh tế là một trong những tiền đề quan trọng có ý nghĩa quyết định để thực hiện công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước.

Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn quy định quy mô, cơ cấu tài sản sinh lời của ngân hàng và qua đó ảnh hưởng tới chất lượng tài sản, sự phát triển và an toàn của ngân hàng.

Đứng trước thực trạng cạnh tranh gay gắt trong công tác huy động vốn, Agribank Ý Yên không chỉ phải cạnh tranh với các ngân hàng TMCP với các chính sách linh hoạt và năng động, các NHTM còn phải cạnh tranh với các chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Trong khi người dân có nhiều kênh đầu tư hấp dẫn như chứng khoán, bất động sản, vàng, ngoại tệ... Như vậy, làm thế nào để nâng cao hiệu quả huy động vốn là vấn đề cấp thiết đặt ra cần được nghiên cứu để có phương án cụ thể, hiệu quả thực hiện mục tiêu trên. Do đó, việc nghiên cứu thực trạng hiệu quả huy động vốn tại chi nhánh Agribank Ý Yên để từ đó đưa ra các giải nâng cao hiệu quả huy động vốn tại thời điểm này đặc biệt có ý ngh a.

Qua nghiên cứu đề tài, luận văn đã hoàn thành công việc sau đây:

Luận văn đã hệ thống hoá được cơ sở lý luận về huy động vốn và hiệu quả huy động vốn của NHTM (các chỉ tiêu đánh giá, các nhân tố ảnh hưởng và vai trò của nó với hoạt động của NHTM).

Luận văn đã đi sâu phân tích và đánh giá thực trạng hiệu quả huy động vốn

tại Agribank huyện Ý Yên, qua đó đánh giá những kết quả đạt được và những mặt hạn chế cần khắc phục cũng như nguyên nhân của những hạn chế này.

nghị nhằm khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu quả huy động vốn tại Agribank huyện Ý Yên.

Những nội dung nghiên cứu và những giải pháp đua ra trong luận văn có thể góp phần tháo gỡ những hạn chế, khó khăn nhằm nâng caohiệu quả huy động vốn tại Ngân hàng, góp phần khẳng định vị thế của Ngân hàng, giữ vững và gia tăng thị phần ở địa bàn huyện Ý Yên.

Với mong muốn của mình, hy vọng luận văn này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông

thông Việt Nam chi nhánh huyện Ý Yên. Tuy nhiên, với thời gian nghiên cứu và

kinh nghiệm thực tế của bản thân còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu

sót. Tác giả mong có đuợc góp ý của các thầy cô giáo để luận văn đuợc hoàn thiện hơn, có ý nghĩa thực tiễn trong việc nâng cao hiệu quả huy động vốn tại ngân hàng No&PTNT Việt Nam chi nhánh huyện Ý Yên.

Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn TS. Phan Thị Hoàng Yến, cùng Ban lãnh đạo nhà truờng, các thầy cô giáo, các phòng ban. Cảm ơn sự giúp đỡ

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Ý Yên năm 2017 - 2019.

2. Học viện Ngân hàng (2001), Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng, NXB Thống

kê, Hà Nội.

3. David Cox (1997), Nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại, Nhà xuất bản Chính trị

quốc gia, Hà Nội.

4. PGS.TS Phan Thị Thu Hà (2007), Giáo trĩnh ngân hàng thưong mại,

NXB

Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

5. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh Ngân

hàng, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. F. Redecric S.Myshkin, Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

7. Trần Thị Hương (2012), Một sổ giải pháp nâng cao hiệu quả nguồn vốn

cho vay tại Ngân hàng Thưong mại cổ phần Đầu tư VCI Phát triển

Hưng Yên,

Luận văn thạc sĩ kinh tế.

8. Ngô Thị Thanh Hà (2017 ), Tang cường huy động V ổn tại Ngân hàng Đầu

tư VC phát triển Việt Nam - chi nhánh Phủ Tài, Luận văn thạc sĩ.

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định 1287/2002/ QĐ- NHNN

Một phần của tài liệu HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH HUYỆN Ý YÊN (Trang 113 - 117)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w