toán
Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã triển khai thanh toán quốc tế từ đầu năm 2009 giúp cho nghiệp vụ cho vay nhà xuất khẩu trở nên đa dạng hoá với các hình thức như: nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, ứng trước tiền thanh toán mà thực chất là các hình thức cho vay ngắn hạn, tài trợ cho các khoản phải thu có tính chất trung và dài hạn khi có hình thức thanh toán trả chậm với thời gian dài trên cơ sở bộ chứng từ đã được Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã triển khai thanh toán quốc tế từ đầu năm 2009 giúp cho nghiệp vụ cho vay nhà xuất khẩu trở nên đa dạng hoá với các hình thức như: nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ, ứng trước tiền thanh toán mà thực chất là các hình thức cho vay ngắn hạn, tài trợ cho các khoản phải thu có tính chất trung và dài hạn khi có hình thức thanh toán trả chậm với thời gian dài trên cơ sở bộ chứng từ đã được Ngân hàng phục vụ nhà nhập khẩu chấp nhận thanh toán. hàng và tham gia hệ thống trong nước và quốc tế phục vụ các hoạt động của Ngân hàng Phát triển Việt Nam theo quy định của pháp luật... thì Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thêm hoạt động nhận ủy thác quản lý nguồn vốn ODA do Chính phủ giao lại. Đây là hoạt động riêng khác của Ngân hàng Phát triển Việt Nam so với các NHTM trong nước.
Ngân hàng Phát triển Việt Nam được Chính phủ cho vay lại, nhận uỷ thác, cấp phát cho vay đầu tư và thu hồi vốn của khách hàng, các tổ chức trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Ngân hàng Phát triển Việt Nam của các tổ chức uỷ thác.
Trong 6 tháng đầu năm 2014, Ngân hàng Phát triển Việt Nam đã giải ngân ODA 19.400 tỷ đồng, bằng 169% kế hoạch năm, đưa dư nợ lên 129.620 tỷ đồng.
2.2. THựC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH CÁC Dự ÁN
THỦY ĐIỆN TẠI
NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1. Tổng quan về hoạt động cho vay các dự án đầu tư vào
lĩnh vực
thủy điện tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam
Hiện nay thủy điện đang là ngành thu hút nhiều các nhà đầu tư, đặc biệt là từ sau khi có chính sách BOO (xây dựng-sở hữu-kinh doanh) cho phép doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào thủy điện, tuy nhiên vì thủy điện là ngành đầu tư cần vốn lớn nên phải những đơn vị có tiềm lực về kinh tế mới có khả năng đầu tư vào.Vì vậy trong lĩnh vực tín dụng đầu tư phát triển tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam thì ngành thủy điện đang là một trong những ngành có số vốn vay tương đối lớn: có hơn 100 dự án thủy điện đang vay vốn tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam với tổng số vốn vay gần 46.171 tỷ đồng, dư nợ 25.544 tỷ đồng, chiếm 23,2% dư nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển 9 tháng đầu năm 2014. Tình hình cho vay các dự án thủy điện tại Ngân hàngBảng 2.1: Tình hình cho vay các dự án thủy điện tại
Ngân hàng Phát triển Việt Nam