Kết quả thẩm định dự án

Một phần của tài liệu (Trang 80 - 86)

a. Thẩm định hồ sơ dự án

CBTĐ kiểm tra tính đầy đủ, hợp pháp của bộ hồ sơ vay vốn do chủ đầu tu cung cấp, làm rõ những loại văn bản, tài liệu bắt buộc phải có truớc khi thẩm định đối với dự án thủy điện nhu giấy chứng nhận đầu tu, thỏa thuận đấu nối, thỏa thuận mua bán điện, quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá môi truờng, thỏa thuận thiết kế cơ sở, quyết định phê duyệt phuơng án đền bù giải

phóng mặt bằng và di dân tái định cư... Ngoài ra CBTĐ còn phải làm rõ tính hợp pháp và hợp lý của các văn bản, tài liệu như cấp có thẩm quyền ra văn bản, người ký văn bản, trình tự thời gian của các văn bản...

b. Thẩm định chủ đầu tư

- Đối tượng vay vốn của chủ đầu tư: Dự án đầu tư xây dựng công trình thuỷ điện Nậm Cắn 2 có công suất lắp máy 20MW được đầu tư tại xã

Tà Cạ

và xã Nậm Cắn, huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An thuộc địa bàn có điều

kiện kinh

tế xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định tại Nghị định số 108/2006/NĐ-CP

ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành

một số

điều của Luật đầu tư nên dự án thuộc đối tượng vay vốn tín dụng đầu tư của

Nhà nước theo quy định tại Nghị định số 75/2011/NĐ-CP ngày

30/8/2011 về

tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. - Tư cách pháp nhân và năng lực pháp lý

+ Công ty Cổ phần thủy điện sông Nậm Cắn có vốn điều lệ 200.000 triệu đồng, đã được sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh Nghệ An cấp giấy chứng nhận kinh doanh số 2900840742, đăng ký lần đầu ngày 3/12/2007, đăng ký thay đổi lần 7 ngày 8/6/2012. Đại diện theo pháp luật: Ông Thái Phong Nhã - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc công ty. Đại diện vay vốn: Ông Thái Phong Nhã - Chủ tịch HĐQT kiêm Giám đốc công ty.

+ Ngành nghề kinh doanh: Trồng và chăm sóc rừng; Sản xuất, truyền tải và phân phối điện; Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác (Xây dựng công trình thủy điện)

- Uy tín trong quan hệ tín dụng của chủ đầu tu: Tại thời điểm thẩm định dự án, nguời đại diện theo pháp luật của chủ đầu tu và các cổ đông chua có

quan hệ tín dụng với các NHTM và Ngân hàng Phát triển Việt Nam. - Năng lực tài chính của chủ đầu tu: Công ty Cổ phần thủy điện sông

Nậm Cắn đuợc thành lập từ ngày 3/12/2007 với vốn điều lệ là 80 tỷ đồng

nhung chính thức đi vào hoạt động từ năm 2011. Đến thời điểm thẩm định,

vốn điều lệ của Công ty đã tăng lên 200 tỷ đồng nhung Công ty mới chỉ thực

hiện đầu tu dự án Thủy điện Nậm Cắn 2, chua có hoạt động SXKD chính,

chua có doanh thu và lợi nhuận từ hoạt động SXKD chính.

c. Thẩm định khía cạnh thị trường của dự án

- Công ty Cổ phần thủy điện sông Nậm Cắn và Công ty Điện lực 1 đã thoả thuận phuơng án đầu nối thuỷ điện vào hệ thống điện quốc gia tại công

văn số 969/EVNPC-KT ngày 28/3/2012.

- Tổng công ty Điện lực Miền Bắc có văn bản số 2000/EVNNPC- KDĐN ngày 16/06/2011 về việc mua điện của dự án thủy điện Nậm

Cắn 2 -

tỉnh Nghệ An.

- Về doanh thu từ CDM: Theo báo cáo, chủ đầu tu đã ký Hợp đồng mua bán giảm phát thải với Công ty RWE Power Aktiengesellschaft (CHLB

Đức) vào ngày 22/12/2011. Dự án thủy điện Nậm Cắn 2 đã đuợc Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp thu xác nhận tại văn bản số

mặt bằng thấp do diện tích ngập lụt ít, chủ yếu là rừng nghèo không có diện tích đất nông nghiệp, địa điểm nằm gần khu mỏ nguyên liệu đá xây dựng... nên giảm đuợc chi phí vận chuyển nguyên liệu. Về cơ bản dự án tận dụng đuợc hệ thống giao thông sẵn có, chỉ cần đầu tu mở rộng và bổ sung một số công trình trên tuyến. Những điều kiện này tạo điều kiện cho suất đầu tu xây dựng công trình thấp hơn các dự án khác.

- Các yếu tố đầu vào và giải pháp đáp ứng:

+ Điều kiện khí tuợng, thủy văn: Để tính toán dòng chảy năm tuyến Nậm Cắn 2, đơn vị tu vấn đã sử dụng tài liệu của trạm thủy văn chính là trạm Muờng Xén và các trạm thủy văn khác trong khu vực nhu trạm Cốc Nà...

+ Chế độ khai thác, sử dụng tài nguyên quốc gia: Qua tính toán thủy văn, nhà máy có thể phát điện với tổng số giờ phát là 3.726 giờ/năm với điện luợng trung bình năm là 74,52 triệu kWh/năm.

+ Cung cấp điện thi công: Chủ đầu tu và điện lực Kỳ Sơn đã có văn bản số 39/ĐLKS ngày 23/7/2012 thỏa thuận phuơng án cấp nguồn phục vụ thi công dự án thủy điện Nậm Cắn 2.

+ Giao thông vận tải: Giao thông vận tải đến công trình chủ yếu bằng đuờng bộ, tuơng đối thuận tiện.

+ Vật liệu sử dụng thi công công trình: Sắt thép và các vật liệu chủ yếu đuợc lấy từ thành phố Vinh, cát cho bê tông dự kiến mua tại mỏ cách công trình khoảng 12km. Vật liệu đá đuợc khai thác tại chỗ, cách hạ luu tuyến đập khoảng 1km. Đất đắp tận dụng từ đất đào đập và kênh dẫn.

- Phuơng án lựa chọn công nghệ, thiết bị: Phuơng án lựa chọn công nghệ, thiết bị bao gồm thiết bị cơ khí thủy công, thiết bị cơ khí thủy lực và

thiết bị cơ điện phù hợp với điều kiện kỹ thuật an toàn của nhà máy và đã

- Phương án thiết kế và giải pháp xây dựng: Tại văn bản số 443/SCT- QLĐN ngày 02/6/2011 về việc ý kiến thẩm định thiết kế cơ sở dự án Thủy

điện Nậm Cắn 2, Sở Công thương tỉnh Nghệ An đã kết luận phương án thiết

kế và các giải pháp xây dựng được đề cập trong dự án và thiết kế cơ sở đã

được Sở Công thương tỉnh Nghệ An thẩm định, phương án đáp ứng

được yêu

cầu sản xuất của nhà máy. Quy mô các hạng mục hợp lý, phù hợp với công

năng sử dụng và điều kiện vật liệu xây dựng của địa phương.

- Phương án đấu nối và truyền tải điện: Dự kiến đấu nối nhà máy thủy điện Nậm Cắn 2 lên hệ thống điện quốc gia theo phương án xây dựng 7km

đường dây AC185, đấu nối tại vị trí thanh cái 110Kv trạm 110Kv Kỳ

Sơn. Dự

án đã được Tổng công ty điện lực miền Bắc thỏa thuận phương án đấu nối

theo công văn số 969/EVN NPC-KT.

- Biện pháp bảo vệ môi trường và phương án giải phóng mặt bằng, di dân tái định cư:

+ Dự án đã đề xuất các giải pháp về xử lý môi trường đảm bảo phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh của nhà máy và giảm thiểu tác động đến môi trường khu vực dự án và các vùng phụ cận. Chủ đầu tư đã có biên bản cam kết bảo vệ môi trường và đã được UBND huyện Kỳ Sơn xác nhận.

+ Do công trình thủy điện Nậm Cắn 2 chỉ ngăn nước để tạo cột nước phát điện, không tạo hồ chứa để điều tiết nên diện tích chiếm đất của công

chính kết hợp với kiến thức nghiệp vụ, CBTĐ đã kiểm tra tính hợp lý và thực hiện điều chỉnh lại các nội dung tài chính của dự án. Cụ thể:

+ Tổng mức đầu tu: 475.592 triệu đồng, chi tiết theo Phụ lục số 1.

+ Doanh thu và chi phí hàng năm của dự án: chi tiết theo Phụ lục số 4.

- Tính khả thi của các nguồn vốn: trên cơ sở phuơng án góp vốn thực hiện dự án của chủ đầu tu, nguồn vốn tự có tham gia đầu tu dự án theo báo

cáo của chủ đầu tu có thể coi là đảm bảo.

- Suất đầu tu của dự án (chua có VAT) là 23,779 tỷ đồng/MW là tuơng đối thấp so với một số dự án thủy điện khác trên cùng địa bàn. Ví dụ dự án

thủy điện Sông Quang - Nghệ An khoảng 26,756 tỷ đồng/MW.

Tính toán các chỉ tiêu hiệu quả tài chính và khả năng trả nợ của dự án

- CBTĐ đã sử dụng phần mềm Excel để hỗ trợ tính toán các chỉ tiêu hiệu quả, kết quả phân tích cho thấy dự án có hiệu quả về mặt tài chính

và có

khả năng trả nợ. Kết quả tính toán cụ thể nhu sau:

+ NPV của dự án (với tỷ suất chiết khấu 11,26%): 108.380 triệu đồng + Tỷ suất hoàn vốn nội bộ IRR : 14,94%

+ B/C: 1,37

+ Thời gian hoàn vốn đầu tu có chiết khấu: 20 năm 2 tháng

+ Khả năng trả nợ: chủ đầu tu cân đối đuợc khả năng trả nợ, chênh lệch

dòng tiền trả nợ hàng năm đều duơng, chi tiết tại Phụ lục số 5.

Thẩm định các yếu tố rủi ro

CBTĐ xác định đuợc các yếu tố gây ra rủi ro đến hiệu quả kinh tế của dự án chủ yếu là yếu tố vốn đầu tu và yếu tố thủy văn.

Phân tích độ nhạy

10% và khả năng phát điện giảm 5% và 10%. Trong các tình huống rủi ro xảy

ra, kể cả tình huống xấu nhất, dự án vẫn có hiệu quả kinh tế, chi tiết tại Phụ

lục số 6.

f. Thẩm định về mặt kinh tế - xã hội của dự án

Dự án đầu tu xây dựng công trình nhà máy thủy điện Nậm Cắn 2 thuộc quy hoạch thủy điện vừa và nhỏ, phù hợp với quy hoạch phát triển KT-XH trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Dự án đi vào hoạt động sẽ góp phần phát triển kinh tế miền Tây Nghệ An thoát khỏi tình trạng đói kém. Ngoài ra, dự án còn giải quyết tình trạng thiếu điện và góp phần vào chuơng trình phát triển nguồn điện đến năm 2020, định huớng đến năm 2030 của Điện lực Việt Nam.

Một phần của tài liệu (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w