1.3.1. Khái niệm về hiệu quả hoạt động tín dụng
- Đối với Ngân hàng: Việc sử dụng nguồn vốn tín dụng với quy mô, cơ cấu nhu thế nào trong tổng tài sản của mình để vừa đảm bảo an toàn vốn, an toàn thanh khoản, vừa sinh lợi nhiều nhất. [16, tr28]
- Đối với người đi vay 1 à các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp: Tín dụng ngân hàng phải đáp ứng đuợc các nhu c ầu của Khách hàng về vốn, lãi suất và kỳ hạn hợp lý cho hoạt động sản xuất kinh doanh, thủ tục đơn giản thuận tiện, giúp cho khách hàng có đuợc một cơ cấu vốn, ngân sách tối uu nhằm nắm bắt đuợc cơ hội sản xuất kinh doanh, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, mang lại lợi ích lợi nhuận cho khách hàng. [16, tr28-29]
- Đối với xã hội: Hiệu quả hoạt động tín dụng là việc sử dụng tốt nhất các nguồn vốn nhàn rỗ i trong xã hội cho sự phát triển của nền kinh tế. [15, tr28- 29]Trong giới hạn nội dung của bài luận văn, tác giả tập trung xem xét và phân tích hiệu quả tín dụng trên góc độ hoạt động của Ngân hàng thuơng mại đối với DNNVV, nhu vậy có thể nói hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thuơng mại là cho vay một cách an toàn trong khả năng của ngân hàng để đáp ứng tốt nhất cho các nhu c ầu của các DNNVV từ đó thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế và tạo ra lợi nhuận cao nhất có thể cho ngân hàng.
Tóm lại, hiệu quả hoạt động tín d ng của Ngân hàng thuơng mại đối với DNNVV là một thuật ngữ phản ánh mối quan hệ tuơng quan giữa hai yếu tố: mức độ an toàn tín dụng và khả năng sinh lời do hoạt động tín dụng nói chung và đối với các NNVV nói riêng mang lại. Trong một giới hạn rủi ro tín d ng cho truớc, nếu khả năng sinh lời của hoạt động tín d ng càng cao thì hiệu quả tín d ng càng cao và nguợc lại, với một mức độ khả năng sinh lời cho truớc, nếu rủi ro tín d ng càng thấp thì hiệu quả hoạt động tín d ng càng cao.
1.3.2. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng
1.3.2.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng về phía ngân hàng [17, tr8]
ể đánh giá hiệu quả tín d ng trong nội bộ ngân hàng thuơng mại , nguời ta sử dụng ‘ ‘ Hệ số chênh lệch lãi ròng’ ’ (NIM=Net Interest Margin) là tỷ số giữa thu nhập lãi ròng với số tài sản có ho ặc tài sản sinh lợi.
Ty suất lợi nhuận (%) Lợi nhuận thu duợc — X IOO
ɪ,. A Til’ll nhập lãi ròng ,
Hệ SO chênh lệch lãi ròng (%) —-——, ʃ ■ . .. ■X 100
= Tài sản sinh Lơi
Công thức trên đã chỉ rõ các tiêu thức chủ yếu liên quan trực tiếp đến khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng là thu nhập lãi ròng và tài sản sinh lời. Trong đó nhân tố thu nhập lãi ròng của tài sản sinh lời giữ vai trò trọng yếu.
Thêm vào đó, để đánh giá đầy đủ hiệu quả tín dụng trong năm tài chính, nguời ta còn tính đến hệ số:
Giá trị tín dụng tổn thất thực tể j„ „
*---X100
Tài sản sinh lời
Tóm lại, khả năng sinh lợi của các khoản cho vay và đầu tu phụ thuộc vào chi phí của các khoản cho vay, đầu tu, tổn thất tín dụng và lãi suất ngân hàng áp d ng.
Ngoài ra, nguời ta còn thuờng phân tích tình hình nợ quá hạn để biết thêm chất luợng tín d ng, khả năng rủi ro, hiệu quả kinh doanh của các tổ chức tín d ng, từ đó có biện pháp khắc phục trong tuơng lai.
Nợ đuợc xếp loại tổn thất = Nợ xoá từ chủ truơng của Chính phủ
Trên đây là những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng ngân hàng về phía ngân hàng. Hiệu quả do hoạt động tín dụng mang lại phải bù đắp chi phí cho vay, rủi ro trong tín d ng, có lợi nhuận không ch đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên, không ngừng tăng cuờng cơ sở vật chất, kỹ thuật, phuơng tiện, làm việc phục vụ khách hàng theo huớng ngày càng hiện đại, làm tròn nghĩa vụ với Nhà nuớc mà còn có tích luỹ để tăng vốn tự có.
1.3.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tín dụng về mặt xã hội [17, tr9]
về khía cạnh kinh tế xã hội trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, hiệu quả tín d ng ngân hàng thuờng đuợc đánh giá thông qua các ch tiêu chủ yếu nhu: kết quả thực hiện tổng sản phẩm trong nuớc (GD P) theo giá cố định, giá hiện hành phân theo ngành kinh tế ...; kết quả đạt đuợc về diện tích, năng suất, sản luợng nông- lâm-ngu nghiệp đối với từng loại cây trồng, vật nuôi, loại thuỷ, hải sản đánh bắt ..; giá trị tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp và xây dựng tại nông thôn... Những chỉ tiêu này đuợc tính hằng năm ho ặc trong một gia đoạn nhất định tuỳ theo mục đích nghiên cứu. Mỗi chỉ tiêu có một ý nghĩa nhất định: từ việc phản ánh sự tăng truởng của nền kinh tế đến mức độ phát triển của các ngành nông-lâm-ngu-diêm nghiệp, công nghiệp và xây dựng cùng khả năng đáp ứng cho nhu c ầu sản xuất, tiêu dùng và tạo việc làm ở khu vực nông nghiệp, nông thôn.
Thêm vào đó c ần phải xem xét mức độ tập trung, bố trí vốn tín dụng ngân hàng cho các chuơng trình phát triển kinh tế có hiệu quả, theo đuờng lối chiến luợc kinh tế của Đ ảng và Nhà nuớc trong từng thời kỳ, góp phần tích cực khai thác mọi nguồn lực, tăng cuờng giải quyết công ăn việc làm, giảm thời gian nông nhàn, ngăn chặn và đẩy lùi tệ nạn xã hội ở nông thôn.
1.3.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với khách hàng [17, tr10-11] ể đánh giá hiệu quả tín d ng ngân hàng đối với khách hàng, nguời ta thuờng s d ng những ch tiêu phản ánh về lợi nhuận, hiệu quả vốn, s d ng lao động.của khách hàng c thể là :
Vốn sản xuất =Voncodinh+ vốn Iuu động
Tj;=.. „Á ⅛.1. T ổng thu nhập Hiệu quả sử dụng von cô định - X j,. '
H & = Voncodinh
. . . X , Tồngthunhập Hiệu quả Sudungvonluudong = - ° ~
về các ch tiêu hiệu quả s d ng lao đông:
Năng suất lao động
Hiệu quả sử dụng lao động
Giá trị thực tế tổng giá trị hàng ho á Số lao động bình quân
doanh đã thoả thuận với ngân hàng khi đến quan hệ vay vốn.
1.3.3. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả hiệu quả tín dụng của Ngân hàng đoi vói DNNVV
1.3.3.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng
Thực tế cho thấy hiệu quả tín dụng là một khái niệm tương đối và không có một chỉ tiêu tổng hợp nào để phản ánh nó một cách chính xác nhất. Trong phạm vi bài viết này của mình, căn cứ vào các tiêu thức đánh giá hiệu quả tín dụng đã trình bày trước đó, tác giả chỉ xin trình bày các chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ phù hợp với đặc thù và hoạt động của HDbank Chi nhánh Hà Nội như sau:
a. Tỷ lệ dư nợ cho vay
Dư nợ cho vay phản ánh mức độ phát triển hoạt động cho vay của ngân hàng, phản ánh thị ph ần của ngân hàng trên thị trường tín dụng. Tổng dư nợ cho vay thấp cho thấy số lượng khách hàng ít, th ph n ngân hàng nhỏ, khả năng s d ng vốn kém hiệu quả. Tuy nhiên tỷ lệ này cao chưa thể khẳng định hiệu quả cho vay tốt, mà tỷ lệ này cao phải được đánh giá kèm theo các chỉ tiêu khác thì mới có thể kết luận được hiệu quả cho vay.
Tỷ trọng dư nợ cho vay D ư nợ cho vay DNNVV
= _____1 __________ x 100%
đối với DNNVV Tổng dư nợ cho vay
Ch tiêu này phản ánh quy mô cho vay đối với DNNVV trong hoạt động cho vay của ngân hàng đồng thời phản ánh mức độ ảnh hưởng của hiệu quả cho vay DNNVV đến hiệu quả cho vay của ngân hàng nói riêng và hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng nói chung.
Tổng d- nợ cao và tăng tr-ởng nhìn chung phản ánh hiệu quả hoạt động tín dụng tốt, và ng- ợc lại tổng d- nợ tín dụng thấp phản ánh hiệu quả hoạt động tín
dụng thấp, ngân hàng không có khả năng mở rộng hoạt động cho vay hay mở rộng thị phần, khả năng tiếp thị của ngân hàng là kém.
Du nợ cho vay năm sau _______;:________________ - 1
Du nợ cho vay năm truớc Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng truởng du nợ cho vay qua các năm.
Tăng truởng du nợ cho vay x 100%
b. Cơ cấu dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Cơ cấu du nợ tín dụng DNNVV cho biết tỷ trọng cho vay khi đuợc phân chia theo một số tiêu chí khác nhau nhu: theo vùng kinh tế, theo ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo kỳ hạn.... Cơ cấu du nợ tín dụng đuợc phản ánh thông qua các tỷ lệ giữa du nợ cho vay đối với một lĩnh vực cụ thể so với tổng du nợ. Các tỷ lệ này phản ánh liệu ngân hàng có đang tập trung vào một lĩnh vực nào hay không hay có sự phân bổ hợp lý giữa các lĩnh vực. Trong bài luận này, tác giả chỉ phân tích cơ cấu du nợ tín dụng theo thời gian, cụ thể:
Cơ cấu tín dụng đối với DNNVV còn được phân chia theo tiêu chí kỳ hạn:
Dư nợ cho từng kỳ hạn DNNVV Tỷ lệ dư nợ theo kỳ hạn DNNVV = --- x 100%
Tổng dư nợ tín dụng DNNVV
Việc cân đối tỷ trọng cho vay ngắn hạn, trung dài hạn với cơ cấu nguồn vốn và mức sinh lời dự kiến sẽ giúp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNVV và Ngân hàng nói chung. Các khoản vay ngắn hạn có mức sinh lời thấp nhung thời gian đáo hạn nhanh, rủi ro thấp; các khoản vay trung, dài hạn có mức sinh lời cao nhung thời hạn vay dài do vậy rủi ro cao hơn. Khi ngân hàng có nguồn vốn trung, dài hạn thấp, nhu c u vay trung, dài hạn ít, ngân hàng nên cho vay ngắn hạn là chủ yếu. Tuy nhiên, khi ngân hàng có nguồn vốn trung, dài hạn dồi dào c ng với nhu c ầu vốn cao, tập trung vay vốn đầu tu tài sản cố định cho sản xuất kinh doanh, ngân hàng nên cho vay nhiều trung, dài hạn để nâng cao thu nhập.
c. Tỷ lệ dư nợ tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa theo TSBĐ
Các khoản nợ có TSB Đ thường được đánh giá là đảm bảo khả năng trả nợ đối với ngân hàng hơn so với các khoản nợ không có tài sản bảo đảm, vì:
+ Khách hàng sẽ có ý thức tuân thủ các điều kiện đã nêu ra trong hợp đồng vì ràng buộc trách nhiệm vật chất của khách hàng với ngân hàng.
+ Tài sản bảo đảm của khách hàng là nguồn thu nợ thứ hai khi khách hàng không có khả năng trả nợ.
Do vậy, điều kiện về TSB Đ vừa là điều kiện thu hẹp, vừa là điều kiện bổ sung tín dụng cho doanh nghiệp. Khi thẩm định TSB Đ , ngân hàng cũng đánh giá về khả năng thanh khoản của tài sản, tính pháp lý, và khả năng giao dịch trên thị trường của tài sản đó. Giá trị TSB Đ còn là căn cứ để ngân hàng xác định mức cho vay đối với doanh nghiệp.
Tài sản bảo đảm đối với các khoản tín d ngDNNVV có tính pháp lý cao, không có tranh chấp,có đủ giá tr bảo đảm cho khoản vay, thuộc nhóm tài sản mà ngân hàng đánh giá có tính thanh khoản cao; tỷ lệ dư nợ tín dụng có tài sản bảo đảm càng lớn thì các khoản tín dụng sẽ được đánh giá có rủi ro thấp hơn. Ngoài ra, cũng c ần xem xét về cơ cấu tài sản bảo đảm của ngân hàng.
Công thức:
Tỳ lệ dvrnợ tín dụng DNNVV CÓTSBĐ = ——ɪ f∙'' ',” X ^j"ij ^c'—— X 100%
Tỳ lệ cấp tín dụng trèn TSSD = —:——7———— X 100
■ ■ ' Γ□M.≤I trịΓ5,SE có ữLỉy đôi
d. Tỷ lệ nợ quá hạn tín dụng DNNVV
Tỷ lệ nợ quá hạn biểu hiện hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàngnói chung và của DNNVV nói riêng.Tỷ lệ nợ quá hạn cao biểu hiện hiệu quả, chất l-ợng tín dụng thấp, rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng là cao. Phần lớn các khoản nợ quá hạn là có vấn đề, ngân hàng có nhiều khoản nợ quá hạn sẽ có nguy cơ mất vốn, khi đó ngân hàng đ-ợc đánh giá là có chất l-ợng tín dụng thấp.
Tổng d- nợ quá hạn DNNVV
Tỷ lệ nợ quá hạn = --- *100%
TD DNNVV Tổng d- nợ DNNVV
Nợ quá hạn là điều khó có thể tránh khỏi của bất cứ ngân hàng th- ơng mại nào, song nếu một ngân hàng có tỷ lệ nợ quá hạn cao sẽ gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh vì nguy cơ mất khả năng thanh toán, do vậy ngân hàng nào có tỷ lệ nợ
quá hạn cao sẽ bị đánh giá là có chất l-ợng tín dụng thấp.
Nợ quá hạn có thể do các nguyên nhân khách quan nh- thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh, rủi ro chính sách, thị tr-ờng bất ổn định... tuy nhiên ở Việt Nam hiện nay, nợ quá hạn của các ngân hàng th- ơng mại th- ờng do chủ quan tạo ra do trình độ quản lý kinh doanh ngân hàng yếu kém, kinh doanh v- ợt quá khả năng quản lý, công nghệ ngân hàng lạc hậu, trình độ cán bộ thẩm định thấp, đạo đức nghề nghiệp kém...
Thông th-ờng, tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng đ- ợc coi là bình th- ờng nếu chỉ tiêu này d-ới 5%. Tuy nhiên việc tính toán chỉ tiêu này còn phải xem xét thêm điều kiện chuyển các khoản nợ trong hạn thành nợ quá hạn.
Ngoài ra, để đánh giá chính xác hơn hiệu quả tín dụng DNNVV, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng thu hổi và tỷ lệ vốn có khả năng bị tổn thất cũng đ-ợc sử dụng. Các chỉ tiêu nay đ-ợc tính nh- sau:
Nợ quá hạn cố khả năng thu hồi DNNVV*100%
Tỷ lệ nợ quá hạn cố khả năng thu hồi =---
DNNVV Tổng nợ quá hạn DNNVV
Nợ quá hạn khố đòi DNNVV *100%
Tỷ lệ vốn cố khả năng bị tổn thất: =---
Các chỉ tiêu về nợ quá hạn trên đ- ợc xác định sẽ là th- ớc đo đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của DNNVV, bên cạnh đó nó giúp cho ngân hàng xác định đ- ợc chính sách tín dụng và trích lập chính xác quỹ dự phòng rủi ro từ thu nhập của mình.
e. Thời gian và vòng quay vốn vay
Là khoảng thời gian tính từ khi ngân hàng giải ngân tiền vay cho đến khi ngân hàng thu hồi hết nợ.
Trong hoạt động cho vay, việc xác định chính xác thời gian cho vay là hết sức quan trọng, nó giúp ngân hàng có kế hoạch sử dụng vốn tốt nhằm đảm bảo khả năng thanh khoản và sử dụng vốn có hiệu quả, góp phần giảm thiểu rủi ro tín dụng từ việc sử dụng vốn sai mục đích của khách hàng khi xác định thời gian cho vay quá dài so với chu kỳ vốn của khách hàng. Nếu thời gian cho vay quá ngắn so với chu kỳ luân chuyển vốn của khách hàng sẽ gây ra khó khăn trong việc trả nợ đúng hạn của khách hàng, do đó sẽ tạo ra việc đảo nợ của khách hàng, ho ặc gây ra nợ quá hạn ảo tại ngân hàng. Tóm lại, việc xác đ nh chính xác thời gian hoàn vốn là việc làm