Kiến nghị với các cơ quan Nhà nước

Một phần của tài liệu 0424 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 113)

Quốc Hội

- Thứ nhất, bổ sung những nội dung mới tiệm cận với sự phát triển của kinh tế thị trường vào các luật và văn bản về tín dụng. Nhà nuớc c ần xây dựng, duy trì,

thiết lập đuợc một hệ thống tài chính vững chắc gồm việc quy định các chuẩn mực,

quy tắc, chế độ kiểm toán, quyết toán, kế toán, quản trị riêng biệt, khuôn khổ điều tiết, giám sát thị truờng tài chính, thị truờng tiền tệ... để xác định những mục tiêu cốt l i h trợ hệ thống tài chính hoàn thành vai trò của mình, bảo đảm tốc độ và chi phí chu chuyển vốn, khả năng truyền tải và phân tán rủi ro tài chính. Công việc này

không ai làm tốt hơn chính Chính phủ và các cơ quan giúp việc liên quan nhu Ngân

hàng Nhà nuớc, ộ Tài chính...

- Thứ hai, tăng cường pháp chế là giải pháp cần thực hiện nhanh chóng để có một chế độ và trật tự pháp luật, trong đó tất cả các chủ thể quản lý và đối tuợng

bị quản lý đều phải tôn trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để

và hoạt động ngân hàng nhằm khắc phục được tình trạng buông lỏng pháp chế một thời gian dài, khiến hoạt động tiền tệ - ngân hàng hỗn loạn như những năm vừa qua.

- Thứ ba, nhà nước cần tạo môi trường chính sách ổn định, thông báo công khai, rõ ràng cho các ngân hàng biết để hoạch định các chiến lược phát triển cho phù hợp và có tính khả thi cao. Đ ồng thời tạo ra sự bình đẳng trong quan hệ tín dụng giữa các NHTM trong hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Chính phủ

Chính phủ c ần thiết lập môi trường kinh tế ổn định, phát huy được vai trò điều tiết vĩ mô của nhà nước.

Chính phủ c ần tiếp tục hoàn thiện môi trường pháp lý. Hoàn thiện các quy định pháp luật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng của ngân hàng như quy đ nh về giao d ch bảo đảm, đăng ký giao d ch bảo đảm, quy định về cấp các giấy tờ sở hữu tài sản, quy định về các ngành kinh doanh...

Chính phủ c n điều phối sự kết hợp với các bộ ngành liên quan, c ng với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm về phòng ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động tín d ng, từ đó nâng cao được chất lượng tín d ng nói chung và chất lượng tín dụng ngắn hạn nói riêng, giải quyết những vấn đè vướng mắc trong quá trình cấp tín d ng.

Chính phủ c n quan tâm, có các chính sách ưu đ i với các doanh nghiệp, các ngành về thuế, các chính sách kinh tế xã hội để kinh tế xã hội giúp cho các doanh nghiệp trong địa bàn hoạt động hiệu quả hơn.

3.3.2. Với NHNN Việt Nam

- Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng và các hoạt động của Ngân hàng. ây là cơ quan đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ và h trợ cho Chính phủ trong việc thực hiện các chính sách liên quan đến tiền tệ như: phát hành tiền tệ, thực hiện các chính sách về tỷ giá, l ãi suất, thực hiện quản lý dự trữ ngoại tệ và soạn thảo các dự thảo luật về kinh doanh ngân hàng, các tổ chức tín dụng...[)o đó, vai trò định hướng của NHNN là

rất quan trọng, đảm bảo cho hoạt động của các tổ chức tín dụng được diễn ra thông suốt và lành mạnh.

- Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm thông tin phân tích Tín dụng CIC. CIC nghiên cứu, thu thập thông tin và được phép cung cấp thông tin tín dụng,

xếp hạng tín dụng.

- Nâng cao hiệu quả công tác thanh tra, giám sát, hoàn thiện công tác thanh tra cả về nghiệp vụ và trình độ của đội ngũ thanh tra. Từ đó Ngân hàng Nhà nước sẽ

có những đánh giá an toàn hay không an toàn đối với hệ thống NHTM. NHNN c ần

kiên quyết xử lý các sai phạm trong quá trình hoạt động của NHTM để nâng cao chất lượng tín dụng. NHNN c ần phải thường xuyên cập nhật các thông tin về hoạt

động của NHTM để có thể kịp thời tháo g ỡ, xử lý các khó khăn, vướng mắc, thúc

đẩy sự phát triển lành mạnh và bền vững của các NHTM. NHNN c ần quy định một

hệ thống các ch tiêu đánh giá chất lượng hoạt động tín d ng của Ngân hàng, từ đó các NHTM d ng nó làm m c tiêu phấn đấu nâng cao chất lượng hoạt động tín d ng của mình. Các hệ thống ch tiêu này c n phản ánh được chất lượng tín d ng trên các

phương diện: chất lượng khách hàng, khả năng sử dụng vốn, hiệu quả hoạt động tín

dụng thông qua các chỉ tiêu lợi nhuận, đồng thời phải quy định giới hạn về tỷ lệ nợ

quá hạn, tỷ lệ nợ xấu để các Ngân hàng xác định được mục tiêu hoạt động cũng như

lợi nhuận của mình.

3.3.3. Với các cấp chính quyền địa phương nơi NHTM đ ặt trụ sở

Trong thời gian tới, để triển khai có hiệu quả các giải pháp nhằm tháo g ỡ khó khăn, hỗ trợ giúp ngân hàng TMCP phát triển TP.HCM HD B ank nói riêng và hệ thống các ngân hàng nói chung ngày càng mở rộng phát triển hơn nữa, c ần phải huy động sức mạnh của cả hệ thống chính trị, sự chỉ đạo quyết liệt của các cấp từ nhà nước, tỉnh, thành phố, đến quận, phường với các giải pháp cụ thể như sau:

Tiếp tục cải cách hành chính theo hướng công khai và rút ngắn thời gian giải quyết thủ tục hành chính, đặc biệt các thủ tục hành chính liên quan trực tiếp đến quyền lợi của các ngân hàng.

Tổ chức g ặp g ỡ đối thoại với l ãnh đạo của các ngân hàng nhằm lắng nghe, h trợ, tháo g khó khăn.

Tăng cường công tác tiếp nhận thông tin, xử lý nhanh chóng các phản ánh của ngân hàng, đồng thời tăng cường sự tham vấn của ngân hàng trong quá trình hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội của cả nước.

Tiếp tục hỗ trợ cung cấp thông tin cho các ngân hàng. Xây dựng Website hỗ trợ các ngân hàng hoạt động. ên cạnh đó thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn, hội thảo... để phổ biến chính sách và đào tạo một số kỹ năng cho các cán bộ ngân hàng trên đ a bàn.

Tăng cường công tác trao đổi, phối hợp giữa cơ quan Công an với các cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ trong đảm bảo an toàn, an ninh, góp ph n đưa các ngân hàng vào ổn đ nh phát triển. Xây dựng các quy đ nh, quy trình, quy chuẩn, hệ thống bảo đảm an toàn, an ninh mạng; hệ thống phát hiện, cảnh báo các dấu hiệu bất thường liên quan đến công tác bảo mật. Tổ chức kiểm tra, đánh giá toàn diện công tác bảo đảm an toàn, an ninh thông tin tại các cơ quan, tổ chức kinh tế, tài chính, tiền tệ; từ đó đề ra các giải pháp khắc phục và phòng ngừa nguy cơ mất an ninh, an toàn.

3.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Phát triển thành phố Hồ Chí Minh

Nhanh chóng triển khai sửa đổi và nâng cấp lại hệ thống ngân hàng lõi Corebanking, symbols,.. .v.v để thực hiện việc tra soát và xử lý các nghiệp vụ nhanh

hơn, tránh rườm rà, hỗ trợ công tác quản lý thông tin và quản trị ngân hàng trong toàn hệ thống.

Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng nội bộ theo hướng ngày càng chặt chẽ hơn, sát hơn với các tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao tính khách quan và tính hiệu quả cho công tác thẩm định tín dụng khách hàng. Và cũng nên bỏ bớt quy trình chấm điểm để đơn giản hơn tránh mất thời gian cho chuyên viên tín d ng thống nhất 1 quy trình xếp hạng.

Trên sở tăng cường hiệu quả hoạt động giám sát nội bộ, c ần có sự phân công, phân nhiệm rõ ràng giữa các bộ phận phòng ban và các cấp quản lý, tăng cường tính độc lập và chủ động của các chi nhánh.

Thiết lập bộ phận chuyên trách liên kết hoạt động và thông tin giữa các bộ phận, các chi nhánh. Từ đó, một mặt tăng cường tính hiệu quả giám sát hoạt động vận hành toàn hệ thống, m ặt khác h ỗ trợ kịp thời hoạt động của từng bộ phận, chi nhánh.

Các phòng ban thuộc Khối vận hành c ần thống nhất, linh hoạt hơn trong việc tương tác với đơn v kinh doanh để h trợ x lý các nghiệp v phát sinh hàng ngày một cách nhanh chóng nhất cho khách hàng.

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả tín dụng là vấn đề mang tính sống còn đối với các NHTM nói chung và Ngân hàng TMCP phát triển TP.HCM nói chung, và đối với HDB ank Hà Nội nói riêng. B ài toán đặt ra là làm thế nào để các DNNVV tiếp cận đuợc nguồn vốn của Ngân hàng một cách tối uu nhất, cả 2 bên đều có lợi. Vì thế việc sử dụng có hiệu quả vốn huy động một cách hợp lý nhất đuợc coi là yêu c ầu rất quan trọng đối với NHTM, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng cũng nhu các DNNVV hoạt động trên địa bàn. Thấy rõ tầm quan trọng này, HDB ank Hà Nội đã và đang từng buớc nâng cao hiệu quả cho vay nhằm đáp ứng nhu c ầu về vốn của các tổ chức kinh tế, các DNNVV.B ởi vì Ngân hàng là c ầu nối giữa nguời thừa vốn với nguời thiếu vốn, hoạt động kinh doanh của NHTM là ‘ ‘ đi vay để cho vay’ ’ nhằm mục địch phục vụ sản xuất kinh doanh và sử dụng triệt để những nguồn vốn nhà r i trong dân cu.

D o điều kiện về thời gian chua có và kiến thức thực tiễn của bản thân có hạn, nên luận văn còn có nhiều khiếm khuyết. Rất mong đuợc những ý kiến đóng góp quý báu của toàn thể các thầy cô giáo nhằm xây dựng và chỉnh sửa để luận văn của em hoàn chỉnh và tốt hơn nữa. Cuối cùng em xin chân thành cám hơn tập thể B an giám đốc và các cô ch , anh ch làm việc trong H ank Chi nhánh Hà Nội đ gi p đỡ em trong quá trình viết luận văn cùng các thầy cô khoa Ngân hàng Truờng Học viện Ngân hàng và đặc biệt em xin chân thành cảm ơn TS Hoàng Xuân Phong

nguời đ huớng d n trực tiếp tận tình và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành luận văn tốt nghiệp một cách tốt nhất.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. B ộ Ke hoạch và đầu tư - Cục phát triển doanh nghiệp (2014) , “Báo cáo kế hoạch

sắp xếp doanh nghiệp nhà nước và phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2015”

2. Chính phủ (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009: về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

3. Chính phủ (2009) , Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 của Chính phủ: về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

4. HDbank Hà Nội (2014 - 2016) , B ảng Cân đối kế toán của. 5. HDbank Hà Nội (2014 - 2016), B ảng Thu nhập Chi

6. HDbank Hà Nội (2014 - 2016), Báo cáo quản trị tổng kết

7. IFC (2009) , Cẩm nang kiến thức D ịch vụ ngân hàng cho doanh nghiệp vừa và nhỏ (‘ ‘ SME’ ’)

8. Luật NHTM và các tổ chức tín dụng (2010).

9. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), QĐ 493/2005/QĐ - NHNN ngày 22/4/2005.

10. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001), QĐ 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001.

11. Phan Thị Thu Hà, “Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Đ ại học Kinh tế quốc dân.

12. Chu Ngọc Huyền (2017) , “Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay tại Ngân hàng thương mại Cổ phần Phát triển thành phố Hồ ChíMinh - HDbank”, luận văn thạc sỹ, Trường Đ ại học Kinh doanh và Công nghiệp Hà Nội

13. Tô Ngọc Hưng (2009) , ‘ 'Ngân hàng thương mại ”, NXB Thống kê.

14. Trương Hùng Long, bài báo “Chính sách tài chính hẽ trợ Xuất khẩu khi hội nhập” - Tạp chí tài chính.

15. Vũ Hoài Nam (2005), “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Eximbank”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đ ại học kinh tế quốc dân, Hà Nội

triển Việt Nam-Chi nhánh Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

17. Đ ỗ Huy Sơn (2003) , ‘ ‘ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng công thương Hà Tây’, Luận văn thạc sỹ kinh tế

18. Võ Đức Toàn (2012), “Tín dụng đối với DNNVV của các Ngân hàng Thương mại Cổ phần trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”, Luận án tiến sĩ, Đ ại học Ngân

hàng TP Hồ Chí Minh.

19. Nguyễn Văn Tiến (2013), ‘ ‘ Giáo trình quản trị Ngân hàng Thương mại”, Nhà xuất bản Thống kê.

20. Nguyễn Thi Như Thủy (2015) , “Hiệu quả tín dụng của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam ”, Luận án tiến sĩ, Học viện chính tri quốc

gia Hồ Chí Minh.

21. Lê Thi Hải Yến (2016) , ‘ ‘ Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng thương mại Công thương Việt Nam - chi nhánh Hai Bà Trưng”, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội. 22. Tổng cục thống kê (2016), Thực trạng doanh nghiệp - kết quả điều tra qua các

năm.

23. Tổng cục thống kê (2017) , Công bố một số chỉ tiêu chủ yếu phản ánh tình hình phát triển doanh nghiệp các tỉnh, thành phố Hà Nội.

24. Peter S.rose (2003), ‘ ‘ Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất bản Tài chính.

25. Trang web Cổng thông tin đăng ký doanh nghiệp quốc gia:

https://www.dangkykinhdoanh.gov.vn

26. Trang web Cổng thông tin doanh nghiệp: https://www.business.gov.vn

27. Trang web Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: https://www.sbv.gov.vn 28. Trang web NH TMCP phát triển TP.HCM HDBank:

https://www.hdbank.com.vn

Một phần của tài liệu 0424 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 113)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w