Cơ chế bảo đảm tiền vay cần được thực hiện tốt

Một phần của tài liệu 0424 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 105)

Mặc dù đã có rất nhiều biện pháp được đề xuất nhằm hạn chế rủi ro, tuy nhiên không thể hoàn toàn loại bỏ được sai lầm, nghĩa là vẫn tiềm ẩn rủi ro tín dụng. Vì vậy biện pháp bảo đảm tiền vay được xem như chiếc phao cứu sinh cuối cùng giúp ngân hàng khắc phục những tổn thất tín dụng xảy ra. Với ý nghĩa như vậy, hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay sẽ là giải pháp quan trọng tiếp theo mà Chi nhánh c n quan tâm tới.

Trong thời gian tới, để thực hiện đúng quy định về biện pháp bảo đảm tiền vay, đảm bảo an toàn và hiệu quả, Chi nhánh c ần thực hiện tốt các giải pháp sau:

Một là, Chi nhánh c ần phải tuân thủ các điều kiện của Nhà nước, và của NH HDB ank về biện pháp bảo đảm tiền vay tương ứng. Tuy nhiên, để thực hiện tốt các yêu cầu trên, chi nhánh c ần phải có biện pháp tích cực nhằm hạn chế tính chủ quan trong các quyết định lựa chọn, đặc biệt kiên quyết xử lý đối với những hành vi thông đồng với khách hàng gây thiệt hại cho ngân hàng.

Hai là, để có được một biện pháp bảo đảm tiền vay không những phù hợp với từng loại hình khách hàng cụ thể, mà còn đảm bảo an toàn, hiệu quả, trước hết Chi nhánh c ần phải có sự tính toán đầy đủ, đồng bộ và cân nhắc chính xác các yếu tố như tình hình sản xuất kinh doanh, khả năng tài chính, hiệu quả dự án, tài sản bảo đảm, mối quan hệ tín dụng trên cơ sở phối hợp kiểm tra, đối chiếu thực tế, sau đó phân ra từng loại khách hàng để có những chính sách ưu tiên hợp lý.

Ba là, mặc dù cho vay có tài sản bảo đảm, các khoản vay vẫn hàm chứa rủi ro không thu đủ nợ do nhiều nguyên nhân khác nhau như tài sản hư hỏng, khó bán, giảm giá trị... Vì vậy, việc quyết định lựa chọn đúng đắn biện pháp bảo đảm tiền vay cho từng khách hàng vay c thể đảm bảo an toàn và hiệu quả thì c n phải đánh giá khách hàng một cách toàn diện và chính xác, sau đó chọn lấy yếu tố mạnh nhất để quyết đ nh biện pháp bảo đảm tiền vay. c biệt, Chi nhánh không được chủ quan cho vay chỉ căn cứ vào mỗi tài sản đảm bảo, xem nhẹ các yếu tố tài chính, dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng.

3.2.4. Phân 1 oại khách hàng nhằm X ác định mức tín dụng tại HDBank Hà Nội

Đ ể nâng cao hiệu quả tín dụng, NH c ần phải có sự đánh giá, phân loại và xếp khách hàng để có thể áp d ng các chính sách tín d ng thích hợp đối với từng nhóm khách hàng.

Đ ối với những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, quan hệ tín dụng chủ yếu tại HDB ank Hà Nội và luôn có tín nhiệm với NH trong thời gian quan hệ giao dị ch thì NH c ần có chính sách đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, sản phẩm dịch vụ để đáp ứng nhu c u của các N trung thành này.

B ên cạnh chính sách về sản phẩm, đối với nhóm khách hàng này, Hdbank Hà Nội có thể xem xét để cung cấp tín dụng với một mức l ãi suất uu đãi nhất định cũng nhu nới lỏng các yêu cầu về bảo đảm tín dụng nếu thấy DN có các dự án và phuơng án kinh doanh khả thi cao.

Đ ối với những DN làm ăn có hiệu quả nhung đang có quan hệ tại các tổ chức tín dụng khác thì HD B ank Hà Nội c ần theo d õ i chặt chẽ tình hình quan hệ tín dụng của DN đó tại các Ngân hàng khác đồng thời c ần phải xây dựng một chiến luợc tiếp thị đủ sức hấp dẫn để thu hút, lôi kéo KH chuyển dần du nợ, và giao dịch về Hdbank.

ối với những các N đang g p khó khăn tạm thời về tài chính, H ank Hà Nội có thể phối hợp và sát cánh đồng hành cùng với DN trong thời gian này để tu vấn các vấn đề tài chính, thị truờng, cung cấp tín dụng để đáp ứng nhu c ầu vốn hợp lý cho DN duy trì hoạt động trong lúc khó khăn.

Đ ối với truờng hợp các DN làm ăn không hiệu quả ho ặc cố tình không thực hiện các ngh a v tài chính cho Ngân hàng, H ank Hà Nội c n có các biện pháp kịp thời tối đa hóa các biện pháp bải đảm bằng tài sản, hạn chế việc việc cấp tín dụng và yêu c ầu tất toán các Khế uớc nhận nợ đang còn du nợ tại ngân hàng.

Đ ể tiến hành đuợc giải pháp này, HDB ank Hà Nội c ần phải xây dựng quy trình huớng dẫn đánh giá, phân loại khách hàng dựa trên các nội dung:

- Đ ánh giá đuợc sơ bộ tình hình tài chính và kết quả sản xuất kinh doanh của DN thông qua một số chỉ tiêu cơ bản về tài sản, nguồn vốn, khả năng thanh toán, hệ

số đ u tu, khả năng tự tài trợ, doanh thu và lợi nhuận hàng năm của doanh nghiệp - Nêu bật đuợc mức độ tín nhiệm và mức độ quan hệ của doanh nghiệp với

HDB ank Hà Nội. Nội dung này có thể đuợc đánh giá thông qua một số chỉ tiêu về

tỷ lệ nợ quá hạn, lãi gia hạn, doanh số tiền vay, tiền gửi và lợi nhuận mà khách hàng

đã mang lại cho doanh nghiệp.

doanh nghiệp, trong đó chưa tính đến việc quản lý hồ sơ tín dụng của các doanh nghiệp lớn. Trong khi đó bình quân ngành m ỗi cán bộ tín dụng quản lý bình quân 6 khách hàng. Khối lượng công việc của m ỗ i cán bộ là khá lớn và đây là nguyên nhân dẫn đến những tồn tại, hạn chế trong chất lượng tín dụng DNNVV của Chi nhánh. D o vậy Chi nhánh c ần có kế hoạch tuyển dụng bổ sung cán bộ QLKH, trong đó ưu tiên tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, có chất lượng, năng động, nhiệt huyết và đáp ứng các tiêu chuẩn, điều kiện của vị trí công tác. Rà soát cơ cấu cán bộ thuộc các phòng, PGD để điều chuyển hợp lý cán bộ bổ sung cho phòng Khách hàng D oanh nghiệp. B ên cạnh đó, công tác tín dụng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro cũng như nhiều áp lực, cần có những cơ chế khen thưởng hợp lý để kích thích sự nỗ lực, sáng tạo trong công việc cũng như hạn chế tình trạng xin điều chuyển vị trí của cán bộ ngân hàng.Số lượng cán bộ QLKH tăng lên sẽ làm giảm áp lực về khối lượng công việc, tạo điều kiện cho cán bộ QLKH hoàn thiện hồ sơ tín d ng,thẩm đ nh khách hàng, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay và tài sản bảo đảm thường xuyên hơn. Do đó, đánh giá chính xác hơn về khách hàng vay vốn trong quá trình sản xuất, kinh doanh.

về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ QLKH: Chất lượng nguồn nhân lực là một trong những nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng tín d ng của ngân hàng. Chất lượng của cán bộ ngân hàng được thể hiện ở trình độ chuyên môn, phẩm chất đạo đức cũng như các k năng mềm. Chi nhánh c n có chiến lược phát triển nguồn nhân lực lâu dài, có kế hoạch đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đảm bảo cán bộ ngân hàng có nghiệp vụ chuyên môn giỏi, thành thạo sử dụng các phần mềm trên máy tính trong điều kiện ứng d ng công nghệ hiện đại trong ngành Ngân hàng thông qua việc c cán bộ ngân hàng tham gia các khóa đào tạo về nghiệp v tín dụng, thẩm định dự án đầu tư, thanh toán quốc tế; tích cực khuyến khích cán bộ QLKH tham gia các Hội thảo để chia sẻ kinh nghiệm thực tế trong quản lý khách hàng, quản lí khoản vay. Hình thức học trực tuyến hiện nay cũng rất phù hợp với tính chất công việc của cán bộ QLKH. ản thân các cán bộ liên quan tới công tác tín d ng c n tích cực tìm hiểu các chính sách, chế độ, cập nhật các văn bản mới ban hành của Nhà nước, của ngành Ngân hàng và các ngành nghề có liên quan để bổ

sung các kiến thức mới, tránh sự lạc hậu, lỗi thời so với sự phát triển nhanh chóng của kinh tế xã hội, từ đó có thể vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo và có hiệu quả trong thực tế công việc.

Đ ể nâng cao chất luợng cán bộ phục vụ cho việc nâng cao hiệu quả cho vay đối với DNNVV nói riêng c ần phải thực hiện một số việc nhu sau:

Thứ nhất, đối với cán bộ tín dụng:

Thuờng xuyên tu duống, rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng tác phong làm việc khoa học, nghiêm túc, không vụ lợi, không lợi dụng khách hàng để làm lợi bất chính.

Hiện nay cán bộ ngân hàng tuy đuợc đào tạo chính quy tại truờng Đại học nhung kiến thức thực tế thị truờng cũng nhu kỹ năng ngân hàng còn thiếu rất nhiều. Truớc đòi hỏi của việc tiêu chuẩn hoá cán bộ tín dụng đòi hỏi cán bộ tín dụng phải có kế hoạch tự học tập, trau dồi các quy định của pháp luật trong lĩnh vực hoạt động ngân hàng, đi sâu sát, nắm bắt tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

Thuờng xuyên nghiên cứu, tìm hiểu những biến động của thị truờng, cập nhật k p thời các quan điểm ch đạo của Nhà nuớc về phát triển kinh tế đ c biệt là đối với DN V&N.

Thứhai, đối với HDB ank Hà Nội:

Thuờng xuyên giáo d c đào tạo đạo đức, phẩm chất chính tr cho các cán bộ tín d ng.

Tổ chức các khoá đào tạo phù hợp tránh tràn lan và l ãng phí. Tổ chức các chuông trình đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ bằng nhiều hình thức về kinh tế th truờng, về kinh doanh ngân hàng trong nền kinh tế th truờng, đào tạo ngoại ngữ,...

Chi nhánh nên có chuông trình đào tạo cho cán bộ tín dụng về kỹ năng bán hàng, tham gia các khoá học về tâm lý cá nhân. Từ đó nâng cao kỹ năng thẩm định, tạo lập phong cách chuyên nghiệp, góp phần nâng cao chất luợng và mở rộng hoạt động cho vay.

C an có chính sách đãi ngộ phù hợp với cán bộ tín dụng, tránh chủ nghĩa bình quân, động viên kịp thời các cán bộ có thành tích tốt trong công tác và xử lý nghiêm minh, kịp thời các trường hợp vi phạm nguyên tắc làm việc.

Tăng cường sự phối hợp giữa các bộ phận trong phòng dịch vụ khách hàng và giữa các phòng ban trong toàn Chi nhánh. Từ đó các vướng mắc trong quá trình tác nghiệp sẽ được tháo g ỡ, góp phan cải thiện chất lượng dịch vụ cho vay, rút ngắn thời gian từ khi có phê duyệt của ban lãnh đạo đến khi giải ngân cho khách hàng, tạo điều kiện cho vay thực hiện chính sách chăm sóc khách hàng được tốt hơn.

Chi nhánh c an tiếp tục duy trì những biện pháp hỗ trợ cho các DNNV, thường xuyên và định kỳ tổ chức các buổi hội thảo hay roadshow - đối thoại trực tiếp giữa Ngân hàng và các chủ D oanh nghiệp để tìm hiểu những vướng mắc và hướng tháo g ỡ những khó khăn giúp D oanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn của Ngân hàng dễ dàng hơn.

+ Linh hoạt trong chính sách về l ãi suất và phí đối với khách hàng... Xem xét miễn, giảm l i phải trả đối với khách hàng b tổn thất về tài sản d n tới khó khăn về tài chính theo quy đ nh pháp luật.

+ Gia hạn, cơ cấu lại nợ đối với những khoản nợ đã quá hạn của những khách hàng g p khó khăn mà Chi nhánh đánh giá doanh nghiệp có phương án, dự án vay vốn khả thi có lợi nhuận ho c tiếp t c cho vay những khách hàng có nợ xấu do tác động của khủng hoảng kinh tế và có khả năng ph c hồi để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. B ởi nếu không được cấp tín dụng thì doanh nghiệp không duy trì được nguồn vốn hoạt động, có thể d n đến phá sản, gây tổn thất cho ngân hàng, trong khi đó,nếu phương án, dự án của doanh nghiệp có khả năng sinh lời tốt, ngân hàng tiếp t c cho vay thì có thể thu hồi được cả gốc và l i của những món tín d ng trước đó. Trong trường hợp này, c n phải tích cựckiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động cũng như việc sử dụng vốn vay của khách hàng.

+ Tích cực trao đổi với khách hàng về những khó khăn để tìm cách tháo g ỡ, giải quyết, h trợ tìm kiếm th trường, giới thiệu bạn hàng, kể cả đối với khoản nợ

đã bán cho VAMC. Trong trường hợp thanh lý TSB Đ , hỗ trợ tìm kiếm bên thứ ba để quá trình thanh lý tài sản diễn ra nhanh chóng.

3.2.7. Tăng cường công tác quản trị rủi ro, X ử lý nợ quá hạn

Rủi ro tín dụng có mặt trong từng nghiệp vụ tín dụng. Ngân hàng muốn có lợi nhuận phải chấp nhận rủi ro.

Hiệu quả hoạt động tín dụng tuỳ thuộc rất nhiều vào năng lực quản trị rủi ro của ngân hàng. Trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập thị tr- ờng tài chính và nền công nghiệp dịch vụ tài chính ngân hàng ngày càng phát triển mạnh mẽ đói hỏi ngân hàng HDBank Hà nội phải có những cải cách mạnh mẽ để nâng cao năng lực quản trị rủi ro trong hoạt động tín dụng.

Thứ nhất, phải tách bạch, phân công rõ ràng chức năng các bộ phận và tuân thủ các khâu trong quy trình giải quyết các khoản vay. Quy trình cho vay phải rõ ràng và tuân thủ các b- ớc:

V Tiếp xúc khách hàng

V Phân tích tín dụng

V Thẩm định tín dụng

V Đánh giá rủi ro

V Quyết định cho vay

V Đánh giá chất l-ợng, xem lại khoản vay

Thứ hai, Tuân thủ nghiêm ngặt các vấn đề có tính nguyên tắc trong tín dụng.Rất nhiều ngân hàng tr-ớc đây chỉ quan tâm tới tài sản thế chấp mà không quan tâm tới dòng tiền của khách hàng vay.Vì thế hậu quá tín dụng là nợ quá hạn, nợ xấu rất cao. Sở dĩ có điều này là vì các ngân hàng đã không tuân thủ chặt chẽ các nguyên tắc tín dụng trong quá trình cho vay. Vì vậy ngân hàng HDBank Hà Nội cần triệt để chấp hành nguyên tắc tín dụng đông thời phải quan tâm nhiều đến thông tin về khách hàng nh-: t- cách, hiệu quả kinh doanh, mục đích vay dòng tiền và khả năng trả nợ của khách hàng, khả năng kiểm soát món vay, năng lực quản trị và điều hành, thực trạng tài chính...

Thứ t-, Tuân thủ quyền phán quyết tín dụng. Cần quy định việc phán quyết tín dụng theo mức tăng dần theo các nhân hay nhóm ng- ời. Ví dụ: món vay d-ới 100 triệu đổng thì một ng- ời chịu trách nhiệm, món vay đ- ới 1000triệu đổng phải qua hai ng-ời chịu trách nhiệm,... món vay trên hai muơi tỷ đổng phải docấp phê duyệt cao hơn quyết định (Hội đồng tín dụng khu vực, Hội đồng tín dụng hội sở, Uy ban tín dụng...)

Thứ năm: Tăng c-ờng công tác kiểm tra nội bộ, giám sát chặt chẽ các khoản vay. Sau khi cho vay, ngân hàng HDBank Hà Nội cần coi trọng việc kiểm tra giám sát các khoản vay bằng cách tiếp tục thu thập thông tin về khách hàng, thuờng xuyên giám sát và đánh giá xếp loại khách hàng để có các biện pháp kịp thời xử lý các tình huống rủi ro.

Thứ sáu: Xây dựng hoàn thiện chiến l- ợc quản trị rủi ro, tái co cấu bộ máy tổ chức quản trị rủi ro theo h-ớng chuyên trách quản lý, tách bạch khỏi bộ phận kinh doanh, không tham gia vào quá trình tạo ra rủi ro. Nâng cao chất lựợng các công cụ đo l-ờng rủi ro.

Thứ bảy: Tuân thủ các điều kiện bảo hiểm bắt buộc theo quy định của nhà n- ớc.

3.2.8. Lãi suất 1 inh hoạt

Đ ây là vấn đề không chỉ có các ngân hàng quan tâm mà cả các DN luôn chú ý vì nó liên quan đến lợi ích của các bên. Thực tế cho thấy, các khoản tín dụng của DNNVV thuờng là tín dụng ngắn hạn do đặc điểm sử dụng vốn vay, ngân hàng có thể áp dụng các lãi suất linh hoạt đối với từng thời hạn vay, từng khách hàng, từng khoản vay c thể.

Còn đối với tín dụng trung và dài hạn, DN đang có một khoản vay ngân hàng và đang phải trả lãi suất ghi trên khế uớc. Trong từng thời kỳ nhất định, ngân hàng có sự điều chỉnh lãi suất khác nhau và có những lúc thấp/cao hơn lãi suất ghi trong

Một phần của tài liệu 0424 giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP phát triển thành phố hồ chí minh chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 105)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w