Thực trạng phát triển cho vay tiêu dùng tại BIDV

Một phần của tài liệu 0489 giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 73)

Hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV trong 3 năm qua không ngừng tăng lên cả về số tuyệt đối và số tương đối, cả về số lượng và chất lượng. Đó là kết quả rút ra được theo báo cáo tổng kết 3 năm 2010-2012. Kết quả đó được rút ra trên cơ sở một số chỉ tiêu cơ bản bao gồm các chỉ tiêu định lượng và các chỉ tiêu định tính

2.2.3.1. Các chỉ tiêu định lượng

Quá trình phát triển của hoạt động cho vay tiêu dùng tại BIDV được thể hiện qua qui mô và cơ cấu cho vay tiêu dùng với các chỉ tiêu sau:

Tong dư nợ cho vay tiêu dùng:

Bảng 2.7: Quy mô hoạt động cho vay tiêu dùng 2009 - 2012

nhân 0 19.71 2 29.83 3 38.39 47.636 3 9.24 24% 35% Dư cho vay cá

nhân bình quân 5 17.83 5 22.03 6 33.04 40.504 8 7.45 23% 32% Tỷ trọng /Tổng dư nợ %10,8 %12,8 %14,2 13,9% Tỷ lệ nợ nhóm 2 %2,50 %1,20 %1,70 2,85% Tỷ lệ nợ xấu 3,53 % 1,78 % 1,99 % 2.07% Tăng trưởng cho vay cá nhân 51% % 29 24.1%

Trong giai đoạn 2009 - 2012, dư nợ cho vay tiêu dùng tại BIDV đã có những bước tăng trưởng đáng kể. Dư nợ cho vay tiêu dùng tại thời điểm 31/12/2012 đạt 47.636 tỷ đồng, gấp 2,5 lần so với năm 2009 (tăng 27.926 tỷ đồng).

Hoạt động cho vay tiêu dùng có mức độ tăng trưởng mạnh mẽ nhất vào năm 2010 (tăng 52% so với 2009) và ngày càng có xu hướng tăng trưởng ổn định, thể hiện ở sự chênh lệch giữa chỉ tiêu dư nợ cuối kỳ và dư nợ bình quân ngày càng giảm. So với hoạt động cho vay doanh nghiệp và tổ chức, hoạt động cho vay tiêu dùng có mức độ tăng trưởng cao hơn. Năm 2010, trong khi hoạt đông cho vay DN và tổ chức tăng trưởng âm, dư nợ cho vay cá nhân tăng 51%. Năm 2011, dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 29% trong khi dư nợ hoạt động cho vay DN và tổ chức chỉ tăng 20%. Năm 2012, dư nợ cho vay tiêu dùng tăng 24% trong khi dư nợ hoạt động cho vay DN và tổ chức chỉ tăng 14%

Mặc dù gặp nhiều yếu tố không thuận lợi, hoạt động cho vay tiêu dùng của BIDV trong giai đoạn 2009-2012 đã từng bước đạt được mục tiêu cải thiện cơ cấu cho vay theo hướng nâng dần tỷ trọng cho vay cá nhân trong tổng dư nợ. So với năm 2009, tỷ trọng cho vay tiêu dùng trong tổng dư nợ đã tăng khoảng 4%, đến 31/12/2012 đạt 13,9%.

Đánh giá quy mô tăng trưởng theo nhóm sản phẩm, cơ cấu danh mục sản phẩm cho vay tiêu dùng của BIDV không thay đổi nhiều trong giai đoạn 2010-2012. Cho vay sản xuất kinh doanh, Cho vay nhà ở và Cho vay cầm cố/chiết khấu GTCG vẫn là các sản phẩm chủ yếu, chiếm khoảng 80% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của BIDV. Một số sản phẩm khác mặc dù có tiềm năng phát triển lớn nhưng hiện vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng như: Cho vay tiêu dùng tín chấp (9%) và Cho vay mua ô tô (3%).

Nhóm sản phẩm nợ % +/- TTdư nợ nợ +/- TTdư nợ Dư nợ % +/- TT nợ

Cho vay sản xuất

- kinh doanh 112.14 40,7 % 5 2.83 30 % 16.284 42,4% 4.143 % 34 19.918 _____41,8 % 3.634 22 % Cho vay nhà ở 7.39 3 %24,8 6 3.44 %87 10.453 27,2% 3.060 % 41 13.557 _____28,5 % 3.104 30 % Cầm cố/ Chiết khấu GTCG 4.25 7 14,3 % 2.31 9 120 % 4.713 12,3% 456 11 % 5.589 11,7 _____ % 876 19 % Cho vay tiêu

dùng tín chấp 2.37 6 8,0 % 64 9 38 % 2.958 7,7% 582 24 % 4.160 8,7% 1.202 41 % Cho vay đảm bảo

bằng BĐS_______ 7 1.76 5,9 % 8 63 57 % 2.038 5,3% 271 15 % 2.456 5,2% 418 21 % Cho vay mua ô tô 1 1.00

3,4 % 0 19 23 % 1.154 3,0% 153 15 % 1.205 2,5% _____ 51 4% Cho vay chứng khoán 6 81 % 2,7 ______75 %10 688 1,8% -128 16%- 362 0,8% -326 -47% Sản phẩm khác ______81 % 0,3 30 - -27% 105 0,3% ____24 % 3Õ 389 0,8% 284 270% Tổng cộng 29.83 2 100 % 2 10.12 51 % 38.393 100% 8.561 29 % 47.636 100 ____ % 9.243 24 % 63

Bảng 2.8: Cơ cấu danh mục sản phẩm 2010 - 2012

Nhìn vào bảng số liệu chúng ta thấy, dư nợ trong cho vay tiêu dùng tăng ổn định liên tục qua các năm. Năm 2011 dư nợ tăng lên 8.561 tỷ so với 2010 (tăng 29%), năm 2012 tăng lên 9.243 tỷ (tăng 24%) so với 2011. Sự tăng trưởng liên tục qua các năm thể hiện BIDV đã và đang theo đúng định hướng trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu.

Loại trừ nhóm sản phẩm cho vay cầm cố/chiết khấu GTCG tăng trưởng mang tính chất đặc thù theo thời điểm, 2 sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng cũng là các sản phẩm có mức tăng trưởng nhanh nhất cả về dư nợ tăng thêm cũng như tốc độ tăng trưởng. Cụ thể, tại thời điểm 31/12/2012, dư nợ Cho vay sản xuất kinh doanh đạt 19.918 tỷ đồng, tăng 7.777 tỷ tương đương 64% so với 2010 và Cho vay nhà ở đạt 13.557 tỷ đồng, tăng 6.164 tỷ tương đương 83% so với 2010.

Đối với sản phàm vay mua nhà, sự tăng trưởng về dư nợ liên tục qua các năm là do BIDV đã hướng hợp tác với các chủ đầu tư tại các dự án, khu đô thị mới để tài trợ vốn cho các khách hàng vay mua nhà. BIDV là ngân hàng thương mại lớn, có uy tín, có nền khách hàng lầu đời là các tổng công ty trong lĩnh

vực xây dựng. Bên cạnh đó, BIDV cũng đã triển khai các gói sản phàm cho vay ưu đãi đối với khách hàng cá nhân nhằm đẩy mạnh dư nợ cho vay của sản phàm chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động cho vay tiêu dùng này. Cụ thể đó là chương trình tín dụng 4.000 tỷ đồng cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay mua nhà tại

các dự án do BIDV tài trợ vốn. Gói tín dụng bao gồm những ưu đãi nhất định cho

khách hàng vay vốn như thời gian vay, mức vay và đặc biệt và mức lãi suất hấp dẫn. Tuy nhiên việc thỏa thuận hợp tác với các chủ đầu tư đến nay vẫn còn hạn chế, chưa thể triển khai đồng loạt và rộng khắp đến tất cả các chủ đầu tư có quan

Đối với sản phẩm cho vay cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh, quyết định số 2333/QĐ-NHBL2 ngày 16/07/2012 của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam quy định Cho vay cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh có hiệu lực đã hướng dẫn một cách cụ thể về quy định, trình tự, thủ tục về cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh có nhu cầu vay vốn để thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh. Quyết định này tạo điều kiện cho cán bộ quan hệ khách hàng tại Chi nhánh có cơ sơ vững chắc trong việc cho vay vốn đối với đối tượng khách hàng phức tạp này, từ đó đẩy mạnh hoạt động cho vay đối với cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh tại Chi nhánh. Hơn nữa, trong năm 2012, BIDV cũng đã triển khai gói tín dụng 5.000 tỷ với lãi suất ưu đãi cho cá nhân, hộ sản xuất kinh doanh. Với cơ chế ưu đãi trong lãi suất và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng đi kèm, gói tín dụng đã góp phần thúc đẩy tăng trưởng dư nợ của sản phẩm.

Đồng thời với sự tăng trưởng của 2 sản phẩm trên là sự tăng trưởng của các sản phẩm: cho vay tiêu dùng tín chấp, cho vay mua ô tô, cho vay có đảm bảo bằng bất động sản. Trong năm 2012, dư nợ Cho vay tiêu dùng tín chấp đạt 4.160 tỷ đồng, tăng 1.202 tỷ tương đương 41% so với 2011. Dư nợ Cho vay đảm bảo bằng bất động sản đạt 2.456 tỷ đồng, tăng 418 tỷ tương đương 21% so với 2011. Dư nợ sản phẩm cho vay mua ô tô cũng tăng 4%, đóng góp vào sự tăng trưởng của dư nợ hoạt động cho vay tiêu dùng.

Nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2009-2012 đã trải qua những diễn biến phức tạp với sự sụt giảm của thị trường chứng khoán. Cho vay chứng khoản sụt giảm mạnh, 47% so với năm 2011. Đến 31/12/2012, dư nợ cho vay chứng khoán là 362 tỷ đồng, giảm 326 tỷ so với năm 2011. Tuy nhiên, sản phẩm này chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể. Đặc biệt các sản phẩm có trong danh mục cho vay cá nhân của BIDV nhưng dư nợ rất nhỏ, thậm chí bằng 0 như cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài, cho vay hợp tác kinh doanh,... Đây là những sản phẩm tín dụng nhằm đa dạng hoá danh mục sản

STT __________Chỉ tiêu__________ Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

1 Dư nợ cho vay tiêu dùng 2 29.83 3 38.39 6 47.63 2 Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 358 652,7 6 1.357,

3 Tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng dưnợ CVTD ___________ % 1,20 % 1,70 2,85%

4 Nợ xấu cho vay tiêu dùng 531 764 986,1

5 Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợCVTD __________’ % 1,78 % 1,99 2,07%

phẩm cho vay tiêu dùng, tuy nhiên nhu cầu của khách hàng cá nhân nước ta về các sản phẩm này hầu như rất ít.

Tỷ lệ dư nợ có tài sản bảo đảm trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng

Tại BIDV, tài sản bảo đảm là một điều kiện để xét duyệt cho vay khá quan trọng. Đối tượng cho vay là cá nhân, hộ gia đình thì có mức độ rủi ro cao hơn so với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, do đó tài sản bảo đảm lại càng trở lên quan trọng hơn.

Đơn vị tính: Tỷ đồng

(Nguồn: Hội nghị ngân hàng bán lẻ 2012 - BIDV)

Biểu 2.5: Dư nợ có tài sản bảo đảm trên tổng dư nợ cho vay tiêu dùng

Qua biểu đồ ta thấy, phần dư nợ cho vay tiêu dùng được đảm bảo bằng tài sản chiếm tỷ trọng lớn, thể hiện: Năm 2010 tỷ lệ này là 92%; Năm 2011 là 92% và xấp xỉ 90% là của năm 2012. Như vậy, tỷ lệ cho vay tiêu dùng không có tài sản bảo đảm luôn ở mức dưới 10% tổng dư nợ cho vay tiêu dùng của BIDV. Từ đó sẽ hạn chế được nhiều rủi ro về khả năng thu hồi nợ gốc và lãi của ngân hàng.

Tỷ lệ này của BIDV so với các loại hình cho vay khác cũng không phải là lớn nhưng so với các NHTM khác thì đáng kể. Bởi lẽ, các ngân hàng hiện

nay đặc biệt là các NHTMCP cho vay tín chấp là chủ yếu. Khả năng tiềm ẩn nợ quá hạn, nợ xấu là rất lớn.

Sự an toàn trong cho vay tiêu dùng

Nợ quá hạn, nợ xấu là một trong những chỉ tiêu quan trọng nhất phản ánh sự an toàn của hoạt động cho vay đối với mỗi ngân hàng. Nợ xấu, nợ quá hạn là biểu hiện không lành mạnh của khoản vay, chứa đựng những nguy cơ rủ ro đối với ngân hàng mà khách hàng gây ra. Trong hoạt động cho vay tiêu dùng, nợ quá hạn thường có đặc trưng là cao vì tính rủi ro của nó so với các loại hình cho vay khác.

Tại BIDV, tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng năm 2010 - 2012

xấu NX’ xấu NX’ 2010với xấu NX 2011với SX-KD 38 2" 3.1 % 43 3 2.7 % 51 543^ 2.7% ĩĩõ" Nhà ở 7 6 1.0 % 21 7 2.1 % 141 310 2.3% 93 BĐ bằng BĐS 4 3 % 1.9 2" 6 % 3.0 28 5 7 3.1% 13" Ô tô 2 0 % 2.0 2" 3 % 2.8 12" 33 2.7% T TD tín chấp 1 9 0.8 % 2 0 0.7 % T 2 5 0.6% 5

(Nguồn: Hội nghị ngân hàng bán lẻ 2012 - BIDVvà Báo cáo tài chính)

Bên cạnh tăng trưởng về quy mô, chất lượng hoạt động cho vay tiêu dùng cũng luôn được kiểm soát chặt chẽ, đảm bảo đạt được các chỉ tiêu kế hoạch đã đề ra, cụ thể: tỷ lệ nợ xấu hệ thống luôn được duy trì ở mức <3% và thấp hơn tỷ lệ nợ xấu chung của toàn hệ thống.

Tuy nhiên, do khó khăn của nền kinh tế, cùng với xu hướng giảm sút chất lượng tín dụng của ngành ngân hàng nói chung, tỷ lệ nợ nhóm 2 tăng

68

nhanh trong năm 2012 (1.358 tỷ đồng, tăng 705 tỷ so với 2011), đồng thời tỷ lệ nợ xấu thể hiện xu hướng tăng (986 tỷ đồng, tăng 222 tỷ so với 2011), với tốc độ tăng dư nợ xấu và dư nợ nhóm hai cao hơn so với tốc độ tăng của dư nợ bán lẻ trong 2 năm 2011 và 2012. Như vậy, BIDV cần xem xét hoạt động cho vay tiêu dùng, không chỉ đẩy mạnh về doanh số mà cần phải quan tâm đến đối tượng khách hàng và chất lượng của hoạt động này. Nó không những ảnh hưởng trực tiếp tới quy mô cho vay mà còn ảnh hưởng đến lợi nhuận của cả hệ thống.

V ề chất lượng tín dụng theo nhóm sản phẩm, cho vay sản xuất kinh doanh và cho vay nhà ở là hai sản phẩm có nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ xấu cho vay tiêu dùng (khoảng 70%). Đây cũng là hai sản phẩm có mức độ gia tăng nợ xấu lớn nhất làm tăng quy mô nợ xấu của ho ạt động cho vay tiêu dùng: Cho vay sản xuất kinh doanh năm 2011 tăng 14%, năm 2012 tăng 25,4%; Cho vay nhà ở năm 2011 tăng 186%, năm 2012 tăng 42,9%.

Nhóm sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp có chất lượng khá tốt, tỷ lệ nợ xấu chỉ xấp xỉ 1%.

Bảng 2.10: Tỷ lệ nợ xấu một số sản phẩm cho vay tiêu dùng chính

6

2 Tổng dư nợ tín dụng 254.191 293.937 4 339.92

3 Tỷ lệ dư nợ cho vay tiêudùng /Tổng dư nợ tín dụng 12% 13% 14%

4 Lợi nhuận ròng 3.758 3.209 3.302

5 Lợi nhuận cho vay tiêudùng 346 305 314

(Nguồn: Hội nghị ngân hàng bán lẻ 2012 - BIDV)

69

Lợi nhuận cho vay tiêu dùng

Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng là phần thu nhập sau khi trừ đi các loại chi phí của hoạt động này. Chi phí hoạt động sẽ bao gồm: chi trả lãi huy động vốn, chi quản lý, chi hoạt động marketing, ... Trong đó, chi trả lãi huy động vốn là chiếm tỷ trọng lớn nhất. Tuy nhiên, để xác định được chỉ tiêu này rất khó bởi lẽ nguồn vốn huy động từ các đối tượng khác nhau (tổ chức, cá nhân), với mức giá và kỳ hạn khác nhau trong khi phần sử dụng để cho vay tiêu dùng cũng có kỳ hạn khác nhau. Tức là ở đây không có sự tương đồng để có thể xác định được chính xác khoản chi phí mua vốn đối với riêng hoạt động cho vay tiêu dùng.

Từ những số liệu trên, có thể xác định tỷ lệ dư nợ cho vay tiêu dùng trên tổng dư nợ năm 2010 là 12%; năm 2011 là 13% và năm 2012 là 14%.

Giả sử, hoạt động cho vay tiêu dùng sẽ chiếm tỷ lệ tương ứng trong lợi nhuận ròng hàng năm của BIDV, ta có:

Bảng 2.11: Lợi nhuận cho vay tiêu dùng năm 2010 - 2012

toàn hệ thống cũng nhỏ bé. Tổng dư nợ không ngừng tăng lên, cùng với sự tăng lên của dư nợ cho vay tiêu dùng. Lợi nhuận từ hoạt động cho vay tiêu dùng đóng góp chưa đến 10% so với tổng lợi nhuận. Đây là những con số sẽ đưa ra nhìn nhận đúng đắn đối với cho vay tiêu dùng đầy tiềm năng trong thời gian tới.

2.2.3.2. Chỉ tiêu định tính

Sự đa dạng của sản phẩm cho vay tiêu dùng

Danh mục, số lượng sản phẩm cho vay tiêu dùng của BIDV gồm 11 sản phẩm. So với Vietcombank có 6 sản phẩm, ACB có 20 sản phẩm, Techcombank có 18 sản phẩm và ngân hàng nước ngoài (HSBC 8 sản phẩm), thì BIDV đang cung cấp tương đối “đầy đủ” các sản phẩm cho vay tiêu dùng đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng cá nhân và hộ gia đình. Bên cạnh đó, BIDV đã triển khai một số sản phẩm đặc thù, như: Cho vay người lao động đi làm việc ở nước ngoài, chiết khấu giấy tờ có giá.

BIDV có một số sản phẩm “lợi thế”, chiếm thị phần không nhỏ trên thị

Một phần của tài liệu 0489 giải pháp phát triển cho vay tiêu dùng tại NHTM CP đầu tư và phát triển VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w