VỀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH NGƯỜI ANH HÙNG CHỦ YẾU CỦA “LỊCH SỬ” NÀY

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 30 - 42)

CHỦ YẾU CỦA “LỊCH SỬ” NÀY

Trong lịch sử xôviết, tất cả những nhà lãnh đạo nhà nước đầu tiên là giành lấy quyền lực danh nghĩa, còn sau đó mới giành quyền lực thực tế. Cách này hay cách khác, nhưng tất cả họ đều cố gắng thực hiện nhiệm vụ đó vì hiểu nó là quyền lực cá nhân, còn nói chính xác hơn đó là độc quyền. Trên con đường đó tất cả đối thủ cạnh tranh và những người có tham vọng đủ loại, thông thường ai yếu hơn thì bị loại bỏ. Những địch thủ công khai trong tương lai đoàn kết với nhau để tiêu diệt người mạnh nhất và có tài năng nhất. I. Xtalin, N. Khơrútsốp, L. Brêgiơnép cũng đã lên nắm quyền như vậy. Ngoại trừ có hai người. Đó là K. Chécnencô, người mà nói chung không phải là quyền lực. Cả về tuổi tác, cả về trí tuệ, cả về tình trạng sức khỏe. Lúc đó, ông ta không thể trở thành quyền lực. Do vậy K. Chécnencô chỉ thực hiện được một điều duy nhất và chủ yếu mà ông ta có thể

làm được và vì việc đó mà người ta bầu ông là kéo dài cái kết cục đấu tranh giành quyền lực tối cao để cho các đối thủ cạnh tranh có thời gian bằng các mưu chước sau hậu trường tích lũy lực lượng cho trận chiến quyết định. Người thứ hai là Iu. Anđrôpốp. Đây là một hiện tượng hết sức đặc biệt bởi vì quyền lực thực tế đã hoàn toàn tập trung vào tay ông trước khi ông nhận được quyền lực danh nghĩa. Về thực chất ông đã hình thành về mặt pháp lý việc bầu ông làm tổng bí thư, thực tế từ lâu ông đã trở thành tổng bí thư. Chính vì vậy mà trong một thời gian tương đối ngắn cầm quyền ông đã để lại một dấu ấn rõ rệt trong lịch sử của đất nước.

Goócbachốp không phải là ngoại lệ. “Con đường tiến lên cao” của ông ta về mọi phương diện rất điển hình. Cơ sở của con đường công danh đã được đặt nền móng vững chắc trong thời kỳ Xtalin bằng các công việc tương ứng của thời kỳ đó. Trước hết và cao hơn tất thảy đó là công tác xã hội. Không phải ngẫu nhiên mà ông ta, người đã tốt nghiệp khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp quốc gia Lômônôxốp, tại khóa họp của Xôviết tối cao Liên Xô, khi trả lời sự trách cứ của các đại biểu, đã hoàn toàn chân thành nói: “Tôi không phải là một luật gia”. Cuộc họp được truyền trên vô tuyến truyền hình khắp đất nước và lời đối đáp đưa ra trong quá trình thảo luận đã gây ra sự giễu cợt nhiều hơn là sự ngạc nhiên. Năm đầu tại trường đại học, ông ta làm Bí thư Đoàn Thanh 2. CON ĐƯỜNG DẪN ĐẾN SỰ KIỆN

THÁNG 8/1991 HAY LÀ MỘT VÀI NÉT

VỀ SỰ HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH NGƯỜI ANH HÙNG CHỦ YẾU CỦA “LỊCH SỬ” NÀY CHỦ YẾU CỦA “LỊCH SỬ” NÀY

Trong lịch sử xôviết, tất cả những nhà lãnh đạo nhà nước đầu tiên là giành lấy quyền lực danh nghĩa, còn sau đó mới giành quyền lực thực tế. Cách này hay cách khác, nhưng tất cả họ đều cố gắng thực hiện nhiệm vụ đó vì hiểu nó là quyền lực cá nhân, còn nói chính xác hơn đó là độc quyền. Trên con đường đó tất cả đối thủ cạnh tranh và những người có tham vọng đủ loại, thông thường ai yếu hơn thì bị loại bỏ. Những địch thủ công khai trong tương lai đoàn kết với nhau để tiêu diệt người mạnh nhất và có tài năng nhất. I. Xtalin, N. Khơrútsốp, L. Brêgiơnép cũng đã lên nắm quyền như vậy. Ngoại trừ có hai người. Đó là K. Chécnencô, người mà nói chung không phải là quyền lực. Cả về tuổi tác, cả về trí tuệ, cả về tình trạng sức khỏe. Lúc đó, ông ta không thể trở thành quyền lực. Do vậy K. Chécnencô chỉ thực hiện được một điều duy nhất và chủ yếu mà ông ta có thể

Cái chết của Xtalin đã phá vỡ kế hoạch đăng ký cư trú tại Mátxcơva, buộc Goócbachốp phải quay về quê hương xứ sở, nhưng nhất quyết không trở lại công tác thực tiễn. Dù là một chức vô tích sự nhất - Trợ lý cho Trưởng ban Tuyên huấn của Khu đoàn Thanh niên cộng sản Xtarôpôn, nhưng là trong bộ máy. Sống đến 31 tuổi trong “cái tổ ấm đoàn thanh niên cộng sản” không phải ai cũng đạt được. Và bao giờ cũng vậy, “dao động cùng với đường lối”1 đã làm ông ta ghét bỏ đảng đến như vậy vào năm 1991, nhưng vẫn ở trong bộ máy của đảng. Ông ta trở thành một bộ phận, một sản phẩm của bộ máy đó. Dưới thời Khơrútsốp ông ta theo Khơrútsốp, dưới thời Brêgiơnép ông ta theo Brêgiơnép, dưới thời Anđrôpốp ông ta theo Anđrôpốp, ông ta luôn luôn là kẻ hám danh lợi vô nguyên tắc.

Tôi chưa bao giờ được nghe nói - quả thực tôi không biết có ai đó được nghe - về Goócbachốp điều gì đó nổi bật so với những người lãnh đạo trung cấp của Đảng. Là người chấp hành và truyền dẫn điển hình các tư tưởng của người khác mà bản thân chỉ có khả năng tiếp tục và cố gắng với khả năng của mình, thực hiện những ý định và tư tưởng của người khác. Luôn luôn ông ta là người thứ hai trong ý nghĩ, là người do dự trong công việc, rất dễ bị ảnh hưởng và áp lực của người khác.

1. Ý tác giả: “Gió chiều nào che chiều ấy”. niên cộng sản khoa, sang năm thứ hai được kết nạp vào

Đảng Cộng sản (B) Nga và là đảng ủy viên trường đại học, là người tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa phục quốc Do Thái (Xiônít) dưới khẩu hiệu vạch trần các bí danh. Sau đó, đến lượt các bác sĩ - kẻ phá hoại. Cuộc vận động trong các bức tường của Trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva diễn ra, như mọi người đều biết, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của M. Xuxlốp, người trong nhiều năm sau khi A. Giơđanốp mất là nhà tư tưởng chủ yếu của mô hình chủ nghĩa xã hội Xtalin. Phải chăng, ngay lúc đó ông đã phát hiện người đồng hương trẻ tuổi Xtarôpôn, mà khi “đã trưởng thành” thì được giúp đỡ để lọt vào bộ máy của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, còn trước đó giúp người “đang trưởng thành” này vào làm việc trong bộ máy của khu ủy. Đúng là nơi xuất phát của thực tiễn sinh viên đã được chọn một cách chính xác - Lubianca đúng là Lubianca. Đúng là không một ai công khai hỏi ông ta về điều đó, còn bản thân Goócbachốp và những người am hiểu về nhân vật này đã không dám giải đoán, ở đó, ông ta đã ký văn bản loại nào. Về sự không tiết lộ các tài liệu là điều chắc chắn, còn về cái khác thì hiện không thể biết. Hiện nay, tôi biết chí ít là V.A. Criuscốp và A.I. Lukianốp chắc chắn được thông báo về điều đó và họ có thể suy nghĩ chắc chắn sẽ nói cho biết về những công việc cá nhân của ông ta thời kỳ đó.

Cái chết của Xtalin đã phá vỡ kế hoạch đăng ký cư trú tại Mátxcơva, buộc Goócbachốp phải quay về quê hương xứ sở, nhưng nhất quyết không trở lại công tác thực tiễn. Dù là một chức vô tích sự nhất - Trợ lý cho Trưởng ban Tuyên huấn của Khu đoàn Thanh niên cộng sản Xtarôpôn, nhưng là trong bộ máy. Sống đến 31 tuổi trong “cái tổ ấm đoàn thanh niên cộng sản” không phải ai cũng đạt được. Và bao giờ cũng vậy, “dao động cùng với đường lối”1 đã làm ông ta ghét bỏ đảng đến như vậy vào năm 1991, nhưng vẫn ở trong bộ máy của đảng. Ông ta trở thành một bộ phận, một sản phẩm của bộ máy đó. Dưới thời Khơrútsốp ông ta theo Khơrútsốp, dưới thời Brêgiơnép ông ta theo Brêgiơnép, dưới thời Anđrôpốp ông ta theo Anđrôpốp, ông ta luôn luôn là kẻ hám danh lợi vô nguyên tắc.

Tôi chưa bao giờ được nghe nói - quả thực tôi không biết có ai đó được nghe - về Goócbachốp điều gì đó nổi bật so với những người lãnh đạo trung cấp của Đảng. Là người chấp hành và truyền dẫn điển hình các tư tưởng của người khác mà bản thân chỉ có khả năng tiếp tục và cố gắng với khả năng của mình, thực hiện những ý định và tư tưởng của người khác. Luôn luôn ông ta là người thứ hai trong ý nghĩ, là người do dự trong công việc, rất dễ bị ảnh hưởng và áp lực của người khác.

1. Ý tác giả: “Gió chiều nào che chiều ấy”. niên cộng sản khoa, sang năm thứ hai được kết nạp vào

Đảng Cộng sản (B) Nga và là đảng ủy viên trường đại học, là người tích cực đấu tranh chống chủ nghĩa phục quốc Do Thái (Xiônít) dưới khẩu hiệu vạch trần các bí danh. Sau đó, đến lượt các bác sĩ - kẻ phá hoại. Cuộc vận động trong các bức tường của Trường Đại học Tổng hợp Mátxcơva diễn ra, như mọi người đều biết, dưới sự lãnh đạo trực tiếp của M. Xuxlốp, người trong nhiều năm sau khi A. Giơđanốp mất là nhà tư tưởng chủ yếu của mô hình chủ nghĩa xã hội Xtalin. Phải chăng, ngay lúc đó ông đã phát hiện người đồng hương trẻ tuổi Xtarôpôn, mà khi “đã trưởng thành” thì được giúp đỡ để lọt vào bộ máy của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô, còn trước đó giúp người “đang trưởng thành” này vào làm việc trong bộ máy của khu ủy. Đúng là nơi xuất phát của thực tiễn sinh viên đã được chọn một cách chính xác - Lubianca đúng là Lubianca. Đúng là không một ai công khai hỏi ông ta về điều đó, còn bản thân Goócbachốp và những người am hiểu về nhân vật này đã không dám giải đoán, ở đó, ông ta đã ký văn bản loại nào. Về sự không tiết lộ các tài liệu là điều chắc chắn, còn về cái khác thì hiện không thể biết. Hiện nay, tôi biết chí ít là V.A. Criuscốp và A.I. Lukianốp chắc chắn được thông báo về điều đó và họ có thể suy nghĩ chắc chắn sẽ nói cho biết về những công việc cá nhân của ông ta thời kỳ đó.

nhiều đối với chức vụ đó. Nhưng, như một cán bộ đảng chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm và là một Trưởng ban của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đã giải thích cho tôi rằng cần có người không hiểu biết, nhưng về phương diện cá nhân lại nổi tiếng để ai đó trong số “lão thành” dễ “dạy bảo và góp ý”; là người còn trẻ, biết vâng lời, và điều quan trọng là nghe theo “người lớn tuổi” và không nằm trong băng “maphia Đneprôpêtrốpxcaia”. Thời gian đó, tiếng nói quyết định trong việc lựa chọn và phân bổ cán bộ đảng, đặc biệt ở cấp cao, còn thuộc về Xuxlốp, còn sự phân chia các nhu cầu thì được thỏa thuận. Thậm chí cái truyền thống không đưa những người được đề bạt cùng một khu, một tỉnh đến một nơi hai lần liền cũng bị phá vỡ.

Hoạt động sôi nổi của Goócbachốp với tư cách là cán bộ canh nông chủ yếu của đất nước đã đưa lại “những thành tựu” như chương trình lương thực nổi tiếng buồn thảm của Liên Xô, đã hoàn toàn thất bại, nói đúng hơn là đã chết một cách lặng lẽ vào năm 1990, cũng giống như việc bắt các con sông phía Bắc quay ngược dòng “một cách thành công”, hay công trình xây dựng kênh đào tưới nước “Vônga-Chaigrai”, việc phát triển vùng Viễn Đông, v.v..

Gắn với việc chuẩn bị chương trình lương thực là một sự việc ít ai biết đến nhưng rất đặc trưng đối với Goócbachốp. Thực tế là tất cả các nhà lãnh đạo liên bang và các nước cộng hòa, tất cả những ai có quan hệ Trong thời gian giữ chức Bí thư thứ nhất Khu ủy

Xtarôpôn, ông ta đã phá vỡ nông nghiệp của khu, nhất là vào những năm 1972 và 1975. Ở thời ông ta, sự phát triển nông nghiệp được thay thế bằng sự trì trệ, đặc biệt là khi so sánh với các kết quả của những người láng giềng. Sự đổ vỡ đã được quy cho bị hạn hán. Ông ta đã phấn đấu thắng lợi cho việc mở rộng các khu phố, sau các cuộc đi thăm các thành phố và làng xóm đã để lại các hè phố bị đào bới, hàng núi các hòn đá nham nhở. Vì các việc đó mà nhân dân đã tặng ông ta một danh hiệu danh dự: ông Cạp mép. Trong số “những thành tựu to lớn” trong các lĩnh vực hoạt động khác, có thể nói đến việc tăng trưởng đáng kể lực lượng sản xuất ngầm do bị tác động bởi hậu quả các hành động của chính quyền trong các nước Cộng hòa Cápcadơ, trước tiên là Grudia và Adécbaigian. Những thông báo nghiệp vụ của cơ quan an ninh Liên Xô thời kỳ đó chứng minh (có thể có sai sót) rằng, “bọn ăn cắp hợp pháp” rất ưa tụ tập ở khu Xtarôpôn và Crátxnôđa.

Việc bầu Goócbachốp trong năm 1978 làm người phụ trách nông nghiệp thay thế Ph. Culacốp chết làm rất nhiều người ngạc nhiên và điều đó không hề đáp ứng lợi ích công việc mà người được lựa chọn phải chịu trách nhiệm trước Đảng Cộng sản Liên Xô và nhân dân Liên Xô. Rõ ràng là những chuyên gia và những cán bộ Đảng có kinh nghiệm như V. Mêxiát và V. Carơlốp phù hợp hơn

nhiều đối với chức vụ đó. Nhưng, như một cán bộ đảng chuyên nghiệp có nhiều kinh nghiệm và là một Trưởng ban của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô đã giải thích cho tôi rằng cần có người không hiểu biết, nhưng về phương diện cá nhân lại nổi tiếng để ai đó trong số “lão thành” dễ “dạy bảo và góp ý”; là người còn trẻ, biết vâng lời, và điều quan trọng là nghe theo “người lớn tuổi” và không nằm trong băng “maphia Đneprôpêtrốpxcaia”. Thời gian đó, tiếng nói quyết định trong việc lựa chọn và phân bổ cán bộ đảng, đặc biệt ở cấp cao, còn thuộc về Xuxlốp, còn sự phân chia các nhu cầu thì được thỏa thuận. Thậm chí cái truyền thống không đưa những người được đề bạt cùng một khu, một tỉnh đến một nơi hai lần liền cũng bị phá vỡ.

Hoạt động sôi nổi của Goócbachốp với tư cách là cán bộ canh nông chủ yếu của đất nước đã đưa lại “những thành tựu” như chương trình lương thực nổi tiếng buồn thảm của Liên Xô, đã hoàn toàn thất bại, nói đúng hơn là đã chết một cách lặng lẽ vào năm 1990, cũng giống như việc bắt các con sông phía Bắc quay ngược dòng “một cách thành công”, hay công trình xây dựng kênh đào tưới nước “Vônga-Chaigrai”, việc phát triển vùng Viễn Đông, v.v..

Gắn với việc chuẩn bị chương trình lương thực là một sự việc ít ai biết đến nhưng rất đặc trưng đối với Goócbachốp. Thực tế là tất cả các nhà lãnh đạo liên bang và các nước cộng hòa, tất cả những ai có quan hệ Trong thời gian giữ chức Bí thư thứ nhất Khu ủy

Xtarôpôn, ông ta đã phá vỡ nông nghiệp của khu, nhất là vào những năm 1972 và 1975. Ở thời ông ta, sự phát triển nông nghiệp được thay thế bằng sự trì trệ, đặc biệt là khi so sánh với các kết quả của những người láng giềng. Sự đổ vỡ đã được quy cho bị hạn hán. Ông ta đã phấn đấu thắng lợi cho việc mở rộng các khu phố, sau các cuộc đi thăm các thành phố và làng xóm đã để lại các hè phố bị đào bới, hàng núi các hòn đá nham nhở. Vì các việc đó mà nhân dân đã tặng ông ta một danh hiệu danh dự: ông Cạp mép. Trong số “những thành tựu to lớn” trong các lĩnh vực hoạt động khác, có thể nói đến việc tăng trưởng đáng kể lực lượng sản xuất ngầm do bị tác động bởi hậu quả các hành động của chính quyền trong các nước Cộng hòa Cápcadơ, trước tiên là Grudia và Adécbaigian. Những thông báo nghiệp vụ của cơ quan an ninh Liên Xô thời kỳ đó chứng minh (có thể có sai sót) rằng, “bọn ăn cắp hợp pháp” rất ưa tụ tập ở khu Xtarôpôn và Crátxnôđa.

Việc bầu Goócbachốp trong năm 1978 làm người phụ trách nông nghiệp thay thế Ph. Culacốp chết làm rất

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)