NHỮNG NHÂN VẬT MỚI TRONG SỰ KIỆN THÁNG 8 TƯƠNG LA

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 62 - 88)

TRONG SỰ KIỆN THÁNG 8 TƯƠNG LAI

Để hiểu rõ sự kiện tháng 8/1991 cần phải phân biệt quan điểm thực của những người sẽ tích cực tham gia sự kiện đó. Trước hết là Enxin. Như mọi người đều biết, nhân vật này được mời làm việc trong Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô với vai trò người tổng chỉ huy của cả nước, theo sáng kiến và khuyến nghị của chính E. Ligachốp, chứ không phải ai khác. Đó là một nhà hoạt động điển hình của đảng, có tiểu sử điển hình, có cách tư duy và kinh nghiệm của chế độ hành chính - mệnh lệnh. Ông được cử đến Mátxcơva với tư cách người được chỉ định, giữ chức vụ Bí thư thứ nhất Thành ủy của Đảng Cộng sản Liên Xô để tham gia chính làn sóng đầu tiên mà chúng ta đã nêu ở trên. Nhiệm vụ của ông là phải xóa sạch toàn bộ di sản của Grisin. Mátxcơva vốn là lò đào tạo cán bộ đảng cho cả nước và nhất là cho giới cầm quyền chóp bu. Ngoài ra, ở thủ đô có một tổ chức đảng lớn nhất, bao gồm cả các tổ chức đảng của tất cả các cơ quan chính quyền trung ương. Công bằng mà nói,

nhà xây dựng1 Enxin là một kẻ phá hoại tài ba. Vẻn vẹn chưa đầy hai năm, tổ chức đảng Mátxcơva đã bị ông đập nát về căn bản. Vả lại, so với những người đứng đầu các khu vực khác thì có lẽ các nhân vật đứng đầu ở Mátxcơva không phải đứng hàng thứ ba, mà đúng hơn là hàng thứ tư. Nhưng, bởi vì đó là các cán bộ của ông ta, của Enxin, nên mọi người phải luôn nhớ điều đó.

Chiến dịch tuyên truyền chống lại E. Ligachốp được mở đầu ở Mátxcơva, được sử dụng những hình thức “xuống đường” khác thường đối với kẻ tiểu nhân Nga, chỉ có thể thực hiện được với một điều kiện do chính Enxin - người được giới thiệu, phản bội lại người tiến cử mình. Việc ông bị kết tội tại Hột nghị toàn thể Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô là hoạt động phân liệt và làm tan rã cán bộ đảng, chẳng có ý nghĩa gì đối với Goócbachốp. Đa số các quan sát viên lúc đó đều không biết, không hiểu và không nhận định được điều chính yếu - việc Enxin trừ khử cán bộ của V. Grisin và của E. Ligachốp là theo đặt hàng của Goócbachốp, dù việc đó cũng có lợi cho mình. Hiện giờ khó mà nói được rằng, lúc đó ông có dự đoán gì xa hơn không. Nhưng chính việc triệt phá cán bộ theo đặt hàng đã bảo đảm cho Enxin có một “ô che”. Cấp bậc Bộ trưởng của Liên Xô với chức vụ Phó Chủ tịch thứ nhất Ủy ban xây dựng nhà nước

1. Enxin vốn là kỹ sư xây dựng (ND).

4. NHỮNG NHÂN VẬT MỚI TRONG SỰ KIỆN THÁNG 8 TƯƠNG LAI TRONG SỰ KIỆN THÁNG 8 TƯƠNG LAI

Để hiểu rõ sự kiện tháng 8/1991 cần phải phân biệt quan điểm thực của những người sẽ tích cực tham gia sự kiện đó. Trước hết là Enxin. Như mọi người đều biết, nhân vật này được mời làm việc trong Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô với vai trò người tổng chỉ huy của cả nước, theo sáng kiến và khuyến nghị của chính E. Ligachốp, chứ không phải ai khác. Đó là một nhà hoạt động điển hình của đảng, có tiểu sử điển hình, có cách tư duy và kinh nghiệm của chế độ hành chính - mệnh lệnh. Ông được cử đến Mátxcơva với tư cách người được chỉ định, giữ chức vụ Bí thư thứ nhất Thành ủy của Đảng Cộng sản Liên Xô để tham gia chính làn sóng đầu tiên mà chúng ta đã nêu ở trên. Nhiệm vụ của ông là phải xóa sạch toàn bộ di sản của Grisin. Mátxcơva vốn là lò đào tạo cán bộ đảng cho cả nước và nhất là cho giới cầm quyền chóp bu. Ngoài ra, ở thủ đô có một tổ chức đảng lớn nhất, bao gồm cả các tổ chức đảng của tất cả các cơ quan chính quyền trung ương. Công bằng mà nói,

cho các địa phương. Nếu đánh giá một cách đồng bộ thì thấy rằng toàn bộ các nghị quyết riêng rẽ dù có hiệu quả cũng không tạo ra sự tăng trưởng chung, không những gây tổn thất mà còn trì hoãn quá trình thực hiện các nghị quyết quản lý vi mô, làm giảm tính xác đáng do sự xa rời của cơ quan quản lý với đối tượng quản lý cả về mặt thời gian và không gian. Còn trong điều kiện hiện nay, không thể xây dựng ngay một hệ thống có hiệu quả, dù chỉ là trên lý thuyết, để kết hợp các lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng, nhằm nâng cao tính hiệu quả chung, bằng cách dựa vào những chỉ tiêu hiện vật được xem là nhân tố phát triển chính nhờ tiến bộ khoa học - kỹ thuật và ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất. Từ đó nảy sinh sự cần thiết khách quan không chỉ của việc phi tập trung hóa theo kiểu phục hồi và hiện đại hóa các nông trang tập thể trong giai đoạn mới, như một số vị lãnh đạo đã đề xuất (ví dụ N. Maxlennhicốp - Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa Liên bang Nga, Chủ tịch Ủy ban Kế hoạch nhà nước Cộng hòa Liên bang Nga), mà cần có sự thay đổi ưu tiên dành cho các đối tượng quản lý. Yêu cầu sử dụng các quan hệ hàng - tiền và những đòn bẩy giá trị vốn có của chúng trong quản lý đã được đưa lên hàng đầu. Quá trình chuẩn bị cho cuộc cải cách đó đã được triển khai theo đường lối của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô dưới sự lãnh đạo của A. Iacốplép, V. Métvêđét, V. Bônđin. Liên Xô đã được dành sẵn cho ông. Tất cả những đặc

quyền, đặc lợi mà sau này ông phản đối, kêu gào rất to trước công chúng - xe “Hải Âu”, biệt thự, phòng khám bệnh, khẩu phần, phiếu nghỉ v.v., tất cả ông đều được giữ nguyên. Công việc quá nhàn theo chức vụ đảm đương. Tôi - với tư cách là một thành viên của Đoàn Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, không hề thấy một văn bản nào, nghe một bài phát biểu nào của ông tại các phiên họp của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô. Nhưng thời gian và cơ sở vật chất thì ông có, và phải thừa nhận rằng, ông đã sử dụng không tồi những thứ đó cho hoạt động tổ chức - chính trị phục vụ lợi ích của mình. Goócbachốp có biết được điều đó hay không? Có thể là ông ta biết. Và điều đó cũng hợp với ý ông. Rõ ràng là trong thời gian đó họ đã phối hợp hành động với nhau. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng vào thời điểm đó, Goócbachốp chưa đánh giá hết nguy cơ đối với mình vì ông cho rằng, thông qua A. Iacốplép, bản thân ông vẫn kiểm soát được toàn bộ cái gọi là phe đối lập tự do chủ nghĩa.

Điều khá quan trọng là cuộc tranh chấp quyền lực chính trị lúc ấy tập trung xung quanh những vấn đề cải cách kinh tế, chủ yếu là cải cách quản lý kinh tế. Những nhân tố khách quan do mở rộng quy mô và đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải thực sự phi tập trung hóa quản lý. Sự siêu tập trung không chỉ mang lại quá nhiều lợi ích ưu tiên cho các bộ, ngành, gây ra thiệt hại

cho các địa phương. Nếu đánh giá một cách đồng bộ thì thấy rằng toàn bộ các nghị quyết riêng rẽ dù có hiệu quả cũng không tạo ra sự tăng trưởng chung, không những gây tổn thất mà còn trì hoãn quá trình thực hiện các nghị quyết quản lý vi mô, làm giảm tính xác đáng do sự xa rời của cơ quan quản lý với đối tượng quản lý cả về mặt thời gian và không gian. Còn trong điều kiện hiện nay, không thể xây dựng ngay một hệ thống có hiệu quả, dù chỉ là trên lý thuyết, để kết hợp các lợi ích của người sản xuất và người tiêu dùng, nhằm nâng cao tính hiệu quả chung, bằng cách dựa vào những chỉ tiêu hiện vật được xem là nhân tố phát triển chính nhờ tiến bộ khoa học - kỹ thuật và ứng dụng những thành tựu của nó vào sản xuất. Từ đó nảy sinh sự cần thiết khách quan không chỉ của việc phi tập trung hóa theo kiểu phục hồi và hiện đại hóa các nông trang tập thể trong giai đoạn mới, như một số vị lãnh đạo đã đề xuất (ví dụ N. Maxlennhicốp - Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng Bộ trưởng Cộng hòa Liên bang Nga, Chủ tịch Ủy ban Kế hoạch nhà nước Cộng hòa Liên bang Nga), mà cần có sự thay đổi ưu tiên dành cho các đối tượng quản lý. Yêu cầu sử dụng các quan hệ hàng - tiền và những đòn bẩy giá trị vốn có của chúng trong quản lý đã được đưa lên hàng đầu. Quá trình chuẩn bị cho cuộc cải cách đó đã được triển khai theo đường lối của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô dưới sự lãnh đạo của A. Iacốplép, V. Métvêđét, V. Bônđin. Liên Xô đã được dành sẵn cho ông. Tất cả những đặc

quyền, đặc lợi mà sau này ông phản đối, kêu gào rất to trước công chúng - xe “Hải Âu”, biệt thự, phòng khám bệnh, khẩu phần, phiếu nghỉ v.v., tất cả ông đều được giữ nguyên. Công việc quá nhàn theo chức vụ đảm đương. Tôi - với tư cách là một thành viên của Đoàn Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô, không hề thấy một văn bản nào, nghe một bài phát biểu nào của ông tại các phiên họp của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô. Nhưng thời gian và cơ sở vật chất thì ông có, và phải thừa nhận rằng, ông đã sử dụng không tồi những thứ đó cho hoạt động tổ chức - chính trị phục vụ lợi ích của mình. Goócbachốp có biết được điều đó hay không? Có thể là ông ta biết. Và điều đó cũng hợp với ý ông. Rõ ràng là trong thời gian đó họ đã phối hợp hành động với nhau. Tuy nhiên tôi nghĩ rằng vào thời điểm đó, Goócbachốp chưa đánh giá hết nguy cơ đối với mình vì ông cho rằng, thông qua A. Iacốplép, bản thân ông vẫn kiểm soát được toàn bộ cái gọi là phe đối lập tự do chủ nghĩa.

Điều khá quan trọng là cuộc tranh chấp quyền lực chính trị lúc ấy tập trung xung quanh những vấn đề cải cách kinh tế, chủ yếu là cải cách quản lý kinh tế. Những nhân tố khách quan do mở rộng quy mô và đa dạng hóa các quan hệ kinh tế đòi hỏi phải thực sự phi tập trung hóa quản lý. Sự siêu tập trung không chỉ mang lại quá nhiều lợi ích ưu tiên cho các bộ, ngành, gây ra thiệt hại

quá trình tranh giành quyền lực chính trị cao nhất cho bản thân. Vì vậy, những bất đồng, mâu thuẫn ấy tất yếu sẽ nảy sinh. Nền kinh tế của cả nước, phúc lợi của nhân dân đã trở thành những con tin của cuộc tranh giành quyền lực chính trị, thể hiện qua cuộc đấu tranh giữa các tư tưởng và quan niệm, cuộc đấu tranh vì những cải cách dân chủ chống lại hệ thống hành chính - mệnh lệnh. Mỗi người tự coi mình và tuyên bố mình là người dân chủ và người cải cách, còn đối phương thì được gọi là người bảo thủ, quan liêu, quan cách. Nhưng, trong thời kỳ đó, họ cũng sẵn sàng hòa hợp khi cần loại bỏ người thứ ba. Đó là thực chất những dao động của cả Goócbachốp lẫn Enxin, những yêu sách và thỏa thuận không ngừng diễn ra giữa họ với nhau.

Do thực hiện hai chiến dịch thanh trừng tàn bạo, trước hết là đối với các nhà hoạt động chính trị của các nước cộng hòa và địa phương, nên ở các địa phương đã xuất hiện quan niệm cho rằng trung ương không còn là chỗ dựa, là người bảo vệ những lợi ích cho các nhà lãnh đạo của họ nữa. Trái lại, trung ương đã trở thành một nhân tố nguy hiểm, đe dọa họ. Vậy là, từ con ngựa thành Tơroa dưới tên gọi “cải tổ” đã xuất hiện những cuộc chiến tàn phá Liên Xô đến tận nền tảng của nó. Sau khi bị trung ương bỏ mặc, các nhà hoạt động ở các nước cộng hòa và các địa phương đã tìm chỗ dựa cho mình ở nơi sở tại, thoạt đầu là do tình thế bắt buộc, sau đó Vấn đề cán bộ do G. Radumốpxki đảm nhận từ năm

1985, I. Prôxchiacốp và A. Miliucốp chịu trách nhiệm tổ chức triển khai theo định hướng của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô. Cuối cùng, năm 1987, tất cả dự thảo được tập trung lại và biến thành các Nghị quyết của Hội nghị toàn thể tháng 6 của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Những nghị quyết này do một nhóm soạn thảo dưới sự lãnh đạo của A. Iacốplép, V. Métvêđép, L. Abankin, V. Bônđin, V. Môdin. Tham gia nhóm này có A. Aganbegian, A. Anchiskin, G. Pôpốp và một số chuyên gia khác, trong đó có các cán bộ trong bộ máy Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Về phía Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô có tôi và X. Xitarian tham gia. Còn Enxin, X. Satalin, G. Ialinxki và cả E. Gaiđa đều không hề tham gia quá trình soạn thảo.

Nhờ tham gia quá trình chuẩn bị Hội nghị toàn thể Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô tháng 6/1987 và chương trình của N. Rưscốp năm 1990 nên tôi có thể nói rằng, cả Enxin và Goócbachốp đều không phải là những nhà kinh tế, nhà lý luận và nhà thực tiễn, không phải là những “nhà thị trường”, đều không hiểu rõ thị trường là gì và quản lý nó như thế nào, có thể và cần phải dùng nó để đạt được điều gì, huống chi là thực hiện điều đó ra sao trong thực tiễn. Do đó, những bất đồng của họ về cải cách không phải là những bất đồng về quan điểm và nguyên tắc, mà chỉ là những mâu thuẫn trong

quá trình tranh giành quyền lực chính trị cao nhất cho bản thân. Vì vậy, những bất đồng, mâu thuẫn ấy tất yếu sẽ nảy sinh. Nền kinh tế của cả nước, phúc lợi của nhân dân đã trở thành những con tin của cuộc tranh giành quyền lực chính trị, thể hiện qua cuộc đấu tranh giữa các tư tưởng và quan niệm, cuộc đấu tranh vì những cải cách dân chủ chống lại hệ thống hành chính - mệnh lệnh. Mỗi người tự coi mình và tuyên bố mình là người dân chủ và người cải cách, còn đối phương thì được gọi là người bảo thủ, quan liêu, quan cách. Nhưng, trong thời kỳ đó, họ cũng sẵn sàng hòa hợp khi cần loại bỏ người thứ ba. Đó là thực chất những dao động của cả Goócbachốp lẫn Enxin, những yêu sách và thỏa thuận không ngừng diễn ra giữa họ với nhau.

Do thực hiện hai chiến dịch thanh trừng tàn bạo, trước hết là đối với các nhà hoạt động chính trị của các nước cộng hòa và địa phương, nên ở các địa phương đã xuất hiện quan niệm cho rằng trung ương không còn là chỗ dựa, là người bảo vệ những lợi ích cho các nhà lãnh đạo của họ nữa. Trái lại, trung ương đã trở thành một nhân tố nguy hiểm, đe dọa họ. Vậy là, từ con ngựa thành Tơroa dưới tên gọi “cải tổ” đã xuất hiện những cuộc chiến tàn phá Liên Xô đến tận nền tảng của nó. Sau khi bị trung ương bỏ mặc, các nhà hoạt động ở các nước cộng hòa và các địa phương đã tìm chỗ dựa cho mình ở nơi sở tại, thoạt đầu là do tình thế bắt buộc, sau đó Vấn đề cán bộ do G. Radumốpxki đảm nhận từ năm

1985, I. Prôxchiacốp và A. Miliucốp chịu trách nhiệm tổ chức triển khai theo định hướng của Hội đồng Bộ trưởng Liên Xô. Cuối cùng, năm 1987, tất cả dự thảo được tập trung lại và biến thành các Nghị quyết của Hội nghị toàn thể tháng 6 của Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô. Những nghị quyết này do một nhóm soạn

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 62 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)