NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA CẢI TỔ, VÀ ĐIỀU GÌ ĐÃ XẢY RA

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 42 - 62)

CỦA CẢI TỔ, VÀ ĐIỀU GÌ ĐÃ XẢY RA

Tính tất yếu khách quan của những biến đổi trong tất cả các lĩnh vực và đời sống kinh tế - xã hội của đất nước đã chín muồi dần dần trong suốt thời kỳ dài của chiến tranh lạnh và sự đối đầu của hai cường quốc - Mỹ và Liên Xô. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô đối với những đồng minh hôm qua không những không suy yếu để buộc phải chấp nhận vô điều kiện những điều kiện hòa bình theo kiểu Mỹ, mà hơn thế còn nhanh chóng khôi phục nền công nghiệp của mình và tăng cường sức mạnh quân sự. Bài phát biểu của U. Sớcsin đọc tại thành phố Phuntơn, phản ánh đường lối nhất quán lâu dài của các giới có quan hệ với nước Nga nói chung và với Liên Xô nói riêng, đã được các giới cầm quyền Mỹ tiếp nhận một cách hoàn toàn hiểu biết và ủng hộ, bởi vì bài phát biểu đó đáp ứng những lợi ích của họ. Bởi vì, tư tưởng chiến tranh lạnh và bức màn sắt, về bản chất lịch sử của nó là sự tiếp tục tư tưởng đội phòng vệ cứu thương và là một tối hậu thư kiểu mà Kécdôn đã đưa ra thời đó, đã được sự ủng hộ tích cực và được phản ánh trong thực tiễn chính trị thế giới trong nhiều năm.

tiền lịch sử của mình. Khá lâu trước cái ngày đó, chính Goócbachốp đã suy nghĩ, đã chuẩn bị và không chỉ một mình ông ta. Đối với ông ta luôn có những nguyên nhân và mục tiêu cá nhân sâu xa - đó là duy trì và củng cố quyền lực cá nhân của mình bằng bất cứ giá nào. Ông ta cần phải loại bỏ mối nguy cơ đang treo lơ lửng trên đầu, chỉ ra “những kẻ có tội” về sự đổ vỡ trong kinh tế và sự suy sụp của đất nước, thủ tiêu mọi lực lượng lúc đó còn có thể cản trở việc thực hiện các kế hoạch của mình.

Sự kiện tháng 8 không phải xuất hiện như là một cái gì đó mới về nguyên tắc. Trong sự kiện đó, một lần nữa thể hiện bản chất của Goócbachốp như là một con người và một chính trị gia. Điều ngắn gọn kể trên đã nói rõ những sự kiện đó chỉ khác sự kiện khác ở chỗ địa điểm hành động, thành phần người tham gia, những sự việc và những biểu hiện khác. Nhưng cách này hay cách khác đều liên quan đến bản chất của nhân vật mà số phận của lịch sử đã đưa lên chiếc ghế tổng thống của một cường quốc vĩ đại. Chỉ có hiểu rõ điều đó thì mới có thể hiểu được lôgích thực sự của sự kiện tháng 8/1991, đánh giá đúng sự thật bức tranh mà hiện giờ với đôi tay không chút ngần ngại vì lợi ích của bản thân, Goócbachốp đang vẽ từng người trong số “những người chiến thắng bị lâm nạn”.

3. NHỮNG TIỀN ĐỀ KHÁCH QUAN VÀ NHỮNG YÊU CẦU CỦA CẢI TỔ, VÀ ĐIỀU GÌ ĐÃ XẢY RA CỦA CẢI TỔ, VÀ ĐIỀU GÌ ĐÃ XẢY RA

Tính tất yếu khách quan của những biến đổi trong tất cả các lĩnh vực và đời sống kinh tế - xã hội của đất nước đã chín muồi dần dần trong suốt thời kỳ dài của chiến tranh lạnh và sự đối đầu của hai cường quốc - Mỹ và Liên Xô. Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai, Liên Xô đối với những đồng minh hôm qua không những không suy yếu để buộc phải chấp nhận vô điều kiện những điều kiện hòa bình theo kiểu Mỹ, mà hơn thế còn nhanh chóng khôi phục nền công nghiệp của mình và tăng cường sức mạnh quân sự. Bài phát biểu của U. Sớcsin đọc tại thành phố Phuntơn, phản ánh đường lối nhất quán lâu dài của các giới có quan hệ với nước Nga nói chung và với Liên Xô nói riêng, đã được các giới cầm quyền Mỹ tiếp nhận một cách hoàn toàn hiểu biết và ủng hộ, bởi vì bài phát biểu đó đáp ứng những lợi ích của họ. Bởi vì, tư tưởng chiến tranh lạnh và bức màn sắt, về bản chất lịch sử của nó là sự tiếp tục tư tưởng đội phòng vệ cứu thương và là một tối hậu thư kiểu mà Kécdôn đã đưa ra thời đó, đã được sự ủng hộ tích cực và được phản ánh trong thực tiễn chính trị thế giới trong nhiều năm.

tiền lịch sử của mình. Khá lâu trước cái ngày đó, chính Goócbachốp đã suy nghĩ, đã chuẩn bị và không chỉ một mình ông ta. Đối với ông ta luôn có những nguyên nhân và mục tiêu cá nhân sâu xa - đó là duy trì và củng cố quyền lực cá nhân của mình bằng bất cứ giá nào. Ông ta cần phải loại bỏ mối nguy cơ đang treo lơ lửng trên đầu, chỉ ra “những kẻ có tội” về sự đổ vỡ trong kinh tế và sự suy sụp của đất nước, thủ tiêu mọi lực lượng lúc đó còn có thể cản trở việc thực hiện các kế hoạch của mình.

Sự kiện tháng 8 không phải xuất hiện như là một cái gì đó mới về nguyên tắc. Trong sự kiện đó, một lần nữa thể hiện bản chất của Goócbachốp như là một con người và một chính trị gia. Điều ngắn gọn kể trên đã nói rõ những sự kiện đó chỉ khác sự kiện khác ở chỗ địa điểm hành động, thành phần người tham gia, những sự việc và những biểu hiện khác. Nhưng cách này hay cách khác đều liên quan đến bản chất của nhân vật mà số phận của lịch sử đã đưa lên chiếc ghế tổng thống của một cường quốc vĩ đại. Chỉ có hiểu rõ điều đó thì mới có thể hiểu được lôgích thực sự của sự kiện tháng 8/1991, đánh giá đúng sự thật bức tranh mà hiện giờ với đôi tay không chút ngần ngại vì lợi ích của bản thân, Goócbachốp đang vẽ từng người trong số “những người chiến thắng bị lâm nạn”.

còn trong cơ cấu sản xuất, trong các công trình nghiên cứu khoa học thì các chương trình và nhu cầu quân sự chiếm ưu thế ngày càng nhiều. Có thể có nhiều quan điểm khác nhau, ai thực hiện điều đó ở mức độ lớn và có hiệu quả hơn - Mỹ hay Liên Xô, nhưng có một điều không thể tranh cãi là phần lớn gánh nặng của các chi phí quân sự do sự đối đầu làm nảy sinh là do hai nước đó gánh chịu.

Đạt được và duy trì thế cân bằng trong lĩnh vực quân sự trong suốt một thời gian dài đứng trên quan điểm đánh giá về nguồn lực, được thể hiện, ví dụ - tổng số năng lượng chi phí cho các mục tiêu đó, đòi hỏi phải có các chi phí cân bằng nhau. Do vậy, sự khác biệt về vị trí xuất phát của nền kinh tế Mỹ và các đồng minh với nền kinh tế các nước thuộc Hiệp ước Vácsava, trước hết là Liên Xô, chứng minh một cách hiển nhiên rằng sự cách biệt về mức sống của dân cư và với tương quan chất lượng, khối lượng, tiềm năng khoa học - kỹ thuật của các ngành nền tảng, sẽ tăng lên một cách nghiệt ngã. Có thể nói bao nhiêu và nói bất cứ điều gì về sự ưu việt của chế độ xã hội này hay chế độ xã hội khác, về phương thức quản lý này hay phương thức quản lý khác, nhưng việc thiếu vốn đầu tư, thậm chí không cho phép hoàn bù sự hao mòn vật lý của các quỹ sản xuất, dẫn đến việc ngừng dần dần quá trình sản xuất. Điều đó là khách quan và bất cứ một nhà kinh tế nào cũng thấy rõ điều đó. Việc giảm tiền lương Chiến tranh lạnh, gắn với nó là chạy đua vũ trang bị

ngắt đoạn từng thời kỳ bởi các cuộc xung đột cục bộ đã có ảnh hưởng to lớn và làm biến dạng sự phát triển kinh tế và hình thành cấu trúc sản xuất. Thực tế là đất nước chúng ta buộc phải tham gia vào cuộc chạy đua sản xuất vũ khí với địch thủ giả định, trong khi đó lại thua kém nó về tiềm lực kinh tế từ 6 đến 8 lần.

Vị trí địa lý và địa chính trị thuận lợi của địch thủ giả định đã mua hết các bộ óc và bằng sáng chế trên toàn thế giới có ý nghĩa đặc biệt. Trong cuộc chạy đua, đất nước chúng ta đã phải bỏ ra những khoản chi phí tốn kém nhất để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của mình trong trường hợp có thể xảy ra các hành động quân sự bằng bộ binh và phải xây dựng lại từ đầu các phương tiện tiến hành chiến tranh cho phép đặt địch thủ có tiềm năng trước nguy cơ thảm bại. Liên Xô trong thời kỳ đó, như mọi người đều biết, chưa có hạm đội có thể có khả năng cạnh tranh nào đó. Còn về không quân xuyên lục địa, không có các căn cứ không quân cần thiết, một nhân tố quân sự thực tiễn chẳng cần phải nói đến. Như vậy về khách quan, thì chiến tranh lạnh đã làm nảy sinh cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân - tên lửa. Hàng nghìn tỷ đôla và rúp móc ở túi nhân dân đã bị thiêu đốt trong cuộc chiến tranh đó mà chủ yếu là Mỹ và Liên Xô. Một phần các chi phí đã trút lên vai nhân dân các nước đồng minh. Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã bị chậm lại,

còn trong cơ cấu sản xuất, trong các công trình nghiên cứu khoa học thì các chương trình và nhu cầu quân sự chiếm ưu thế ngày càng nhiều. Có thể có nhiều quan điểm khác nhau, ai thực hiện điều đó ở mức độ lớn và có hiệu quả hơn - Mỹ hay Liên Xô, nhưng có một điều không thể tranh cãi là phần lớn gánh nặng của các chi phí quân sự do sự đối đầu làm nảy sinh là do hai nước đó gánh chịu.

Đạt được và duy trì thế cân bằng trong lĩnh vực quân sự trong suốt một thời gian dài đứng trên quan điểm đánh giá về nguồn lực, được thể hiện, ví dụ - tổng số năng lượng chi phí cho các mục tiêu đó, đòi hỏi phải có các chi phí cân bằng nhau. Do vậy, sự khác biệt về vị trí xuất phát của nền kinh tế Mỹ và các đồng minh với nền kinh tế các nước thuộc Hiệp ước Vácsava, trước hết là Liên Xô, chứng minh một cách hiển nhiên rằng sự cách biệt về mức sống của dân cư và với tương quan chất lượng, khối lượng, tiềm năng khoa học - kỹ thuật của các ngành nền tảng, sẽ tăng lên một cách nghiệt ngã. Có thể nói bao nhiêu và nói bất cứ điều gì về sự ưu việt của chế độ xã hội này hay chế độ xã hội khác, về phương thức quản lý này hay phương thức quản lý khác, nhưng việc thiếu vốn đầu tư, thậm chí không cho phép hoàn bù sự hao mòn vật lý của các quỹ sản xuất, dẫn đến việc ngừng dần dần quá trình sản xuất. Điều đó là khách quan và bất cứ một nhà kinh tế nào cũng thấy rõ điều đó. Việc giảm tiền lương Chiến tranh lạnh, gắn với nó là chạy đua vũ trang bị

ngắt đoạn từng thời kỳ bởi các cuộc xung đột cục bộ đã có ảnh hưởng to lớn và làm biến dạng sự phát triển kinh tế và hình thành cấu trúc sản xuất. Thực tế là đất nước chúng ta buộc phải tham gia vào cuộc chạy đua sản xuất vũ khí với địch thủ giả định, trong khi đó lại thua kém nó về tiềm lực kinh tế từ 6 đến 8 lần.

Vị trí địa lý và địa chính trị thuận lợi của địch thủ giả định đã mua hết các bộ óc và bằng sáng chế trên toàn thế giới có ý nghĩa đặc biệt. Trong cuộc chạy đua, đất nước chúng ta đã phải bỏ ra những khoản chi phí tốn kém nhất để bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ của mình trong trường hợp có thể xảy ra các hành động quân sự bằng bộ binh và phải xây dựng lại từ đầu các phương tiện tiến hành chiến tranh cho phép đặt địch thủ có tiềm năng trước nguy cơ thảm bại. Liên Xô trong thời kỳ đó, như mọi người đều biết, chưa có hạm đội có thể có khả năng cạnh tranh nào đó. Còn về không quân xuyên lục địa, không có các căn cứ không quân cần thiết, một nhân tố quân sự thực tiễn chẳng cần phải nói đến. Như vậy về khách quan, thì chiến tranh lạnh đã làm nảy sinh cuộc chạy đua vũ khí hạt nhân - tên lửa. Hàng nghìn tỷ đôla và rúp móc ở túi nhân dân đã bị thiêu đốt trong cuộc chiến tranh đó mà chủ yếu là Mỹ và Liên Xô. Một phần các chi phí đã trút lên vai nhân dân các nước đồng minh. Việc giải quyết các vấn đề xã hội đã bị chậm lại,

Điều chúng ta đáng quan tâm là vào giữa những năm 1980, quỹ sản xuất cố định của nông nghiệp chiếm 20,3%, còn công nghiệp nhẹ và công nghiệp thực phẩm chiếm 4,9% tổng giá trị các quỹ đó. Hao mòn vật lý của thiết bị tăng 40%, trong nhiều ngành nền tảng và tại các tổ hợp sản xuất trọng yếu thì là 50 - 60% và hơn nữa. Thời hạn khấu hao bình quân được quy định là 17 năm, nhưng thực tế đã vượt quá 20 năm. Cũng cần phải tính đến giá trị hiệu quả hữu ích của một đơn vị máy móc và thiết bị dự định thay thế bởi vì nó đắt hơn từ 3 đến 5 lần so với máy định loại bỏ. Vì vậy, quá trình tăng trưởng hao mòn vật lý các quỹ cố định đã vượt quá mức tăng trưởng khấu hao giá trị do việc kìm giữ một cách nhân tạo thông qua việc tăng giá. Bề ngoài, quá trình này không được thể hiện rõ do sản xuất kỹ thuật quân sự đã hòa lẫn với ngành chế tạo máy dân sự trong các tài liệu thống kê và kế hoạch. Điều đó tạo điều kiện khẳng định đã tuân thủ những cân đối kinh tế chủ yếu của sự phát triển nền kinh tế trên cơ sở sử dụng những thành quả của tiến bộ khoa học - kỹ thuật bằng cách tăng cường sản xuất sản phẩm ngành chế tạo máy. Trên thực tế thì ngành chế tạo máy trong khoảng 15 năm đã phát triển chậm hơn hai lần so với sự tăng trưởng chung của sản xuất công nghiệp ở trong nước, do vậy việc nhập cảng thiết bị hàng năm phải chi trung bình gần 15 tỷ rúp là điều kiện cần thiết để duy trì các quá trình tái sản xuất. Những số liệu và các chi phí cho các nhu cầu sinh hoạt xã hội ngoài

mọi cái khác ra còn có một giới hạn khách quan về sinh lý học. Những nguồn tài nguyên thiên nhiên dần dần cạn kiệt và không được sử dụng đầy đủ. Xin nói thêm, nếu phương Tây quan tâm tới việc mua tài nguyên thiên nhiên của Liên Xô, thì sự xung đột đã phải tìm ra được giải pháp hợp lý từ lâu rồi. V.I. Lênin đã nói rằng nếu đất nước không có một quỹ lương thực tương đối đủ cho các nhu cầu của mình thì những lời nói về độc lập thực sự là vô nghĩa. Còn ở nước ta, tiền thu được do bán vàng, dầu mỏ đã được chi cho những mục đích gì - mọi người đều biết là để mua ngũ cốc và các lương thực khác.

Như vậy, mức sống thấp và lạc hậu trong việc sử dụng những thành tựu của tiến bộ khoa học - kỹ thuật phục vụ cho các nhu cầu sản xuất dân dụng là kết quả đã được định trước của chiến tranh lạnh, cũng giống như việc phá hủy các tòa nhà và giết hại dân thường trong các cuộc oanh tạc vào thành phố. Có thể dự đoán một cách lôgích rằng toàn bộ vấn đề là ở chỗ phát hiện sớm ưu thế quyết định của đối phương - trình độ xã hội thông qua sự cách biệt của dân cư nghèo khổ hoặc là ở trình độ quân sự thông qua tham số chất lượng của kỹ thuật quân sự. Để đo được áp lực và duy trì áp lực đó ở mức độ đòi hỏi thì cần có các cuộc xung đột

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 42 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)