BỊ CÁCH LY HAY TỰ CÁCH LY
Câu giải đáp cho vấn đề này là câu giải đáp chủ chốt trong toàn bộ sự việc về cái gọi là âm mưu cướp chính quyền do các phương tiện sẵn có dựng nên theo đơn đặt hàng của Goócbachốp và Enxin. Không hề có việc cách ly và không hề có âm mưu nào. Như vậy thì khó giải thích được lập trường của Goócbachốp: người đứng đầu nhà nước bình tâm ngồi ngắm nhìn việc thực hiện những biện pháp khẩn cấp, hoãn lại việc xem xét và ký hiệp ước liên bang được soạn thảo dưới sự chỉ đạo của ông, hoãn việc chuẩn bị đại hội bất thường Đảng Cộng sản Liên Xô và đại hội đại biểu nhân dân, bình thản phơi mình trên các làn sóng biển Đen hoặc là chỉ đạo tất cả các hành động đó từ dinh thự ở Crưm và một lần nữa lại thay đổi đường lối chính trị? Câu giải đáp cho vấn đề này cần tìm cả ở trong nước lẫn ở nước ngoài. Nếu cứ thản nhiên tắm biển thì đó không phải là người đứng đầu nhà nước. Nếu như vậy, với tư cách con người, ông ta sẽ không bao giờ được chấp nhận không chỉ ở trong nước, và thêm nữa, những được trong việc phá hoại các cơ quan bảo vệ pháp luật
của Bộ Nội vụ Liên Xô đã được đánh giá đích đáng và sử dụng có mục đích rõ ràng. Những lời tựa quá dài, mong bạn đọc bỏ quá cho nếu cảm thấy chán ngấy, nhưng điều đó cần thiết để hiểu được động cơ hành động của từng nhân vật, từng nhóm trong các sự kiện tháng 8/1991. Nó không bao quát nhiều vấn đề quan trọng, như mối quan hệ của các nhân vật đó với các tổ chức maphia và sự tham nhũng của họ, vai trò của các cơ quan tình báo nước ngoài và các phương tiện thông tin đại chúng, v.v.. Tôi nghĩ rằng dù sao nó cũng cho phép hiểu được những hành động bên ngoài kỳ lạ của những người tham gia sự kiện không phải là phi lôgích mà hoàn toàn hợp lý nếu theo dõi sự phát triển của các hành động đó.
6. GOÓCBACHỐP NGỒI Ở PHÔRÔX: BỊ CÁCH LY HAY TỰ CÁCH LY BỊ CÁCH LY HAY TỰ CÁCH LY
Câu giải đáp cho vấn đề này là câu giải đáp chủ chốt trong toàn bộ sự việc về cái gọi là âm mưu cướp chính quyền do các phương tiện sẵn có dựng nên theo đơn đặt hàng của Goócbachốp và Enxin. Không hề có việc cách ly và không hề có âm mưu nào. Như vậy thì khó giải thích được lập trường của Goócbachốp: người đứng đầu nhà nước bình tâm ngồi ngắm nhìn việc thực hiện những biện pháp khẩn cấp, hoãn lại việc xem xét và ký hiệp ước liên bang được soạn thảo dưới sự chỉ đạo của ông, hoãn việc chuẩn bị đại hội bất thường Đảng Cộng sản Liên Xô và đại hội đại biểu nhân dân, bình thản phơi mình trên các làn sóng biển Đen hoặc là chỉ đạo tất cả các hành động đó từ dinh thự ở Crưm và một lần nữa lại thay đổi đường lối chính trị? Câu giải đáp cho vấn đề này cần tìm cả ở trong nước lẫn ở nước ngoài. Nếu cứ thản nhiên tắm biển thì đó không phải là người đứng đầu nhà nước. Nếu như vậy, với tư cách con người, ông ta sẽ không bao giờ được chấp nhận không chỉ ở trong nước, và thêm nữa, những được trong việc phá hoại các cơ quan bảo vệ pháp luật
của Bộ Nội vụ Liên Xô đã được đánh giá đích đáng và sử dụng có mục đích rõ ràng. Những lời tựa quá dài, mong bạn đọc bỏ quá cho nếu cảm thấy chán ngấy, nhưng điều đó cần thiết để hiểu được động cơ hành động của từng nhân vật, từng nhóm trong các sự kiện tháng 8/1991. Nó không bao quát nhiều vấn đề quan trọng, như mối quan hệ của các nhân vật đó với các tổ chức maphia và sự tham nhũng của họ, vai trò của các cơ quan tình báo nước ngoài và các phương tiện thông tin đại chúng, v.v.. Tôi nghĩ rằng dù sao nó cũng cho phép hiểu được những hành động bên ngoài kỳ lạ của những người tham gia sự kiện không phải là phi lôgích mà hoàn toàn hợp lý nếu theo dõi sự phát triển của các hành động đó.
hy vọng có rất ít, mà còn ở nước ngoài, nơi người ta mong muốn lúc đó Goócbachốp vẫn cầm quyền. Nhưng ở nước ngoài, người ta không thể hiểu và không chấp nhận sự thay đổi đường lối chính trị đối nội, họ đòi phải có những bảo đảm bổ sung, những bằng chứng về sự trung thành với những cải cách.
Phương Tây muốn có M. Goócbachốp. Đa số các nhà lãnh đạo 7 nước tư bản chủ nghĩa hàng đầu khẳng định rằng, họ chỉ tin vào các tuyên bố và những lời hứa do Goócbachốp đưa ra. Nhưng họ sẽ ngừng không cấp thêm tiền của cho ông ta, bởi vì họ không tin vào sự phát triển tiếp theo các sự kiện ở trong nước. Trong vòng một năm rưỡi đến hai năm, cho đến các sự kiện tháng 8/1991 tôi đã có dịp nhiều lần gặp gỡ với đại diện chính phủ các nước ngoài, đặc biệt là với các giới kinh doanh. Trong các cuộc gặp gỡ không chính thức họ đã hỏi thẳng tôi rằng khi M. Goócbachốp định giành quyền lực vào tay mình, thì ông ta có dự định và có thể làm được điều đó không. Tóm lại, đến tháng 8 tình hình đã trở nên phức tạp khi đất nước cần có trật tự và tín dụng, còn Goócbachốp thì hứa với phương Tây bảo đảm chính quyền và trật tự dưới sự lãnh đạo của ông ta. Bản thân Goócbachốp thì không thể nắm được quyền lực thực tế. Một lần nữa phải có ai đó trao quyền cho ông ta, giống như năm 1985 chính A. Grômưcô đã làm được việc này.
Ngày 17/8/1991, tại nhà khách của cơ quan tình báo chính trị ở Mátxcơva, toàn bộ ban lãnh đạo Liên Xô đã họp và bàn vấn đề ai sẽ đến Crưm gặp Goócbachốp và trao cho ông ta đề nghị tiếp tục nghỉ ngơi và chữa bệnh, trao quyền tổng thống cho G. Ianaép, và trong thời gian đó cần thông qua các biện pháp và chuẩn bị tổ chức, thông qua chúng theo hiến pháp ở đâu hoặc là tại khóa họp của Xôviết tối cao Liên Xô, hoặc là tại Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô hay tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô hay tại Đại hội Đảng. Việc ông ta có dũng khí để thực hiện các bước đi đó một cách công khai thì ít có ai hy vọng. Nhưng khi đó tôi đã khẳng định là nếu trong trường hợp ông ta có từ chối thì cũng không hề có một quyết định hay một chương trình nào, không một ai thảo luận cả phương án một lẫn phương án hai. Một điều không thể tưởng tượng được là Tổng thống Liên Xô lại tự nguyện đi theo con đường thực hiện các hành động chống hiến pháp nhằm thủ tiêu nhà nước bất chấp kết quả của cuộc trưng cầu ý dân, nghị quyết của Xôviết tối cao Liên Xô và những lợi ích cơ bản sống còn của nhân dân. Những người đi gặp Goócbachốp chỉ có một quyết định có tính nguyên tắc là: nếu Goócbachốp không tán thành cả cái này lẫn cái kia thì họ sẽ trở về Mátxcơva và sẽ trao đổi thêm. Không hề có một lời nói nào về việc cách ly hoặc gạt bỏ khỏi chính quyền đối với Tổng thống Liên Xô. Tại cuộc họp ở nhà khách của cơ quan tình báo
hy vọng có rất ít, mà còn ở nước ngoài, nơi người ta mong muốn lúc đó Goócbachốp vẫn cầm quyền. Nhưng ở nước ngoài, người ta không thể hiểu và không chấp nhận sự thay đổi đường lối chính trị đối nội, họ đòi phải có những bảo đảm bổ sung, những bằng chứng về sự trung thành với những cải cách.
Phương Tây muốn có M. Goócbachốp. Đa số các nhà lãnh đạo 7 nước tư bản chủ nghĩa hàng đầu khẳng định rằng, họ chỉ tin vào các tuyên bố và những lời hứa do Goócbachốp đưa ra. Nhưng họ sẽ ngừng không cấp thêm tiền của cho ông ta, bởi vì họ không tin vào sự phát triển tiếp theo các sự kiện ở trong nước. Trong vòng một năm rưỡi đến hai năm, cho đến các sự kiện tháng 8/1991 tôi đã có dịp nhiều lần gặp gỡ với đại diện chính phủ các nước ngoài, đặc biệt là với các giới kinh doanh. Trong các cuộc gặp gỡ không chính thức họ đã hỏi thẳng tôi rằng khi M. Goócbachốp định giành quyền lực vào tay mình, thì ông ta có dự định và có thể làm được điều đó không. Tóm lại, đến tháng 8 tình hình đã trở nên phức tạp khi đất nước cần có trật tự và tín dụng, còn Goócbachốp thì hứa với phương Tây bảo đảm chính quyền và trật tự dưới sự lãnh đạo của ông ta. Bản thân Goócbachốp thì không thể nắm được quyền lực thực tế. Một lần nữa phải có ai đó trao quyền cho ông ta, giống như năm 1985 chính A. Grômưcô đã làm được việc này.
Ngày 17/8/1991, tại nhà khách của cơ quan tình báo chính trị ở Mátxcơva, toàn bộ ban lãnh đạo Liên Xô đã họp và bàn vấn đề ai sẽ đến Crưm gặp Goócbachốp và trao cho ông ta đề nghị tiếp tục nghỉ ngơi và chữa bệnh, trao quyền tổng thống cho G. Ianaép, và trong thời gian đó cần thông qua các biện pháp và chuẩn bị tổ chức, thông qua chúng theo hiến pháp ở đâu hoặc là tại khóa họp của Xôviết tối cao Liên Xô, hoặc là tại Đại hội đại biểu nhân dân Liên Xô hay tại Hội nghị Trung ương Đảng Cộng sản Liên Xô hay tại Đại hội Đảng. Việc ông ta có dũng khí để thực hiện các bước đi đó một cách công khai thì ít có ai hy vọng. Nhưng khi đó tôi đã khẳng định là nếu trong trường hợp ông ta có từ chối thì cũng không hề có một quyết định hay một chương trình nào, không một ai thảo luận cả phương án một lẫn phương án hai. Một điều không thể tưởng tượng được là Tổng thống Liên Xô lại tự nguyện đi theo con đường thực hiện các hành động chống hiến pháp nhằm thủ tiêu nhà nước bất chấp kết quả của cuộc trưng cầu ý dân, nghị quyết của Xôviết tối cao Liên Xô và những lợi ích cơ bản sống còn của nhân dân. Những người đi gặp Goócbachốp chỉ có một quyết định có tính nguyên tắc là: nếu Goócbachốp không tán thành cả cái này lẫn cái kia thì họ sẽ trở về Mátxcơva và sẽ trao đổi thêm. Không hề có một lời nói nào về việc cách ly hoặc gạt bỏ khỏi chính quyền đối với Tổng thống Liên Xô. Tại cuộc họp ở nhà khách của cơ quan tình báo
chính trị không có ai đọc và thảo luận bất cứ một văn kiện nào. Cuộc họp đó chỉ kéo dài vẻn vẹn 1 giờ 20 phút với sự ngắt đoạn 20 phút do V. Criuscốp thương lượng với Goócbachốp qua điện thoại. Vậy thì trên thực tế điều gì
đã diễn ra ở Phôrôx? 7. ĐỘI BẢO VỆ CỦA GOÓCBACHỐP