LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 92 - 166)

Toàn bộ đội bảo vệ Tổng thống Liên Xô làm việc trong các ngày 18 đến 22/8/1991 theo chế độ bình thường. Hiện nay các tài liệu thu thập được qua cuộc điều tra đã khẳng định điều đó. Dù đã hết sức cố gắng, nhưng người ta không hề tìm ra được một bằng cớ nào về sự cách ly. Hơn thế nữa, những người không có được bất cứ một thông tin chuẩn xác nào thì lại lo lắng, còn một số khác muốn phục vụ vẫn tiếp tục làm việc và hoàn thành công việc của mình theo chế độ bình thường. Điều đó liên quan đến cả đội bảo vệ, cả các liên lạc viên, cả lính biên phòng, thủy thủ, cơ quan KGB và cơ quan nội vụ tỉnh Crưm phục vụ những người nghỉ tại nhà nghỉ của tổng thống ở Phôrôx.

Đến gặp Goócbachốp ở Crưm cùng với V. Varennicốp, V. Bônđin, Iu. Plêkhanốp và Ô. Sênhin còn có tướng V. Gênêralốp cùng đi với ông có 6 người trong đội bảo vệ cá nhân tổng thống và 5 liên lạc viên. Đội bảo vệ Goócbachốp ở Phôrôx có 32 người được đào tạo đặc biệt của Cục Bảo vệ nguyên thủ đứng đầu là tướng

chính trị không có ai đọc và thảo luận bất cứ một văn kiện nào. Cuộc họp đó chỉ kéo dài vẻn vẹn 1 giờ 20 phút với sự ngắt đoạn 20 phút do V. Criuscốp thương lượng với Goócbachốp qua điện thoại. Vậy thì trên thực tế điều gì

đã diễn ra ở Phôrôx? 7. ĐỘI BẢO VỆ CỦA GOÓCBACHỐP

LÀM VIỆC NHƯ THẾ NÀO

Toàn bộ đội bảo vệ Tổng thống Liên Xô làm việc trong các ngày 18 đến 22/8/1991 theo chế độ bình thường. Hiện nay các tài liệu thu thập được qua cuộc điều tra đã khẳng định điều đó. Dù đã hết sức cố gắng, nhưng người ta không hề tìm ra được một bằng cớ nào về sự cách ly. Hơn thế nữa, những người không có được bất cứ một thông tin chuẩn xác nào thì lại lo lắng, còn một số khác muốn phục vụ vẫn tiếp tục làm việc và hoàn thành công việc của mình theo chế độ bình thường. Điều đó liên quan đến cả đội bảo vệ, cả các liên lạc viên, cả lính biên phòng, thủy thủ, cơ quan KGB và cơ quan nội vụ tỉnh Crưm phục vụ những người nghỉ tại nhà nghỉ của tổng thống ở Phôrôx.

Đến gặp Goócbachốp ở Crưm cùng với V. Varennicốp, V. Bônđin, Iu. Plêkhanốp và Ô. Sênhin còn có tướng V. Gênêralốp cùng đi với ông có 6 người trong đội bảo vệ cá nhân tổng thống và 5 liên lạc viên. Đội bảo vệ Goócbachốp ở Phôrôx có 32 người được đào tạo đặc biệt của Cục Bảo vệ nguyên thủ đứng đầu là tướng

V. Métvêđép và dưới quyền ông còn có 35 cán bộ các đơn vị khác của KGB Liên Xô. Số cán bộ của KGB làm trong đó lại có 6 người trong đội bảo vệ cá nhân tổng thống, làm sao lại có thể dùng vũ lực với số lượng người như vậy, và họ đã sử dụng hay có ý định sử dụng vũ lực hay không? Có thể nói dứt khoát là không. Việc Iu. Plêkhanốp đến cơ sở “Daria” chỉ làm thay đổi ban lãnh đạo thay vì V. Métvêđép bay về Mátxcơva cùng với ông ta là tướng V. Gênêralốp. Đảm nhiệm trách nhiệm đội trưởng đội bảo vệ cá nhân Goócbachốp phù hợp với lệnh của Plêkhanốp, theo đề nghị của V. Métvêđép là Ô. Climốp, một trong hai người phó chính thức của ông. Bản thân V. Gênêralốp khẳng định dứt khoát là ông ta thậm chí không hề nghĩ đến khả năng thực tế thay thế đội bảo vệ Tổng thống Liên Xô vào chiều tối 18/8/1991. Ông đã nói thẳng rằng không thể làm điều đó, bởi vì, một là không có khả năng về lực lượng do thiếu người, hai là làm điều đó lập tức sẽ gây sự nghi ngờ của cán bộ là tại sao người ta lại không tin họ. Không hề có vấn đề nghi ngờ lòng trung thành của đội bảo vệ Tổng thống Liên Xô. Ngoài ra như V. Gênêralốp đã trả lời tại cuộc thẩm vấn, ông không hề nhận được lệnh của bất cứ ai cách ly Tổng thống Liên Xô cùng với gia đình. Ông đã nói: “Tôi không thể và không hề nhận được mệnh lệnh như vậy. Tôi chỉ nhận được lệnh của Iu. Plêkhanốp và V. Bônđin là phải tăng cường bảo vệ tổng thống cùng với gia đình”.

Cả Iu. Plêkhanốp cũng khẳng định như vậy, ông nhiều lần nhắc lại rằng: “không hề có lời nào nói về việc cách ly Goócbachốp và Criuscốp không hề chỉ thị cho ông cách ly tổng thống”. Khi toàn bộ nhóm này bay về Mátxcơva vào buổi tối 18/8/1991, thì tại nhà nghỉ V. Bônđin nói với ông rằng cần bố trí bảo vệ và “không được để một sợi tóc nào rơi khỏi đầu tổng thống”. Và cả Iu. Plêkhanốp đã nói với V. Gênêralốp là “cần phải bảo đảm sự bảo vệ hết sức cẩn mật”.

Thêm vào những điều nói ở trên, có thể bổ sung hai sự kiện có tính chất đặc trưng. Cả Iu. Plêkhanốp và cả V. Gênêralốp, từng người riêng biệt, đã chỉ ra rằng cần phải tăng cường bảo vệ do tình hình căng thẳng đang tăng lên và có các tin tức có cơ sở cho thấy vũ khí và chiến binh đang được đưa đến khu vực Nhà trắng, trong chính Nhà trắng và khách sạn nơi các đại biểu ở. Đồng thời, do đã biết Goócbachốp không phải mới một ngày, nên Plêkhanốp và Gênêralốp ngay trong ngày 18/8/1991, tại nơi nghỉ đó đã trao đổi cảm tưởng rằng Tổng thống Liên Xô chắc là sẽ không đồng ý với những đề nghị và kết luận của những nhân vật đến gặp ông, cho nên họ đã quyết định từ chức. V. Gênêralốp ngay tại chỗ đã viết báo cáo từ chức. Còn Iu. Plêkhanốp thì khi trở về Mátxcơva đã đọc cho trợ lý của mình là V. Bôrixencô ghi vào máy tính báo cáo từ chức vào 8 giờ sáng ngày 19/8/1991, khi ông đến nơi làm việc. Hành động của những người thực

V. Métvêđép và dưới quyền ông còn có 35 cán bộ các đơn vị khác của KGB Liên Xô. Số cán bộ của KGB làm trong đó lại có 6 người trong đội bảo vệ cá nhân tổng thống, làm sao lại có thể dùng vũ lực với số lượng người như vậy, và họ đã sử dụng hay có ý định sử dụng vũ lực hay không? Có thể nói dứt khoát là không. Việc Iu. Plêkhanốp đến cơ sở “Daria” chỉ làm thay đổi ban lãnh đạo thay vì V. Métvêđép bay về Mátxcơva cùng với ông ta là tướng V. Gênêralốp. Đảm nhiệm trách nhiệm đội trưởng đội bảo vệ cá nhân Goócbachốp phù hợp với lệnh của Plêkhanốp, theo đề nghị của V. Métvêđép là Ô. Climốp, một trong hai người phó chính thức của ông. Bản thân V. Gênêralốp khẳng định dứt khoát là ông ta thậm chí không hề nghĩ đến khả năng thực tế thay thế đội bảo vệ Tổng thống Liên Xô vào chiều tối 18/8/1991. Ông đã nói thẳng rằng không thể làm điều đó, bởi vì, một là không có khả năng về lực lượng do thiếu người, hai là làm điều đó lập tức sẽ gây sự nghi ngờ của cán bộ là tại sao người ta lại không tin họ. Không hề có vấn đề nghi ngờ lòng trung thành của đội bảo vệ Tổng thống Liên Xô. Ngoài ra như V. Gênêralốp đã trả lời tại cuộc thẩm vấn, ông không hề nhận được lệnh của bất cứ ai cách ly Tổng thống Liên Xô cùng với gia đình. Ông đã nói: “Tôi không thể và không hề nhận được mệnh lệnh như vậy. Tôi chỉ nhận được lệnh của Iu. Plêkhanốp và V. Bônđin là phải tăng cường bảo vệ tổng thống cùng với gia đình”.

Cả Iu. Plêkhanốp cũng khẳng định như vậy, ông nhiều lần nhắc lại rằng: “không hề có lời nào nói về việc cách ly Goócbachốp và Criuscốp không hề chỉ thị cho ông cách ly tổng thống”. Khi toàn bộ nhóm này bay về Mátxcơva vào buổi tối 18/8/1991, thì tại nhà nghỉ V. Bônđin nói với ông rằng cần bố trí bảo vệ và “không được để một sợi tóc nào rơi khỏi đầu tổng thống”. Và cả Iu. Plêkhanốp đã nói với V. Gênêralốp là “cần phải bảo đảm sự bảo vệ hết sức cẩn mật”.

Thêm vào những điều nói ở trên, có thể bổ sung hai sự kiện có tính chất đặc trưng. Cả Iu. Plêkhanốp và cả V. Gênêralốp, từng người riêng biệt, đã chỉ ra rằng cần phải tăng cường bảo vệ do tình hình căng thẳng đang tăng lên và có các tin tức có cơ sở cho thấy vũ khí và chiến binh đang được đưa đến khu vực Nhà trắng, trong chính Nhà trắng và khách sạn nơi các đại biểu ở. Đồng thời, do đã biết Goócbachốp không phải mới một ngày, nên Plêkhanốp và Gênêralốp ngay trong ngày 18/8/1991, tại nơi nghỉ đó đã trao đổi cảm tưởng rằng Tổng thống Liên Xô chắc là sẽ không đồng ý với những đề nghị và kết luận của những nhân vật đến gặp ông, cho nên họ đã quyết định từ chức. V. Gênêralốp ngay tại chỗ đã viết báo cáo từ chức. Còn Iu. Plêkhanốp thì khi trở về Mátxcơva đã đọc cho trợ lý của mình là V. Bôrixencô ghi vào máy tính báo cáo từ chức vào 8 giờ sáng ngày 19/8/1991, khi ông đến nơi làm việc. Hành động của những người thực

hiện chủ yếu việc cách ly là “không lôgích” lắm. Nhưng nó hoàn toàn lôgích nếu công nhận rằng V. Gênêralốp nói sự thật và hoàn toàn chân thực khi khẳng định rằng ông không coi mình đã có hành động gì nhằm cách ly tổng thống. Không một ai đề nghị ông điều đó và bản thân nếu không có lệnh triệu tập, thì theo chức năng nghề nghiệp, cấm đến các nơi ở của tổng thống để tiếp xúc với tổng thống. Những sĩ quan quen biết tôi trong đội bảo vệ Goócbachốp đã có lần kể với tôi rằng, họ bị cấm thậm chí trong lúc thực thi nhiệm vụ không được chớp mắt chứ chưa nói đến đi lại hay nói chuyện với nhau. V. Gênêralốp còn nói thẳng ra rằng, người ta đã có chủ định đẩy ông ta khỏi tổng thống. Ông cho rằng đây là kết quả của sáng kiến cá nhân và những động cơ vị kỷ trong hành động của Ô. Climốp. Nhưng sự thật vẫn là sự thật.

Vào chập tối ngày 18/8/1991, bất chấp các quy định nào đó, V. Gênêralốp đã cố gắng tìm cách tiếp xúc với Tổng thống Liên Xô. Về điều đó, cũng thật lạ, là không phải do ông ta nói ra, mà do trợ lý của Goócbachốp là A. Chécnhiaép nói, trong thời gian đó anh ta có mặt ở Phôrôx cùng Goócbachốp. Theo lời anh ta khoảng gần 10 giờ sáng ngày 19/8, Goócbachốp đã nói với anh ta rằng ông không tiếp V. Gênêralốp và nói ông ta không được xuất hiện ở đây, hãy cút cho khuất mắt. Bởi vậy, sau đó Gênêralốp không còn đặt chân tới nhà nghỉ. Bà R.M. Goócbachốp cũng đã khẳng định điều đó. Bà ta kể

rằng Ô. Climốp khi trở thành người chỉ huy đội bảo vệ thay cho V. Métvêđép, trong khi bà có mặt ở đó đã nói với M.X. Goócbachốp ngày 19/8/1991 rằng, nhân vật chủ yếu của họ là V. Gênêralốp hiện ở rất xa, còn chúng tôi (ý nói Ô. Climốp và nhân viên của ông ta) sẽ ở bên đồng chí. Trong khi đó Gênêralốp chứng minh rằng nếu nhận được một lệnh nào đó của Goócbachốp thì ông sẽ thực hiện một cách vô điều kiện. Chẳng hạn, thậm chí “Tổng thống lệnh cho tôi đưa ông ta về Mátxcơva, tôi lập tức thi hành ngay lệnh đó. Nhưng không hề có một lệnh như vậy”. Qua cuộc điều tra, không một ai trong số được thẩm vấn nói một lời tới việc hạ bệ Goócbachốp, hay áp lực đối với ông ta hoặc việc Gênêralốp không chấp hành lệnh của ông ta. Người ta chỉ nói rằng, tâm trạng Goócbachốp thay đổi rất nhiều, đối với đội bảo vệ ông tỏ ra thân ái đầy tình đồng chí, cố gắng không nhấn mạnh tới quyền lực của mình. Theo lời đại uý A. Ivanốp và các sĩ quan khác, thì Gênêralốp đã nói là nhiệm vụ vẫn như trước đây là bảo vệ Tổng thống Liên Xô. Trong khi đó vào khoảng 22 giờ ngày 18/8/1991 đội trưởng mới của đội bảo vệ là Ô. Climốp đã triệu tập cán bộ của mình tại nhà tiếp khách để ra các chỉ thị. Ở đó ông ta đã trình bày thực chất cuộc nói chuyện giữa Tổng thống Liên Xô với nhóm đến gặp tổng thống và nhấn mạnh là từ giây phút này toàn bộ đội bảo vệ tổng thống chỉ được phép chấp hành mệnh lệnh của ông ta - Ô. Climốp và của tổng thống. Không được thi

hiện chủ yếu việc cách ly là “không lôgích” lắm. Nhưng nó hoàn toàn lôgích nếu công nhận rằng V. Gênêralốp nói sự thật và hoàn toàn chân thực khi khẳng định rằng ông không coi mình đã có hành động gì nhằm cách ly tổng thống. Không một ai đề nghị ông điều đó và bản thân nếu không có lệnh triệu tập, thì theo chức năng nghề nghiệp, cấm đến các nơi ở của tổng thống để tiếp xúc với tổng thống. Những sĩ quan quen biết tôi trong đội bảo vệ Goócbachốp đã có lần kể với tôi rằng, họ bị cấm thậm chí trong lúc thực thi nhiệm vụ không được chớp mắt chứ chưa nói đến đi lại hay nói chuyện với nhau. V. Gênêralốp còn nói thẳng ra rằng, người ta đã có chủ định đẩy ông ta khỏi tổng thống. Ông cho rằng đây là kết quả của sáng kiến cá nhân và những động cơ vị kỷ trong hành động của Ô. Climốp. Nhưng sự thật vẫn là sự thật.

Vào chập tối ngày 18/8/1991, bất chấp các quy định nào đó, V. Gênêralốp đã cố gắng tìm cách tiếp xúc với Tổng thống Liên Xô. Về điều đó, cũng thật lạ, là không phải do ông ta nói ra, mà do trợ lý của Goócbachốp là A. Chécnhiaép nói, trong thời gian đó anh ta có mặt ở Phôrôx cùng Goócbachốp. Theo lời anh ta khoảng gần 10 giờ sáng ngày 19/8, Goócbachốp đã nói với anh ta rằng ông không tiếp V. Gênêralốp và nói ông ta không được xuất hiện ở đây, hãy cút cho khuất mắt. Bởi vậy, sau đó Gênêralốp không còn đặt chân tới nhà nghỉ. Bà R.M. Goócbachốp cũng đã khẳng định điều đó. Bà ta kể

rằng Ô. Climốp khi trở thành người chỉ huy đội bảo vệ thay cho V. Métvêđép, trong khi bà có mặt ở đó đã nói với M.X. Goócbachốp ngày 19/8/1991 rằng, nhân vật chủ yếu của họ là V. Gênêralốp hiện ở rất xa, còn chúng tôi (ý nói Ô. Climốp và nhân viên của ông ta) sẽ ở bên đồng chí. Trong khi đó Gênêralốp chứng minh rằng nếu nhận được một lệnh nào đó của Goócbachốp thì ông sẽ thực hiện một cách vô điều kiện. Chẳng hạn, thậm chí “Tổng thống lệnh cho tôi đưa ông ta về Mátxcơva, tôi lập tức thi hành ngay lệnh đó. Nhưng không hề có một lệnh như vậy”. Qua cuộc điều tra, không một ai trong số được thẩm vấn nói một lời tới việc hạ bệ Goócbachốp, hay áp lực đối với ông ta hoặc việc Gênêralốp không chấp hành lệnh của ông ta. Người ta chỉ nói rằng, tâm trạng Goócbachốp thay đổi rất nhiều, đối với đội bảo vệ ông tỏ ra thân ái đầy tình đồng chí, cố gắng không nhấn mạnh tới quyền lực của mình. Theo lời đại uý A. Ivanốp và các sĩ quan khác, thì Gênêralốp đã nói là nhiệm vụ vẫn như trước đây là bảo vệ Tổng thống Liên Xô. Trong khi đó vào khoảng 22 giờ ngày 18/8/1991 đội trưởng mới của đội bảo vệ là Ô. Climốp đã triệu tập cán bộ của mình tại nhà tiếp khách để ra các chỉ thị. Ở đó ông ta đã trình bày thực chất cuộc nói chuyện giữa Tổng thống Liên Xô với nhóm đến gặp tổng thống và nhấn mạnh là từ giây phút này toàn bộ đội bảo vệ tổng thống chỉ được phép chấp hành mệnh lệnh của ông ta - Ô. Climốp và của tổng thống. Không được thi

hành lệnh của V. Gênêralốp và phải theo dõi chặt chẽ mọi hành động của ông ta. Về phía mình, V. Gênêralốp không hề có một hành động nào đáp lại, không bác bỏ các

Một phần của tài liệu Sự kiện chính biến lịch sử tháng tám tại Liên Xô - Những điều cần biết: Phần 1 (Trang 92 - 166)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(183 trang)