Hãy thử ơNg thầy của bạN

Một phần của tài liệu Horrible Science: Sinh học có những câu chuyện kỳ diệu - Phần 1 (Trang 86 - 87)

Châu Phi và Nam Mỹ vẫn cịn tiếp tục trơi ra xa nhau. Chúng chuyển động nhanh tới mức nào?

a. 3 km một năm b. 30 km một năm c. 3 m một năm

d. khoảng 5 cm một năm

Và tất cả những chuyện này dính dáng đến chuyện phát triển của các lồi sao? Đúng thế, khi các mảng lục địa tách rời ra thì các nhĩm thú của cùng một lồi cũng đột ngột bị chia cách trên các vùng đất khác nhau. Và mỗi nhĩm bắt đầu phát triển tiếp, khác nhĩm kia một chút. Hiện tượng này cũng giải thích...

• ... tại sao ở châu Phi cĩ voi, hươu cao cổ và sư tử, nhưng ở Nam Mỹ thì khơng. Và sang châu Âu bạn cũng khơng tìm thấy một con báo sư tử nào của Nam Mỹ. Những con thú này đã phát triển ở chính nơi mà hiện nay chúng sống sau khi các lục địa đã tách rời nhau và được chia cắt bởi Nam Đại Tây Dương.

• ... tại sao người ta tìm thấy trong những lớp đá cực kỳ xưa cũ của Nam Mỹ, của châu Úc và của Nam Cực hĩa thạch của cùng một lồi cây cối và thú vật. Ba lục địa này ngày trước vốn dính liền với nhau. giờ chúng đã bị vỡ, tách ra và bị chia cách bởi mặt biển. • ... tại sao các nhà nghiên cứu lại tìm thấy hĩa thạch của những

thú vật sống trong nước biển trên các đỉnh núi. Những lớp đất đá tạo nên núi ngày nay hồi trước vốn được tạo ra dưới biển. Các con thú biển sống trong lớp bùn của đáy biển đã thành hĩa thạch. Sau đĩ các lục địa va vào nhau và các lớp vỏ trái đất cong vịng lên phía trên như một lần thảm trải phịng bị gập nhàu. Đáy biển bị đẩy lên trên tạo thành núi.

Hĩa thạch thạch

cáAi cha! Ai cha!

Một phần của tài liệu Horrible Science: Sinh học có những câu chuyện kỳ diệu - Phần 1 (Trang 86 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)