Bị cạp biển khổng lồ độ lớn: Khoảng bằng một con cá sấu Mỹ
thời giAn sống: Cách đây 435 triệu năm tính CáCh tệ hại nhất:
độc ác. Vậy nên đi bơi ở những vùng biển cĩ Eurypterus là chuyện tối nguy hiểm.
tên: DiAtRYMA, chim quỷ độ lớn:
Cao trên 2m, một lồi chim khơng biết bay, sống ở những vùng đồng bằng mọc cỏ châu Âu và Bắc Mỹ. thời giAn sống: trước đây 40 triệu năm tính CáCh tệ hại nhất:
ưa ăn thịt ngựa. nĩ cĩ một cái mỏ mép rất sắc, giống như một bộ mở đồ hộp khổng lồ. Với cái mỏ này, nĩ cĩ thể xẻ đối thủ ra làm đơi!
tên: sMilODOn, hổ răng kiếm. độ lớn:
lớn hơn một chút xíu so với hổ ngày nay thời giAn sống:
trước đây 16.000 năm. tính CáCh tệ hại nhất:
lần mị lục lọi trong các cánh rừng và hạ tất cả những gì đến gần nĩ. Ai lỡ đi ngang qua đường smilodon, quả là chẳng cịn lý do gì
để cười vui. nụ cười mỉm rùng rợn làm thị ra hai cái răng nanh khổng lồ, dài như hai lưỡi gươm nhỏ và nguy hiểm y hệt như hai lưỡi gươm.
NhữNg lầN "đi vệ siNh" hĩa đá
Đối với một nhà khoa học muốn nghiên cứu đề tài tiến hĩa, trên đời này khơng cĩ gì hấp dẫn và thú vị hơn là một Fäkalia đã hĩa thạch. Fäkalia là một từ sang trọng dùng để chỉ một cục phân.
Cũng may mà chỉ một số rất ít các lồi thú tiêu hĩa được hết thức ăn mà chúng ăn vào người. Trong các cục Fäkalia mà chúng để lại vì vậy cịn khơng ít các mảnh thức ăn thú vị. Nếu một cục Fäkalia được sản xuất ra trong hồn cảnh thuận lợi - ví dụ như trong một đầm lầy, nơi khơng cĩ ơxi cho các lồi vi trùng phân hủy phân - thì cục phân này sẽ được “đĩng hộp”. Nĩ hĩa thạch.
Một số tảng phân bốc hơi của bọn khủng long đã hĩa thành đá và chứa đầy những thành phần thực vật thú vị. Hàng triệu năm sau bữa ăn cuối cùng của một con thú đã bị tiệt diệt, các nhà khoa học vẫn cĩ thể nghiên cứu cái kết quả đi vệ sinh hĩa đá đĩ và tìm cho ra chủ nhân của khối gia tài này đã ăn thịt ai hay cái gì.
Người ta gọi những khối Fäkalia hĩa thạch này là Koprolithen. Một vài tảng Koprolithen cĩ tuổi thọ lớn ngồi sức tưởng tượng của bạn. Người ta đã phát hiện ra một Koprolithen như thế của thời Silur, một khoảng thời gian nằm cách thời chúng ta trên 4 triệu năm. Vật được tìm thấy cĩ độ lớn của một cục phân chuột, và kẻ sản sinh ra nĩ chắc chắn cũng chỉ cĩ kích cỡ ngang với một con cuốn chiếu loại to - một trong những con thú đầu tiên đã bị từ dưới nước lên bờ sinh sống. các Nhà khoa học làm gì với phâN khủNg loNg? (MộT BẢNg HướNg DẫN BốN BướC)
1. Đầu tiên họ phải tìm cho được một Koprolithen. Để tìm được phân của con cuốn chiếu, họ cần hai con mắt thật tinh tường - đây thật sự là việc dành cho các chuyên gia. Nhưng người ta khơng thể khơng nhìn thấy những tảng phân khủng long khổng lồ. Đã cĩ lần người ta vơ tình phát hiện thấy chúng bên cạnh một đống xương khủng long.