Thực trạng nợ xấu trong chovay doanh nghiệp nhỏ và vừa của SHBTây

Một phần của tài liệu 0253 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 69 - 70)

Chú thích: Tỷ lệ NQH ngành i= NQH ngành i / Dư nợ cho vay ngành i

Từ bảng số liệu trên cho thấy du nợ quá hạn trong cho vay DNNVV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề thuơng mại và dịch vụ sau đĩ là ngành xây dựng và ngành cơng nghiệp chiếm tỷ trọng thấp nhất. Năm 2012, 2013 du nợ quá hạn tăng cao ở tất cả các ngành nghề và chỉ cĩ dấu hiệu hạ nhiệt vào năm 2014. Điều này cũng dễ hiểu bởi nền kinh tế năm 2012, 2013 gặp phải rất nhiều khĩ khăn gây ảnh huởng tới khả năng trả nợ đúng hạn của các doanh nghiệp. Năm 2014 nền kinh tế cĩ những thay đổi tích cực hơn, tổng cầu của nền kinh tế cĩ những thay đổi, các dịng

53

tiền lưu thơng tốt hơn khiến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp tăng lên, từ đĩ nâng giúp nâng cao chất lượng tín dụng của Ngân hàng.

2.3.3. Thực trạng nợ xấu trong cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa của SHB TâyHà Nội Hà Nội

Tình hình nợ xấu của Ngân hàng TMCP Sài Gịn- Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội được thể hiện qua bảng sau:

Bảng 2.9: Nợ xấu tồn chi nhánh giai đoạn 2012- 2014

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Nợ xấu chi nhánh 1.55 % 0.84% 0.49% Nợ xấu tồn hệ thống 8.80 % 4.06% 2.03% Chỉ tiêu 2012 2013 2014 Lợi nhuận từ tín dụng DNNVV 38. 7 2 46. 2 49.5 Dư nợ tín dụng DNNVV 559" 746. 4 1092.6 Tỷ lệ sinh lời từ tín dụng DNNVV (%) 6.9 2 6.1 9 4.53 Tổng lợi nhuận 64. 3 75 T 80.3 Tỷ trọng lợi nhuận từ tín dụng DNNVV (%) 60.19 61.5 2 61.2 9

(Nguồn: Từ BC của Ngân hàng TMCP Sài Gịn - Hà Nội, chi nhánh Tây Hà Nội)

Bảng tỷ trọng nợ xấu trong cho vay DNNVV tại chi nhánh Tây Hà Nội cho thấy chi nhánh đã quản lý khá tốt cơng tác thu hồi và xử lý nợ quá hạn khi tỷ lệ nợ xấu vẫn luơn giữ ở mức an tồn (<3%, theo quan điểm của IMF), và đang trên đà giảm dần. Dư nợ xấu ở tất cả các nhĩm đều giảm dần qua các năm do chi nhánh đã cĩ động thái thẩm định, phân loại lại nhĩm nợ nhằm đánh giá chính xác tình trạng các khoản nợ để đưa ra hướng xử lý.

Báo cáo tài chính đã được kiểm tốn của Ngân hàng qua các năm cho thấy năm 2012, sau sáp nhập với Habubank, nợ xấu của Ngân hàng tăng cao. Nợ nhĩm 3 (dưới tiêu chuẩn) của Ngân hàng tăng gần 5 lần lên 1.030,8 tỷ đồng, nợ nhĩm 4 (nợ nghi ngờ) tăng gấp 11 lần lên 1.724,93 tỷ đồng và nợ nhĩm 5 (nợ cĩ khả năng mất vốn) tăng gấp 7,4 lần lên 2.067,47 tỷ đồng. Tổng cộng, nợ xấu đến 31/12/2012 của SHB đang ở con số 4.845,85 tỷ đồng, chiếm 8,53% tổng dư nợ cho vay và gấp 7,4

54

lần số nợ xấu năm trước đĩ. Năm 2011, tỷ lệ nợ xấu của SHB là 2,23% tổng dư nợ cho vay, chỉ bằng 1/4 năm 2012. Trong số này, Ngân hàng đã trích lập dự phịng rủi ro cho vay khách hàng 1.251,5 tỷ đồng, con số dự phịng gấp 3,5 lần năm 2011.Trong những tháng gần đây, cơng tác thu hồi nợ của Ngân hàng cũng tương đối khả quan. Đến cuối 2012, SHB đã thu hồi hơn 1,200 tỷ đồng nợ xấu và nợ quá hạn. Chi nhánh Tây Hà Nội cũng đã kịp thời xử lý thu hồi 2.41 tỷ đồng nợ xấu vào cuối năm 2013, đến cuối năm 2014 con số nợ xấu xử lý được là 0.87 tỷ đồng.

Tương quan nợ xấu giữa chi nhánh và Ngân hàng cho thấy tỷ lệ nợ xấu của SHB- Tây Hà Nội vẫn giữ được ở mức thấp chứng tỏ vấn đề quản lý nợ xấu của chi nhánh vẫn trong tầm kiểm sốt.

Bảng 2.10:Tương quan tỷ lệ nợ xấu chi nhánh Tây Hà Nội so với hệ thống SHB

(Nguồn: Từ BCTC tồn chi nhánh và tồn Ngân hàng giai đoạn 2012- 2014)

2.3.4. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiSHB Tây Hà Nội

Một phần của tài liệu 0253 giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP sài gòn hà nội chi nhánh tây hà nội luận văn thạc sỹ (FILE WORD) (Trang 69 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w