Các giải pháp về nguồn vốn

Một phần của tài liệu 0342 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 82 - 86)

III Chỉ tiêu chất lượn g hiệu quả (đơn vị: %) ' ' '

37 1.5 5 ROA (LNTT/TTS bình quân) 1.80 1.82 1.

3.2.1. Các giải pháp về nguồn vốn

3.2.1.1. Đảm bảo nguồn vốn ổn định và có tăng trưởng

Huy động vốn là mảng hoạt động vô cùng quan trọng trong ngân hàng thương mại, là nền tảng cho hoạt động ngân hàng. Đặc biệt, trong điều kiện tại

BIDV Đông Đô, những số liệu đã phân tích cho thấy để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, chi nhánh cần đảm bảo nguồn vốn ổn định và tăng trưởng. Nhìn chung, trong điều kiện hiện nay với sự cạnh tranh gay gắt của các ngân hàng và quy định về trần lãi suất huy động, để đảm bảo tăng trưởng huy động vốn cần thực hiện các giải pháp cơ bản sau:

- Nghiên cứu nhu cầu khách hàng và thị trường trong từng thời kỳ để tập trung phát triển những sản phẩm huy động phù hợp, cụ thể, trong thời kỳ

lãi suất

và giá cả biến động, khách hàng có xu hướng ưa thích những sản phẩm

ngắn hạn,

có tính chất linh hoạt, ngân hàng cần đưa ra cung cấp, giới thiệu cho khách hàng

những sản phẩm rút gốc linh hoạt, sản phẩm tiết kiệm tròn tháng v.v...

Trong thời

kỳ thị trường ổn định, ngân hàng có thể thu hút khách hàng bằng các sản

phẩm có

kèm quà tặng, dự thưởng hoặc ưu đãi phí cho các sản phẩm khác mà ngân hàng

cung cấp. Nhìn chung, để thu hút nguồn vốn, cần tìm hiểu tâm lý, kỳ vọng của

khách hàng trong từng thời kỳ để đưa ra sản phẩm huy động phù hợp. - Tích cực chuyển dịch cơ cấu huy động vốn theo hướng tăng tỷ trọng

nguồn vốn huy động từ dân cư. Thực tế tại BIDV Đông Đô hiện nay,

nguồn vốn

- Phát triển các sản phẩm huy động vốn đối với khách hàng tổ chức, vì vốn huy động từ khách hàng là nguồn vốn có thời gian ổn định được xác định

cụ thể

trong hợp đồng, ít có trường hợp khách hàng rút trước thời gian cam kết. Tăng

cường mở rộng quan hệ với các khách hàng tổ chức có vốn nhàn rỗi bao

gổm cả

các doanh nghiệp có địa bàn ngoài Hà Nội để huy động vốn.

- Khuyến khích khách hàng mở tài khoản thanh toán tại ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán để đảm bảo nhanh và thuận tiện từ đó

thu hút

nguồn tiền gửi thanh toán của các cá nhân và tổ chức. Nguồn tiền gửi thanh toán

là nguồn vốn có chi phí huy động rất thấp nên nếu ngân hàng có thể tăng nguồn

vốn này có thể góp phần giảm chi phí huy động vốn.

- Áp dụng các sản phẩm lãi suất linh hoạt, dự thưởng, chính sách khuyến mại và các dịch vụ gia tăng đi kèm với các sản phẩm huy động vốn nhằm tăng

sức hấp dẫn của sản phẩm.

- Gắn việc cấp tín dụng với tăng trưởng huy động vốn và dịch vụ thông qua các điều kiện tín dụng trong hợp đồng: khách hàng cam kết chuyển

tiền về

tài khoản và duy trì số dư tiền gửi tập trung tại Chi nhánh, sử dụng đồng bộ các

hàng cần tính toán chính xác nhu cầu về vốn huy động, xác định cơ cấu vốn hợp lý. Cụ thể:

- Nghiên cứu tình hình sử dụng vốn trong quá khứ, đánh giá tình hình trong hiện tại và tương lai, từ đó ước lượng nhu cầu, xác định cơ cấu huy động

phù hợp và hiệu quả.

- Tăng cường huy động nguồn vốn nhàn rỗi có chi phí thấp, nhất là nguồn tiền gửi thanh toán bằng cách khích lệ hoạt động thanh toán không dùng tiền

mặt, có các chương trình khuyến mại đối với việc khách hàng mở tài khoản thanh toán tại chi nhánh như miễn phí phát hành thẻ, liên hệ với các doanh nghiệp để cung cấp dịch vụ trả lương qua tài khoản, nâng cao chất lượng

dịch vụ

thanh toán để đảm bảo khách hàng thanh toán thuận tiện qua các tài khoản thanh

toán của mình.

- Phát triển sản phẩm huy động vốn theo hướng cạnh tranh phi lãi bằng cách gắn thêm nhiều tiện ích cho sản phẩm huy động, từ đó tăng tính hấp dẫn

của sản phẩm. Ví dụ, các sản phẩm tiết kiệm dành cho trẻ em, các sản

phẩm tiết

kiệm gửi tiền định kỳ, các khoản tiền gửi được tặng kèm sản phẩm bảo hiểm...

hoặc giảm phí của các dịch vụ khác của ngân hàng.

- Xây dựng kế hoạch chi tiêu cụ thể và hợp lý, xây dựng định mức cho các khoản chi tiêu, đặc biệt là những khoản chưa có quy định cụ thể của Ngân hàng

Đầu tư và phát triển Việt Nam. Thực hiện các khoản chi khoán cho các

phòng, tổ

trong chi nhánh như khoán văn phòng phẩm, khoán tiền trang trí, dọn dẹp

tại các

phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm.

- Quản lý chặt chẽ việc làm thêm giờ, hạn chế việc nhân viên ở lại sau giờ làm việc để đảm bảo tiết kiệm chi phí tiền lương và các chi phí văn phòng khác.

Một phần của tài liệu 0342 giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh tại chi nhánh NH đầu tư và phát triển đông đô luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD) (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(100 trang)
w