TM và 2D )
Trong NMCT, với hiện tượng hoại tử ( xuyờn thành hoặc khụng xuyờn thành) một phần cơ tim, dẫn đến giảm hoặc mất vận động hoặc vận động nghịch thường vựng cơ tim hoại tử so với phần cơ tim lành cũn lại. Ngoài ra cũn cú hiện tượng giảm vận động vựng cơ tim ở vựng “rỡa” do hiện tượng thiếu mỏu vựng “xa”. Chớnh cỏc hiện tượng này sẽ ảnh hưởng đến sự co búp của toàn bộ thất trỏi và làm biến đổi về thể tớch thất trỏi theo thời gian và thụng thường là hiện tượng gión thất trỏi. Do đú việc đỏnh giỏ thể tớch thất trỏi
ở bệnh nhõn NMCT sẽ giỳp cho thầy thuốc đưa ra phương phỏp điều trị cũng như tiờn lượng bệnh phự hợp với tỡnh trạng bệnh của bệnh nhõn.
Trong cỏc nghiờn cứu trước đõy về siờu õm tim trờn bệnh nhõn NMCT
đều cho thấy cú hiện tượng gión thất trỏi sau NMCT và cỏc chỉ số Vd, Vs và EF cú mối tương quan mật thiết đến tỡnh trạng nặng của bệnh cũng như tiờn lượng sống cũn của bệnh nhõn NMCT [3].[10],[12].
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi, thể tớch thất trỏi cuối tõm trương và thể tớch thất trỏi cuối tõm thu trung bỡnh là 89,88 ± 25,05 ml và 40,02 ± 17,31ml (đo trờn mặt cắt 2 buồng) và 99.75 ± 29.01 và 51.87 ± 19.98 ml ( đo trờn 4 buồng). Nghiờn cứu của Arruda-Olson và cộng sự [15] trờn 30 bệnh nhõn NMCT cho kết quả Vd là 85 ± 26 ml và Vs là 42 ± 17ml. Nghiờn cứu của Lờ Xuõn Thận [7] ở cỏc bn NMCT thỡ Vd và Vs lần lượt là 111,4 ± 32,0 và 61,2 ± 29,6 ml, cũn kết quả nghiờn cứu của Tưởng Thị Hồng Hạnh [3] cũng trờn cỏc bn NMCT thỡ Vd và Vs lần lượt là 110,6 ± 35,8 ml và 65,6 ± 28,2 ml. Tuy nhiờn cỏc kết quả này đều lớn hơn giỏ trị bỡnh thường. nghĩa là với cỏc bệnh nhõn NMCT, thất trỏi cú xu hướng gión hơn bỡnh thường.
Phõn số tống mỏu thất trỏi (EF) là chỉ số phản ỏnh trực tiếp khả năng tống mỏu của thất trỏi, chỉ số này được tớnh toỏn dựa vào thể tớch thất trỏi cuối tõm trương và cuối tõm thu, nú cho biết khả năng co búp của thất trỏi. Trong cỏc nghiờn cứu trước đõy đều thấy rằng thụng số EF trờn bệnh nhõn NMCT
đều thấp hơn so với bỡnh thường và dựa vào thụng số này cú thể đỏnh giỏ
được tỡnh trạng sống cũn của bệnh nhõn cũng như cỏc biến chứng tim mạch nguy hiểm khỏc. Theo nghiờn cứu của Nguyễn Thị Bạch Yến khi EF < 40% thỡ nguy cơ xuất hiện cỏc biến chứng (TDMT, huyết khối buồng tim, sốc tim, suy tim…) tăng lờn gấp 4,3 lần, trong nghiờn cứu của Tưởng Thị Hồng Hạnh khi EF ≤ 40 thỡ tỷ lệ tử vong gấp 3,48 lần so với cỏc bệnh nhõn cú EF > 40%.
Trong nghiờn cứu của chỳng tụi phõn số tống mỏu EF của cỏc bệnh nhõn trung bỡnh 48,36 ± 8,0, thấp hơn so với bỡnh thường (63,15% ± 7,3% - Theo Phạm Gia Khải và cộng sự [5]), kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Nguyễn Thị Bạch Yến [12] ở 148 bn NMCT, EF trung bỡnh là 48,3 ± 6,3%. Nghiờn cứu của Trần Quý Tường [10] trờn 104 bệnh nhõn cũng cho kết quả
EF là 44,9 ± 12,1%. Tưởng Thị Hồng Hạnh [4] nghiờn cứu trờn 73 bệnh nhõn NMCT thấy EF trung bỡnh là 41,8 ± 8,1 %. Trong nghiờn cứu của Lờ Xuõn Thận [7] chỉ số này là 47,3 ± 11,7%, cũn trong nghiờn cứu của Arruda-Olson [15] thỡ chỉ số này là 54 ± 7,6%. Kết quả này một lần nữa khẳng định sự suy giảm chức năng tõm thu thất trỏi ở cỏc bệnh nhõn sau NMCT.
Về so sỏnh thể tớch và phõn số tống mỏu(EF) thất trỏi đo trờn 2 buồng tim và 4 buồng tim, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng cho thấy Vd và Vs đo ở mặt cắt 2 buồng đều nhỏ hơn so với cỏc thụng số này đo ở mặt cắt 4 buồng (89.88 ± 25.05 ml so với 99.75 ± 29.01ml và 46.02 ± 17.31ml so với 51.87 ± 19.98 ml), khỏc biệt cú ý nghĩa với p <0,01. Kết quả này cũng phự hợp với cỏc nghiờn cứu đó cụng bố. Đõy cũng là một nhược điểm của siờu õm 2D đú là bỏc sĩ khụng thể xỏc định được chớnh xỏc mặt cắt ngang
buồng thường khụng qua trục dài nhất của tim, do vậy thể tớch đo ở mặt cắt này thường nhỏ hơn ( underestimate).