Cú khỏ nhiều nghiờn cứu về thể tớch và chức năng thất trỏi bằng siờu õm RT3D trờn thế giới [16], [33], [34], [14], [20],[18].
Cỏc nghiờn cứu đầu tiờn về thể tớch thất trỏi trờn siờu õm 3D theo phương phỏp tỏi dựng hỡnh ảnh cho thấy chớnh xỏc hơn khi đo trờn 2D, tuy nhiờn quỏ trỡnh thu hỡnh ảnh kộo dài và mất thời gian để dựng hỡnh. Mặt khỏc, độ chớnh xỏc phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng hỡnh ảnh.
Từ khi hệ thống RT3D được ứng dụng với đầu dũ “matrix phased-array” sử dụng nhiều bộ vi xử lý (processing elements) chất lượng hỡnh ảnh đó được cải thiện khỏ nhiều. Hơn nữa việc tớnh toỏn thể tớch trờn RT3D bằng đầu dũ “ matrix phased-array” là trực tiếp, do đú cú độ chớnh xỏc cao.
Chế độ “gúc rộng” (wide-angle) thường được sử dụng để thu nhận hỡnh
ảnh toàn bộ thất trỏi và từ cú thể phõn tớch chi tiết thể tớch và chức năng thất trỏi toàn bộ và từng vựng. Để phõn tớch ta cú thể sử dụng cỏc mặt cắt trục dọc hoặc hoặc nhiều mặt cắt trục ngắn. Hiện nay việc phõn tớch dữ liệu thường được thực hiện offline với phần mềm 3D chuyờn dụng được cài đặt trong mỏy tớnh.
Do dữ liệu 3D bao gồm toàn bộ thể tớch thất trỏi nờn từ đú ta cú thể cắt nhiều lỏt cắt mỏng từ đỏy đến mỏm để đỏnh giỏ vận động vựng. Điểm nổi bật của RT3D so với 2D là ta cú thể điều chỉnh cỏc mặt cắt để sao cho cú thể thu
được cỏc mặt cắt song song với trục dọc lớn nhất của thất trỏi và trục ngắn chớnh xỏc nhất (hỡnh 1.17)
Tõm trương Tõm thu
Hỡnh 1.17. RT3D hiện đồng thời 3 mặt cắt (màu đỏ, màu xanh lỏ cõy và màu xanh lơ, cỏc mắt cắt này tương ứng với cỏc mặt cắt ở hỡnh dưới phải.
Mỗi mặt cắt này ta cú thểđiều chỉnh để cú được mặt cắt song song, vuụng gúc và lớn nhất (so sỏnh B với A)
Khi cú được mặt cắt song song và tốt nhất, thể tớch thất trỏi được tớnh toỏn dựa trờn nguyờn lý đường trung tõm dựa trờn 2- 3 mặt phẳng (hỡnh 1.18) do vậy tiết kiệm được rất nhiều thời gian.
Hỡnh 1.18. Đo thể tớch thất trỏi cuối tõm thu và cuối tõm trương dựa trờn 3 mặt cắt 4 buồng, 2 buồng và trục ngắn trờn RT3D [42]
Đó cú khỏ nhiều nghiờn cứu đỏnh giỏ độ chớnh xỏc của RT3D cú đối chiếu với CMR khi đỏnh giỏ thể tớch và chức năng thất trỏi, ngoài ra RT3D cũng đó được chứng minh tớnh hiệu quả trong đỏnh giỏ thể tớch và chức năng thất trỏi toàn bộ và từng vựng ở những bệnh nhõn sau NMCT [14], [34], [19], [20], [33].
Jenkin và cộng sự [34], nghiờn cứu đỏnh giỏ thể tớch và chức năng thất trỏi trờn 60 bệnh nhõn đồng thời bằng siờu õm 2D, siờu õm RT3D cú đối chiếu với CMR. So sỏnh mối tương quan của cỏc chỉ số: Vd, Vs, EF đo trờn 2D, RT3D với cỏc thụng số này đo trờn CMR đó cho thấy cú mối tương quan chặt giữa RT3D và CMR (Với chỉ số tương quan lần lượt là: r = 0.95, r = 0.97, r = 0.88), trong khi giữa 2D và CMR cú mối tương quan kộm hơn (hệ tương quan lần lượt là: r =0.76, r =0.79, r =0.61).
Jacobs năm 2006 [33] khi nghiờn cứu trờn 50 bệnh nhõn về cỏc thụng số
trờn cũng cho kết quả tương tự với hệ số tương quan lần lượt là: r = 0.96, r= 0.97, r = 0.93 (so sỏnh giữa RT3D và CMR), r = 0.89, r = 0.92, r = 0.86 (so sỏnh giữa 2D và CMR). Caiani (2006) [16] khi nghiờn cứu trờn 46 bệnh nhõn cũng cho kết quả tương tự. Arai và cộng sự [14] khi đỏnh giỏ thể tớch và chức năng thất trỏi trờn 25 bệnh nhõn NMCT cú RLVĐV bằng siờu õm 2D, RT3D cú đối chiếu với chụp hỡnh phúng xạ buồng tim (SPECT) cho thấy mối tương quan rất tốt giữa RT3D và SPECT (khi so sỏnh Vd, Vs, EF với r lần lượt là: 0.97, 0.98 và 0.92) hơn là giữa 2D và SPECT. Trờn 2D thể tớch thất trỏi thường lớn hơn và EF thỡ nhỏ hơn. Như vậy cú thể thấy rằng RT3D chớnh xỏc hơn cỏc phương phỏp siờu õm khỏc trong đỏnh giỏ thể tớch và chức năng thất trỏi.