2.2.1. Thực trạng rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT Việt Nam- Chi nhánhtỉnh Nam Định tỉnh Nam Định
Mặc dù tình hình kinh doanh của chi nhánh tương đối ổn định song hoạt động tín dụng vẫn còn tiền ẩn nhiều rủi ro. Điều này thể hiện ở một số chỉ tiêu sau:
2.2.1.1. Chỉ tiêu nợ xấu
BẢNG 2.4: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CHI NHÁNH
X trọng X trọng X trọng I. Theo ngành kinh tế 5 5 0 10 50 0 10 78 0 10 1. Vận tải thủy 1 1 0 2 28 56 70 0 9 2. Ngành khác 4 4 8 0 22 44 8 1 0 II. Theo thành phần KT 5 5 10 0 50 10 0 78 10 0
1. Doanh nghiệp ngoài QD 2 5 4 5 37 74 72 9 2 2. Hộ gia đình, cá nhân 3 0 5 5 13 26 6 0 8
III. Theo thời gian 5
5 10 0 50 10 0 78 10 0 1. Vay ngắn hạn 2 8 5 1 16 32 50 6 4 2. Vay trung, dài hạn 2
7
4 9
34 68 28 3
6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2010-2012)
Ke từ năm 2005, Chi nhánh đã thực hiện phân loại nợ theo Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 493. Đây là cách phân loại nợ không đơn thuần theo cách truyền thống là chỉ theo các tiêu chí định lượng (theo nợ quá hạn và nợ cơ cấu) mà còn theo các chỉ tiêu định tính. Điều này ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả phân loại nợ của chi nhánh.
Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh qua các năm gần đây vẫn ở mức cho phép (dưới 5%), tuy nhiên nợ xấu trong năm 2012 có xu hướng gia tăng, tăng 28 tỷ so với năm 2011 và chiếm tỷ lệ 1,37% trên tổng dư nợ.
48
Nợ nhóm 2 qua các năm đều tăng: năm 2012 tăng 237% so với năm 2011, chiếm tỷ trọng 2,03% trên tổng dư nợ. Năm 2011 tăng 213% so với năm 2010. Tuy chưa là nợ xấu nhưng nợ nhóm 2 rất dễ chuyển sang nợ nhóm 3, vì vậy nếu không kiểm soát tốt nợ nhóm này sẽ ảnh hưởng lớn đến nợ xấu và chất lượng tín dụng.
BẢNG 2.5: PHÂN LOẠI NỢ XẤU
Dư nợ NX (%) Dư nợ NX (%) Dư nợ NX (%) 1. Agribank tỉnh Nam Định 5 5 ______1,2 0 5 ______1,0 8 7 ______1,4 2. Agribank Bắc Nam Định 1 4 ______1,0_ 2 6 ______1,4 1 2 _____0,6 3. NHTMCP Công thương tỉnh 0 0 0 0 9 _____ 0,3 4. NH Đầu tư và Phát triển NĐ 4
5 _____2,3 18 9 ______8,3 3 _____0,1 5. NH Phát triển NĐ 0 0 12 7 12,7 135 10,8 6. PVFC NĐ 9 _____ 0,8 6 3 _____7,4 3 6 5 14, 7. Các TCTD còn lại 1 0 8 9 Tông cộng 133 _____ 0,9 463 _____ 2,6 309 ______1,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2010-2012)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy: Nếu phân theo ngành kinh tế thì nợ xấu của ngành vận tải thủy liên tục tăng và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nợ xấu của chi nhánh. Năm 2012 nợ xấu của ngành này chiếm tỷ trọng 90% toàn bộ nợ xấu của chi nhánh. Nguyên nhân ngành này gặp khó khăn do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế toàn cầu, dẫn đến giá cước giảm, hàng ít, trong khi đó giá nguyên liệu đầu vào lại tăng. Phân theo thành phần kinh tế thì nợ xấu chủ yếu tập trung ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (chi nhánh cho vay ít đối với doanh nghiệp nhà nước và không có nợ xấu ở đối tượng này), còn lại nợ xấu là của cá nhân và hộ gia đình. Phân theo thời gian cho vay thì nợ xấu không có sự chênh lệch nhiều giữa các loại cho vay.
BẢNG 2.6: TÌNH HÌNH NỢ XẤU CỦA CÁC TCTD TRÊN ĐỊA BÀN
Nam Định qua các năm vẫn ở mức cho phép (dưới 5%). Năm 2011 nợ xấu tăng mạnh và chiếm tỷ lệ 2,6% trên tổng dư nợ. Nợ xấu năm 2011 tăng mạnh là do của suy thoái kinh tế ảnh hưởng xấu tới khả năng trả nợ của khách hàng. Năm 2012 nợ xấu giảm so với năm 2011, có nhiều nguyên nhân ngoài sự nỗ lực của các TCTD trong việc xử lý thu hồi nợ xấu còn có nguyên nhân từ cơ chế, chính sách. Đó là Quyết định 780/QĐ-NHNN ngày 23/4/2012 của NHNN cho phép các TCTD được điều chỉnh kỳ hạn nợ, gia hạn nợ vay mà không làm chuyển nhóm nợ.
Trong các TCTD trên địa bàn thì nợ xấu chủ yếu tập trung ở khối các ngân hàng thương mại nhà nước, khối các NHTM cổ phần rất ít (chỉ có từ 8- 10 tỷ đồng nợ xấu, nhiều NHTM cổ phần không có nợ xấu như ACB, Techcombank), điều này chứng tỏ công tác quản trị rủi ro tín dụng của các NHTM cổ phần tốt hơn.
Số tiền +/- Số tiền +/- Số tiền +/-
Tỷ lệ nợ xấu của Agribank Nam Định trong năm 2012 thấp hơn mức chung của các TCTD trên địa bàn (1,4% so với mức chung là 1,6%). Tuy nhiên vẫn cao hơn các TCTD khác như: Agribank Bắc Nam Định, Ngân hàng công thương tỉnh, ngân hàng đầu tư và các NHTM cổ phần. Năm 2010 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh thậm chí còn cao hơn mức bình quân của các TCTD. Điều này đặt ra bài toán cần giảm nợ xấu cho chi nhánh.
2.2.1.2. Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra do khách hàng vay không thực hiện nghĩa vụ theo cam kết. Dự phòng rủi ro được tính theo dư nợ gốc, số dư cam kết ngoại bảng và hạch toán vào chi phí hoạt động của ngân hàng.
Dự phòng rủi ro tín dụng bao gồm dự phòng cụ thể và dự phòng chung. Dự phòng cụ thể là khoản tiền được trích lập trên cơ sở phân loại cụ thể các khoản nợ để dự phòng cho những tổn thất có thể xảy ra. Dự phòng chung là khoản tiền được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định được trong quá trình phân loại nợ, trích lập dự phòng cụ thể.
Dự phòng cụ thể tính cho từng khoản vay cụ thể theo nguyên tắc nhóm nợ càng cao thì tỷ lệ trích lập dự phòng càng cao (nhóm 1: tỷ lệ trích 0%; nhóm 2: tỷ lệ trích 5%; nhóm 3: tỷ lệ trích 20%; nhóm 4: tỷ lệ trích 50% và nhóm 5: tỷ lệ trích 100%). Dự phòng chung tính cho tất cả các khoản nợ nội và ngoại bảng từ nhóm 1 đến nhóm 4. Việc trích lập dự phòng rủi ro tín dụng được thực hiện hàng quý, riêng quý cuối năm lấy thời điểm 30/11 để phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro.
Như vậy khi chi nhánh có số tiền trích lập dự phòng rủi ro tín dụng nhiều chứng tỏ nợ nhóm 2, 3, 4, 5 của chi nhánh lớn, điều này gây áp lực tăng chi phí của chi nhánh.
BẢNG 2.7: TRÍCH LẬP Dự PHÒNG RRTD CỦA CHI NHÁNH
2. Dự phòng cụ thể 5 2 7 +0 53 +28 2 4 -11
3. Số DPRR hiện còn 0 3 13 + 32 +02 8 4 + 16
4. Tỷ lệ quỹ DP hiện
1. Tổng dư nợ 4.655 5.126 5.706 2. Dư nợ các khoản nợ được XLRR 23 53 41
3. Tỷ lệ nợ XLRR/Tổng dư nợ 0,49% 1,03% 0,72%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2010-2012)
Qua bảng số liệu về trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của Chi nhánh, ta thấy hàng năm chi nhánh thực hiện việc trích lập dự phòng rủi ro theo đúng quy định. Năm 2012 số trích lập dự phòng chung tăng cao là do dư nợ và số dư bảo lãnh năm này tăng cao. Ngoài ra chi nhánh luôn duy trì tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng trên tổng dư nợ ở mức hợp lý. Với sự chuẩn bị của chi nhánh để phòng ngừa rủi ro tín dụng, số dư quỹ dự phòng luôn được duy trì năm sau cao hơn năm trước (bao gồm cả dự phòng cụ thể và dự phòng chung) góp phần hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng. Tuy nhiên nhìn vào quỹ dự phòng hiện còn thì chủ yếu là quỹ dự phòng chung (chi nhánh phải duy trì tỷ lệ 0,75% trên tổng số dư phải trích), quỹ dự phòng cụ thể hiện còn cuối năm là ít: năm 2010 còn 5 tỷ đồng; năm 2011 hiện còn 5 tỷ đồng và năm 2012 hiện còn 6 tỷ đồng. Như vậy chỉ cần rủi ro xảy ra đối với một số ít khách hàng, thậm chí là một khách hàng thì có thể đã sử dụng hết quỹ này.
2.2.1.3. Xử lý rủi ro tín dụng và thu hồi nợXLRR tín dụng
Theo quy định, các khoản nợ được phân loại vào nhóm 5 theo QĐ 493 và QĐ 18 thì đủ điều kiện xử lý rủi ro tín dụng. Xử lý rủi ro tín dụng là
52
việc dùng quỹ dự phòng rủi ro tín dụng để chuyển các khoản nợ từ nội bảng ra ngoại b ảng, tức làm giảm nợ nhóm 5 hay nợ xấu của chi nhánh. Hồ sơ XLRR bao gồm hồ sơ pháp lý; hồ sơ cho vay, thu nợ; hồ sơ đảm bảo tiền vay,... của khách hàng, ngoài ra còn phải có các giấy tờ chứ ng minh chi nhánh đã nỗ lực dùng mọi biện pháp để thu hồi nợ mà không được. Để được XLRR bằng nguồn dự phòng cụ thể thì khoản vay đó phải được trích lập dự phòng đầy đủ, đối với các khoản vay đã bán hết TSBĐ mà không thu hồi hết nợ thì trình Hội đồng XLRR NHNo&PTNT Việt Nam sử dụng nguồn dự phong chung để XLRR. Việc XLRR không làm m ất nghĩa vụ trả nợ của khách hàng, ngân hàng không được thông báo cho khách hàng biết về việc khoản vay của họ đã được XLRR và ngân hàng vẫn phải tiếp tục đôn đốc thu hồ i nợ ngoại bảng. Việc XLRR được thực hiện mỗi quý một lần theo quy định.
BẢNG 2.8: TỶ LỆ CÁC KHOẢN NỢ ĐƯỢC XLRR
1. Nợ đã xử lý rủi ro trong năm 23 53 41 2. Dư nợ đã XLRR đến cuối năm 112 130 124
3. Thu nợ đã xử lý rủi ro trong năm 5 29 45
4. Tỷ lệ thu nợ/ Nợ XLRR cuối năm 4,5% 22,3% 36,3%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2010-2012)
Theo bảng số liệu trên ta thấy, tỷ lệ các khoản nợ được XLRR qua các năm là thấp, chỉ xoay quang 1% trên tổng dư nợ. Điều này cho thấy, chất lượng tín dụng đã được nâng cao, công tác thẩm định và đôn đốc thu hồi nợ được quan tâm khá sát sao. Tuy nhiên để hạ thấp nợ xấu bằng cách XLRR tín dụng thì cần nâng cao tỷ lệ này lên, điều này cũng đồng nghĩa với việc chi nhánh phải có sự chuẩn bị về mặt tài chính để có nguồn dự phòng xử lý rủi ro.
53
BẢNG 2.9: KẾT QUẢ THU HÒI NỢ ĐÃ XỬ LÝ RỦI RO
đọng +/- đọng đọng +/- 1. Agribank tỉnh NĐ 1 2 1 +0 9 1 7 +0 6 5 +37 2. Agribank Bắc NĐ 0 3 0 0 5 +0 2 0 3 -02 3. NH ĐT&PT 8 0 + 13 193 + 113 216 +23 4. NH Công thương TP 0 1 0 0 2 +0 1 0 1 0 5. Maritimebank 0 0 0 0 0 0 6. Đông Á 0 0 0 0 0 0
(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Chi nhánh năm 2010-2012)
Theo bảng 2.9: Tỷ lệ thu hồi nợ đã xử lý rủi ro tăng qua các năm, điều này cho thấy công tác thu hồi nợ đã được cải thiện. Có được kết quả này là do chi nhánh đã tích cực sử dụng nhiều biện pháp như: Thành lập ban chỉ đạo thu hồi nợ đã XLRR, giao chỉ tiêu thu nợ XLRR đến tận cán bộ, gắn kết quả thu hồi với tiền lương và thi đua, khen thưởng,... Tuy nhiên, dư nợ đã XLRR cuối các năm vẫn còn khá cao, điều này đỏi hỏi chi nhánh cần tích cực hơn và có nhiều giải pháp hữu hiệu hơn nữa để giảm thiểu số dư này.
2.2.1.4. Chỉ tiêu lãi đọng
Một trong những nguyên tắc cho vay là khách hàng vay phải hoàn trả cả nợ gốc là lãi đầy đủ, đúng hạn. Khi khách hàng không trả nợ đầy đủ và đúng hạn lãi cũng sẽ làm khoản vay đó chuyển nhóm. Khi quá hạn lãi từ 10 đến 90 ngày kho ản vay sẽ b ị chuyển sang nợ nhóm 2 và khi lãi quá hạn trên 90 ngày thì khoản vay đó sẽ bị chuyển sang nhóm 3 và trở thành nợ xấu dẫn đến chất lượng tín dụng giảm. Thậm chí những khoản nợ thuộc nhóm 1 nhưng lãi đọng cao, lâu ngày vẫn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Do vậy phả i tích cực tận thu lãi thì mới đem lại thu nhập cao đồng thời giảm thiể u rủi ro cho ngân hàng.
BẢNG 2.10: LÃI ĐỌNG CỦA CÁC TCTD
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy lãi đọng của Agribank tỉnh Nam Định liên tục tăng qua các năm, điều này là do tăng trưởng tín dụng của chi nhánh tăng dẫn đến quy mô tín dụng lớn và kèm theo đó làm tăng lãi đọng. Tuy nhiên tốc độ tăng của lãi đọng các năm 2011, 2012 lần lượt là 58% và 295% là đáng báo động. Nhìn vào các TCTD trên địa bàn thì ngân hàng Đầu tư và Phát triển là có lãi đọng cao nhất, tiếp đó là Agribank tỉnh Nam Định, như vậy lãi đọng của Chi nhánh ở mức cao trên địa bàn tỉnh. Lãi đọng tại các NHTM cổ phần ngoài quốc doanh rất ít, thậm chí không có, trong khi đó lãi đọng tại các NHTM cổ phần nhà nước lại rất cao.