Tình hình trục lợi bảo hiểm

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh bảo hiểm cháy nổ tại công ty hùng vương giai đoạn 20102014 (Chuyên đề ĐH Kinh tế Quốc dân) (Trang 34 - 36)

CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM CHÁY NỔ

2.2.4.Tình hình trục lợi bảo hiểm

2.2. Tình hình kinh doanh nghiệp vụ bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty

2.2.4.Tình hình trục lợi bảo hiểm

Trục lợi bảo hiểm luôn là vấn đề đặt ra đối với mỗi cơng ty. Việc tìm ra nguyện nhân và giải quyết vấn đề này ngày càng phức tạp và khó khăn. Có rất nhiều ngun nhân gây ra tình trang trục lợi bảo hiểm, có thể do chủ ý của người tham gia, hoặc cũng có thể do sự thơng đồng giữa người tham gia và nhân viên giám định...Thị trường bảo hiểm phát triển ngày càng sôi động, cạnh tranh khốc liệt sẽ tạo ra những khe hở để những hành vi gian lận nhằm mục đích trục lợi có thể xen vào. Việc các doanh nghiệp ln giữ bí mật thơng tin, sự trao đổi cần thiết về khách hàng với nhau dường như khơng có. Đó là một bất lợi dễ khiến hành vi một đối tượng tài sản nào đó có thể tham gia ở nhiều doanh nghiệp để nhận được tiền bồi thường từ cả hai doanh nghiệp. Trục lợi bảo hiểm ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận của cơng ty, ngồi ra nó cịn tác động đến uy tín của một doanh nghiệp bảo hiểm. Vì vây, mỗi cơng ty phải đề xuất ra những phương án để phòng chống trục lợi có hiệu quả.

Là một cơng ty mới thành lập chưa được bao lâu so với các công ty bảo hiểm khác, trong q trình hoạt động cơng ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội cũng không thể tránh khỏi vấn đề trục lợi bảo hiểm. Dưới đây là kết quả tình hình trục lợi bảo hiểm của cơng ty trong thời gian qua

Bảng 2. 5. Kết quả tình hình trục lợi bảo hiểm cháy nổ bắt buộc tại công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2011- 2014

Năm Đơn vị 2011 2012 2013 2014 1.Số vụ nghi ngờ trục lợi Vụ 6 5 4 3 2.Số vụ bồi thường Vụ 130 110 95 86 3.Số tiền nghi ngờ trục lợi Triệu đồng 47 40 35 30

4.Số tiền bồi thường Triệu

đồng 1.610 1.982 2.057 2.535

Tỷ lệ số vụ nghi ngờ trục lợi trên số vụ bồi thường(1/2)

% 4,6 4,5 4,2 3,5

Tỷ lệ số tiền nghi ngờ trục lợi trên số tiền bồi thường(3/4)

% 2,9 2,02 1,7 1,2

(Nguồn :Công ty cổ phần bảo hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội)

Nhìn chung có thể thấy số vụ trục lợi bảo hiểm có xu hướng giảm đi, năm 2011 số vụ nghi ngờ trục lợi là 6 vụ chiếm 4,6 % số vụ bồi thường. Những năm tiếp theo những con số này có chiều hướng tích cực hơn, số vụ trục lợi giảm xuống còn 3 vụ ( năm 2014).

Sự giảm số vụ trục lợi giúp giảm bớt những chi phí bồi thường khơng đáng có, tỷ lệ % số tiền nghi ngờ trục lợi so với số tiền bồi thường nghiệp vụ liên tục giảm, tuy con số trên là không đáng kể nhưng đối với công ty cổ phần Bảo Hiểm Hùng Vương chi nhánh Hà Nội là một thành công nhỏ trong thực hiện công tác quản lí nghiệp vụ bảo hiểm. Điều này, cũng chứng tỏ được cơng tác ngăn ngừa trục lợi của cơng ty đã có nhiều phương hướng tốt.

Một phần của tài liệu Thực trạng kinh doanh bảo hiểm cháy nổ tại công ty hùng vương giai đoạn 20102014 (Chuyên đề ĐH Kinh tế Quốc dân) (Trang 34 - 36)