Thị lưu lượng không khí trên đường ống nạp (khối kỳ nạp)

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC ENGINE CONTROL SYSTEM (Trang 36)

IV. ĐỒ THỊ TRONG MÔ PHỎNG VÀ GIẢI THÍCH

4.3.thị lưu lượng không khí trên đường ống nạp (khối kỳ nạp)

Ở giây thứ 2 lưu lượng không khí trên đường ống nạp giảm xuống rồi ổn định do tải động cơ giảm từ 25 (N.m) xuống 20 (N.m).

Ở giây thứ 5 lưu lượng không khí trên đường ống nạp tăng vọt lên rồi ổn định do tốc độ mong muốn của động cơ tăng từ 2000 (rpm) lên 3000 (rpm).

Ở giây thứ 8 lưu lượng không khí trên đường ống nạp tăng lên rồi ổn định do tải động cơ tăng từ 20 (N.m) lên 25 (N.m).

Từ đồ thị ta nhận thấy, sự tăng lên và giảm xuống của lưu lượng không khí trên đường ống nạp đều có sự vượt lố do quán tính. Tuy nhiên sau đó đều được PI Controller điều chỉnh trở lại một cách ổn định.

24

Tương tự như đồ thị lưu lượng không khí trên đường ống nạp.

Ở giây thứ 2 lưu lượng khí nạp trên mỗi xy lanh giảm xuống rồi ổn định do tải động cơ giảm từ 25 (N.m) xuống 20 (N.m).

Ở giây thứ 5 lưu lượng khí nạp trên mỗi xy lanh tăng vọt lên rồi ổn định do tốc độ mong muốn của động cơ tăng từ 2000 (rpm) lên 3000 (rpm).

Ở giây thứ 8 lưu lượng khí nạp trên mỗi xy lanh tăng lên rồi ổn định do tải động cơ tăng từ 20 (N.m) lên 25 (N.m).

Từ đồ thị ta nhận thấy, sự tăng lên và giảm xuống của lưu lượng không khí trên mỗi xy lanh đều có sự vượt lố do quán tính. Tuy nhiên sau đó đều được PI Controller điều chỉnh trở lại một cách ổn định.

4.5. Đồ thị khối lượng khí nạp trong mỗi xy lanh

Tương tự như hai đồ thị lưu lượng không khí trên đường ống nạp và lưu lượng khí nạp trên mỗi xy lanh.

Ở giây thứ 2 khối lượng khí nạp trên mỗi xy lanh giảm xuống rồi ổn định do tải động cơ giảm từ 25 (N.m) xuống 20 (N.m).

Ở giây thứ 5 khối lượng khí nạp trên mỗi xy lanh tăng vọt lên rồi ổn định do tốc độ mong muốn của động cơ tăng từ 2000 (rpm) lên 3000 (rpm).

Ở giây thứ 8 khối lượng khí nạp trên mỗi xy lanh tăng lên rồi ổn định do tải động cơ tăng từ 20 (N.m) lên 25 (N.m).

Từ đồ thị ta nhận thấy, sự tăng lên và giảm xuống của khối lượng khí nạp trên mỗi xy lanh đều có sự vượt lố do quán tính. Tuy nhiên sau đó đều được PI Controller điều chỉnh trở lại một cách ổn định.

26

4.6. Đồ thị moment xoắn của động cơ

Hai giây đầu moment xoắn của động cơ là 25 (N.m) ứng với tải động cơ lúc này là 25 (N.m).

Sau đó đến giây thứ 2 thì giảm xuống do tải động cơ giảm từ 25 (N.m) xuống 20 (N.m). Đồng thời PI Controller sẽ điều chỉnh moment ổn định đến giây thứ 5.

Đến giây thứ 5 thì moment tăng vọt lên do lúc này tốc độ động cơ mong muốn tăng từ 2000 (rpm) lên 3000 (rpm). Tương tự, PI Controller cũng sẽ điều chỉnh ổn định về giá trị 20 (N.m) đến giây thứ 8.

Ở giây thứ 8 thì moment tiếp tục tăng lên do tải động cơ tăng từ 20 (N.m) lên 25 (N.m) và ổn định đến giây thứ 10 đạt giá trị 25 (N.m).

Từ đồ thị ta nhận thấy, sự tăng lên và giảm xuống của moment xoắn động cơ đều có sự vượt lố do quán tính. Tuy nhiên sau đó đều được PI Controller điều chỉnh trở lại một cách ổn định.

4.7. Đồ thị kết hợp tốc độ mong muốn và tốc độ thực tế

Theo như đồ thị tốc độ mong muốn mà chúng ta có ban đầu thì ở 5 giây đầu tốc độ động cơ là 2000 (rpm), 5 giây sau tốc độ động cơ là 3000 (rpm).

Tuy nhiên khi nhìn vào đồ thị tốc độ thực tế của động cơ thì ta nhận thấy được:

Ở giây thứ 2 thì tốc độ động cơ tăng lên do tải động cơ giảm từ 25 (N.m) xuống 20 (N.m), nhưng nhờ bộ PI Controller nhận ra và điều khiển giúp giảm tốc độ xuống tiệm cận với giá trị 2000 (rpm) nhất có thể vì đây là tốc độ mong muốn.

Đến giây thứ 5 thì tốc độ động cơ tăng vọt lên vì lúc này chúng ta muốn tăng tốc lên 3000 (rpm).

Ở giây số 8, có sự sụt giảm tốc độ động cơ do từ giây 8 tải động cơ tăng từ 20 (N.m) lên 25 (N.m), qua đó bộ PI Controller nhận biết và điều khiển giúp tốc độ động cơ tiệm cận với giá trị 3000 (rpm) nhất có thể vì đây là tốc độ mong muốn.

Sự tăng lên và giảm xuống của tốc độ động cơ đều có sự vượt lố do quán tính. Tuy nhiên sau đó đều được PI Controller điều chỉnh trở lại một cách ổn định và đồng thời cũng sinh ra sự trễ thời gian khi tăng hoặc giảm tốc.

28 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.8. Đồ thị độ mở bướm ga

Ở 2 giây đầu độ mở bướm ga không thay đổi do tải động cơ và tốc độ động cơ mong muốn không đổi.

Đến giây thứ 2 độ mở bướm ga giảm do tải động cơ giảm từ 25 (N.m) xuống 20 (N.m), nhờ bộ PI controller nhận ra và điều khiển giúp độ mở ổn định.

Đến giây thứ 5 độ mở tăng vọt lên do tốc độ mong muốn tăng từ 2000 (rpm) lên 3000 (rpm) và sau đó ổn định trở lại nhờ vào PI Controller.

Đến giây thứ 8 độ mở bướm ga tăng do tải động cơ tăng từ 20 (N.m) lên 25 (N.m) sau đó ổn định trở lại nhờ vào PI Controller.

Sự tăng lên và giảm xuống của độ mở bướm ga đều có sự vượt lố do quán tính. Tuy nhiên đều được PI Controller điều chỉnh trở lại một cách ổn định, đồng thời cũng sinh ra sự trễ thời gian nhất định.

V.Thay đổi thông số đầu vào và nhận xét.5.1. Thay đổi hàm đầu vào 5.1. Thay đổi hàm đầu vào

Ở phần mô phỏng này thì chúng ta sẽ thay đổi một số hàm đầu vào cũng như là một số giá trị cụ thể ở hàm đầu vào.

Hàm đầu vào ban đầu sử dụng hàm Step 5 giây đầu và 5 giây sau: 5 giây đầu (chạy 2000 vòng/phút), 5 giây sau (3000 vòng/phút). Bây giờ thay đổi tốc độ ban đầu thành chạy ở 3000 v/p thì kết quả là một số điểm vọt lố xuất hiện ở giây thứ 2 và giây thứ 8. Sự đáp ứng trễ của bộ PI Controller mất khoảng 0.8 - 0.9 giây để đạt được tốc độ 3000 vòng/phút.

30

5.2. Thay đổi góc đánh lửa sớm

Từ đồ thị ta thấy tốc độ động cơ có sự vọt lố và trễ khi thay đổi góc đánh lửa sớm lần lượt từ 0, 5, 10, 15, 20 độ.

Nhìn chung, việc thay đổi góc đánh lửa sớm từ 0 - 20 độ không ảnh quá nhiều tốc độ động cơ mà nó chỉ ảnh hưởng tại thời điểm ban đầu của việc điều khiển.

Ta nhận thấy góc đánh lửa càng nhỏ thì thời điểm ban đầu không đủ moment khởi động động cơ đạt được giá trị mong muốn. Tuy nhiên, PI-Controller sẽ khắc phục được điều này.

5.3. Thay đổi tỉ lệ hòa khí

Trên đồ thị đường màu xanh biểu thị cho tốc độ của động cơ có tỉ lệ hòa khí là 1/14.6 và đường màu đỏ biểu thị cho tốc độ của động cơ có tỉ lệ hòa khí là 1/18.

Ở những giây đầu tiên với tỷ lệ hòa trộn sau khi thay đổi sẽ không đảm bảo cho động cơ chạy 2000 vòng/phút mà chỉ ở khoảng 1600 - 1800 vòng/phút. Từ giây thứ 2 đến giây thứ 3, tốc độ động cơ xảy ra sự tăng vọt. Nhưng nhờ có PI-Controller, tốc độ động cơ sẽ được điều chỉnh gần về 2000 vòng/phút.

Từ giây thứ 5 trở đi, tài xế đạp ga để tăng tốc độ động cơ lên 3000 vòng/phút, nhìn vào đồ thị ta thấy sau khi thay đổi tỷ lệ hòa khí A/F thành 1/18, tốc độ động cơ tăng từ 2000 vòng/phút lên 3000 vòng/phút mất nhiều thời gian hơn so với ban đầu. Đồng thời từ giây thứ 6 đến giây thứ 8, tốc độ động cơ có sự vọt lố.

32

5.4. Thay đổi tải trọng xe

Từ đồ thị ta thấy, ở 2 giây đầu: tải trọng 20 N.m, từ giây thứ 2 đến giây thứ 8: tải trọng tăng lên 25 N.m, từ giây thứ 8 đến giây thứ 10: tải trọng giảm xuống trở lại 20 Nm.

Sự trễ thay đổi không đáng kể, những giây đầu do tải động cơ nhẹ nên tốc độ động cơ cao và lớn hơn 2000 vòng/phút. Bắt đầu từ giây thứ 2 tải động cơ tăng lên đột ngột nên tốc độ động cơ bị giảm và nhỏ hơn 2000 vòng/phút. Hiện tượng này cũng lặp lại tương tự từ giây thứ 8 trở đi. Như vậy, tải thay đổi đột ngột sẽ làm cho tốc độ động cơ thay đổi, bộ điều khiển PI-Controller sẽ phát hiện và điều chỉnh tốc độ ổn định trở lại.

VI. Kết luận và nhận xét

Kết luận:

Mô hình hóa động cơ thông qua các khối tính toán mô phỏng trong mathlab/Simulink bao gồm:

 Tạo khối mô phỏng

 Xây dựng và thiết lập thông số mô phỏng động cơ

 Tính toán và mô phỏng hoạt động của các khối

Tạo các khối mô phỏng các quy trình hoạt động của động cơ từ kì nạp, nén nổ và xả. Trong đó có các công thức tính toán và cổng tiếp nhận thông tin từ các cảm biến ( tốc độ động cơ xe, góc mở bướm ga…)

Các thông số được xây dựng và thiết lập dựa trên động cơ thực tế, sau đó tính toán đưa ra các đồ thị thể hiện cách hoạt động và sự thay đổi của lưu lượng khí nạp, tải động cơ, khối lượng nhiên liệu và khối lượng không khí nạp vào mỗi xi lanh thay đổi theo tốc độ, thời gian hoạt động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và cách mà hệ thống PI control hoạt động điều chỉnh sự vọt lố của động cơ do quán tính, thông qua độ lợi tỷ lệ, và độ lợi vi phân điều chỉnh độ vọt lố, vì khi ta dừng động cơ thì bánh xe dừng ( tốc độ bánh xe bằng không), nhưng thực tế do quán tính sẽ khiến xe chuyển động theo quán tính và di chuyển một đoạn nữa, mặc dù tốc độ bánh xe bằng không nhưng xe vẫn chuyển động và mất ổn định, cũng giống như vậy các tín hiệu dạng xung khi ngắt đột ngột cũng bị như vậy, nên cần một hệ thống điều chỉnh sự overshot này để động cơ hoạt động êm dịu và không bị lệch hoặc lỗi. Và hệ thống PI control đã điều chỉnh nó thông qua tín hiệu điều chỉnh tỉ lệ và tích phân sai lệch theo thời gian lấy mẫu để đưa tín hiệu về vùng sai lệch nhỏ nhất. Tất cả được thể hiện rõ qua các biểu đồ mà nhóm đã trình bày ở trên.

Nhận xét:

Khi các giá trị đầu vào ( thông số đầu vào như góc mở bướm ga, tốc độ động cơ,..) thay đổi làm cho tín hiệu động cơ bị thay đổi đột ngột dẫn đến sự vọt lố (overshot), lập tức khối PI control sẽ điều chỉnh và đưa động cơ về trạng thái hoạt động bình thường. ( tuy nhiên vẫn có độ trễ hoặc vùng dao động vẫn có nhưng nhỏ).

Mô hình đã đạt tốt yêu cầu thử nghiệm mô phỏng động cơ thông qua các khối tính toán, từ đó thể hiện các điều chỉnh và thay đổi của động cơ và giải thích được các hiện

34

tương xảy ra tern động cơ khi mà ta thay đổi đột ngột một giá trị nào đó ( ví dụ như leo dốc, tải nặng hay tang tốc, phanh đột ngột).

VII. Tài liệu tham khảo

[1]https://www.electronicshub.org/pid-controller-working-and-tuning- methods/ [2]https://www.mathworks.com/help/simulink/slref/engine-timing- model-with-closed-loop- control.html;jsessionid=1fea06bb2ad2f866e5757d80fed1 [3]https://www.youtube.com/watch? v=RgV4x5dVbKc&fbclid=IwAR2gfzgZnKj4ng3UksXtQa_NABhY5cEMcFh_WLlCc cY7w0ArVvtwtN8-EGo

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

KHOA QUẢN LÍ CÔNG NGHIỆP

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN XUẤT

CHỦ ĐỀ: TÌM HIỂU VỀ CÁC HỆ THỐNG SẢN XUẤT DỊCH VỤ THỰC TẾ TẠI DOANH NGHIỆP. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CÔNG TY ACECOOK

GV hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Lớp: L01- Nhóm 09

TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020

1

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN DANH SÁCH THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSSV 1 Nguyễn Thị Như Ngọc 1914350 2 Tạ Thị Thơm 1915366 3 Nguyễn Thị Tuyết Mỹ 1914208 4 Lưu Thùy Trang 1915579 5 Võ Thị Hồng Cẩm 1912754 6 Hồ Thị Phương Thảo Nhi 1914501 7 Lê Vũ Thu Phương 1914739 8 Trần Lê Thu Trang 1915593 9 Huỳnh Thị Diểm 1912845

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 4 I. LÝ THUYẾT 5 1. Hệ thống sản xuất cơ bản 5 2. Sản xuất khối lớn 5 a) Khái niệm 5 b) Đặc điểm 5

c) Ưu và nhược điểm 6

II. QUY TRÌNH SẢN XUẤT MÌ ĂN LIỀN CỦA CÔNG TY ACECOOK 7

1. Sơ lược về công ty Acecook Việt Nam 7

a) Lịch sử hình thành của Acecook 7

b) Sản phẩm 8

c) Thông tin chi nhánh 8

2. Quy trình sản xuất 9 2.1 Nguyên liệu 9 2.2 Trộn bột 9 2.3 Cán tấm 10 2.4 Tạo sợi 10 2.5 Hấp 11 2.6 Cắt định lượng và bỏ khuôn 11 2.7 Làm khô: 12 2.8 Làm nguội 13 2.9 Cấp gói gia vị 13 2.10 Đóng gói 14

2.11 Kiểm tra chất lượng sản phẩm: 15

2.12 Đóng thùng 17

3. Bố trí mặt bằng và người quản lí 18

3.1 Bố trí mặt bằng 18

3.2 Người quản lý 20

4. Ưu và nhược điểm của quy trình sản xuất mì tại nhà máy Acecook 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

LỜI MỞ ĐẦU

Nền công nghiệp Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, đang trên con đường hoàn thành sứ mệnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Các ngành công nghiệp đang phát triển theo hướng tự động hóa và hội nhập với thế giới. Để tồn tại và có một vị trí đứng vững trên thị trường thì việc sở hữu quy trình sản xuất tốt sẽ giúp cho doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, tiết kiệm đầu vào và thời gian sản xuất đem lại hiệu quả sản xuất cao. Môn Hệ Thống Sản Xuất đã giúp chúng em tiếp cận những kiến thức cơ bản về sản xuất. Để củng cố kiến thức nhóm đã quyết định tìm hiểu về quy trình sản xuất mì ăn liền của công ty Acecook. Do chưa có coi hội trực tiếp đến doanh nghiệp tham quan nhà xưởng sản xuất nên bài báo cáo chỉ dựa vào các phương tiện truyền thông, thông tin trên internet nên không tránh được việc có sơ sót mong mọi người đóng góp ý kiến để nhóm sửa đổi hoàn thiện hơn. Chân thành cảm ơn!

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN MÔN HỆ THỐNG SẢN

I. LÝ THUYẾT

1. Hệ thống sản xuất cơ bản

Hệ thống sản xuất của doanh nghiệp là tổng hợp các bộ phận sản xuất và phục vụ sản xuất, sự phân bố về không gian và mối quan hệ sản xuất – kĩ thuật giữa chúng với nhau. Chính là cơ sở vật chất – kĩ thuật của doanh nghiệp, là cơ sở để tổ chức quá trình sản xuất và tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp.Thực chất ác định hệ thống sản xuất của doanh nghiệp chính là xác định

- Các bộ phận sản xuất, phục vụ sản xuất. - Tỉ trọng của m i bộ phận.

- ối liên hệ sản xuất giữa chúng.

- ự bố trí cụ thể các bộ phận đó trong một không gian nhất định.

Các yêu cầu chủ yếu khi thiết kế hệ thống sản xuất là đảm bảo tính chuyên môn hóa cao nhất có thể, tính linh hoạt cần thiết, tính cân đối cần thiết ngay t khâu thiết kế và phải tạo điều kiện g n trực tiếp hoạt động quản trị với hoạt động sản xuất.

hi thiết kế hệ thống sản xuất cần có các lựa chọn cần thiết sau địa điểm, qui mô, nguyên t c xây dựng, số cấp và số bộ phận sản xuất, kho tàng và vận chuyển.

Đối với cơ bản sản xuất hệ thống, có thể chia quá trình sản xuất của doanh nghiệp thành những loại khác nhau dựa trên các định thức khác nhau như số lượng và đặc điểm của sản phẩm xuất ra; sản phẩm kết thúc, tính chất của quá trình sản xuất hoặc chủ sở hữu khả năng trong sản xuất của doanh nghiệp, bao gồm: sản xuất đơn chiếc (Jobbing Production), sản xuất theo lô hay quy trình sản xuất hàng loạt(Batch Production). Sản xuất khối lớn (Mass Production).

2. Sản xuất khối lớn

a) Khái niệm

Sản xuất khối lớn là dạng sản xuất liên tục với một hoặc họ sản phẩm cụ thể với

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN MÔN HỌC ENGINE CONTROL SYSTEM (Trang 36)