Công ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Tân SơnNhất (TECS): Công ty là chủ đầu tư của dự án trung tâm xử lý hàng hóa chuyển phát nhanh Tân Sơn Nhất

Một phần của tài liệu baitonghop_021011updated (Trang 34 - 35)

- Quy mô và năng lực khai thác của các CHK về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hiện tại.

2. Công ty TNHH Dịch Vụ Giao Nhận Hàng Hóa Tân SơnNhất (TECS): Công ty là chủ đầu tư của dự án trung tâm xử lý hàng hóa chuyển phát nhanh Tân Sơn Nhất

xừa được khánh thành vào đầu năm 2020, nhằm giải quyết sự quá tải của TCS. Mục tiêu đầu tư của dự án gồm có: Xử lí, vận chuyển hàng hóa; Cho thuê diện tích kho, văn phòng cho thuê. Hiện tại, hai hãng vận chuyển hàng hóa chuyển phát nhanh đang hoạt động tại đây là DHL và FEDEX. Công suất thiết kế: ( k có số liệu; nhưng được biết là sau khi hoàn thành, mới chỉ sử dụng được 1 phần nhỏ công suất thiết kế).

Ngoài ra theo quy hoạch mới nhất (5/2009), sân bay sẽ xây dựng nhà ga hàng hóa mới với công suất lớn hơn và hiện đại hơn, cũng trong quy hoạch này, sân bay sẽ khởi công xây dựng đài kiểm soát không lưu mới [15]. Theo dự kiến điều chỉnh quy hoạch mới nhất của Bộ Giao thông vận tải, tới năm 2015, Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ đáp ứng được hơn 600 ngàn tấn hàng hóa thông qua mỗi năm[16].

2.2.2.1.3. Hệ thống đường băng

Sân bay tại phi trường Tân Sơn Nhất gồm có hai đường băng song song, trong đó đường băng 25R dài 3.048 m rộng 45m và đường băng 25L dài 3.800m rộng 45m đạt chuẩn 4E, các đường băng này có thể phục vụ các chuyến bay của nhiều loại máy bay, trong đó có B747, A380.

Trong giai đoạn từ 1996 đến năm 2000, cùng với việc mở rộng đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống nhà ga và sân đỗ khu vực hiện nay, đường hạ cất cánh 25L của Tân Sơn

Nhất đã được cải tạo nâng cấp thành đường băng theo tiêu chuẩn quốc tế.16 Chi tiết các đường băng như sau:

Các đường băng Phương hướng Chiều dài Bề mặt m ft 07L/25R 3.048 10.000 Bê tông 07R/25L 3.800 12.468 Bê tông

Hàng năm, cảng vẫn đầu tư, bảo trì và nâng cấp đường băng nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại ngày càng tăng của hành khách kéo theo là sự tăng cường các chuyến bay của các cãng hàng không khai thác tại sân bay. Mức vốn đầu tư trung bình trong các năm 2004 – 2009 là 500 tỷ đồng.

Không chỉ xây dựng đường băng trên diện tích đáp ứng được nhu cầu khai thác của các hãng hàng không, đường băng còn được trang bị các thiết bị công nghệ hiện đại nhằm đảm bào an toàn cho các tàu bay đáp, đỗ, cất cánh tại đây:

Một phần của tài liệu baitonghop_021011updated (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w