1. Không bị hạn chế (số tiền vay 241 23,70
5.3 ẢNH HƯỞNG CỦA HẠN CHẾ TÍN DỤNG ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA CỦA NÔNG HỘ
CỦA NÔNG HỘ
5.3.1 Kết quả so sánh năng suất lúa giữa nông hộ bị hạn chế với nông hộ khơng bị hạn chế tín dụng
Bảng 5.10 cho thấy, kết quả so sánh năng suất trung bình của nơng hộ bị hạn chế và khơng bị hạn chế tín dụng bằng phương pháp so sánh hạt nhân có ý nghĩa thống kê ở mức 1% cho cả hai năm 2015 và 2018. Mức chênh lệch trung bình (ATT) là – 0,100 năm 2015 (tương đương 11,49% so với năng suất lúa bình qn của nơng hộ trong năm này) và –0,084 năm 2018 (11,35%) cho thấy, nơng hộ bị hạn chế tín dụng có năng suất
sản xuất trung bình giảm 100kg/1.000 m2
2 so với nơng hộ khơng bị hạn chế tín dụng vào năm 2015 và 84kg/1.000m2 vào năm 2018. Hệ số ước lượng mang dấu âm ở cả năm 2015 và năm 2018, ngụ ý rằng tín dụng vẫn là yếu tố quan trọng đối với nông hộ trồng lúa ở ĐBSCL. Kết quả này ngụ ý rằng, hạn chế tín dụng làm giảm năng suất lúa của nông hộ ở ĐBSCL, phù hợp với thực tế sản xuất lúa của nơng hộ, đúng với mơ hình lý thuyết đã trình bày ở phần trước và tương đồng với kết quả nghiên cứu của Ciaian và cộng sự (2012) đối với các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi ở Trung Âu.
Mức chênh lệch nói trên tương đối thấp so với các kết quả nghiên cứu trước đây ở các nước đang phát triển, chẳng hạn ở Peru giảm 26% theo nghiên cứu của Guirkinger và Boucher, (2008) và ở Ethiopia mức giảm là 17% theo nghiên cứu của Ali và cộng sự (2014). Tuy nhiên, mức giảm này cao hơn so với các quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi ở Trung Âu (3%) theo nghiên cứu của Ciaian và cộng sự (2012) là 1,6% thì mức giảm này cao hơn. Kết quả nghiên cứu cho thấy, khi bị hạn chế tín dụng nơng hộ ở ĐBSCL xoay sở tốt hơn nông hộ ở nhiều nước đang phát triển khác bởi có thể mua chịu vật tư nơng nghiệp. Việc có thể mua chịu vật tư nơng nghiệp giảm mức ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến năng suất lúa nhưng có thể làm tăng nợ đối với nơng hộ.
Bảng 5.10 Kết quả so sánh năng suất lúa của nơng hộ (bị hạn chế tín dụng so với khơng bị hạn chế tín dụng và bị hạn chế tín dụng ít so với bị hạn chế tín dụng nhiều) Phân loại 2015 (N = 1.017) 2018 (N = 1.065) Hệ sốTrị số tHệ sốTrị số t Bị HCTD so với không bị–0,100***–6,201–0,084***–5,440 HCTD Cặp so sánh (nhóm) (2) so với (1)0,109***3,2170,093***3,508 (3) so với (2)0,102***3,6660,078***4,608 (4) so với (3)0,110***3,0710,086***2,954 (5) so với (4)0,092***2,4650,090**2,040 (6) so với (5)0,089***2,5080,079**2,215
Ghi chú: (*), (**), (***) lần lượt là mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%
Nguồn: Tính tốn từ số liệu tự khảo sát của tác giả năm 2015 và 2018
5.3.2 Kết quả so sánh năng suất lúa giữa nơng hộ bị hạn chế tín dụng ít với nơng hộ bị hạn chế tín dụng nhiều
Khi chia nhỏ nhóm nơng hộ bị hạn chế tín dụng thành nhiều nhóm để kiểm định ảnh hưởng phi tuyến của HCTD đến năng suất lúa của các nơng hộ (được trình bày ở trước), kết quả (ở Bảng 5.10) cho thấy hệ số của các cặp so sánh đều có hệ số dương và có ý nghĩa thống kê trong việc đo lường ảnh hưởng của mức độ hạn chế tín dụng đến năng suất lúa của nông hộ trong cả hai thời điểm năm 2015 và 2018. Hệ số dương và có ý nghĩa thống kê đối với các cặp so sánh vừa đề cập ở cả hai năm cho thấy, khi mức độ hạn chế tín dụng giảm đi, năng suất lúa của nơng hộ tăng. Ngun nhân khi giảm hạn chế tín dụng, nơng hộ có nhiều cơ hội hơn trong việc mua các yếu tố đầu vào cũng như việc phối hợp sử dụng các
yếu tố đầu vào đạt mức tối ưu. Khi ít bị hạn chế tín dụng, nơng hộ khơng phải mua chịu với giá cao và tăng số lượng đầu vào có thể mua nên thẩm quyền thương lượng giá mạnh hơn, do đó có thể mua yếu tố đầu vào với giá rẻ hơn và số lượng nhiều hơn để làm tăng năng suất lúa. Mức độ hạn chế tín dụng giảm cịn cho phép nơng hộ th lao động để chăm sóc lúa nên năng suất cao hơn.
Ngồi ra, mức biến động năng suất lúa không đồng đều giữa các cặp so sánh khi mức độ HCTD giảm ở cả năm 2015 và năm 2018 cho thấy ảnh hưởng phi tuyến của hạn chế tín dụng đến năng suất lúa của nông hộ. Cụ thể, mức biến động năng suất lúa cao nhất ở năm 2015 là 110kg/1.000m2 cặp so sánh nhóm (4) với 0,6 tylevay 0,8 so với nhóm (3)
với 0,4 tylevay i 0,6 và mức biến động năng suất lúa cao nhất của nông hộ ở năm 2018 là 93 kg/1.000m2 thuộc nhóm (2) với 0,2 tylevay 0,4 so với nhóm (1) với
0 tylevay i 0,2 . Kết quả này tương đồng với kết quả nghiên cứu của Ciaian và cộng sự (2012), mức biến động năng suất cao nhất nằm ở cặp so sánh có mức hạn chế tín dụng nhiều nhất.
Tóm tắt Chương 5
Trong chương này, dữ liệu khảo sát 1.017 nông hộ năm 2015 và 1.065 nông hộ năm 2018 ở ĐBSCL được sử dụng để mơ tả đặc điểm, thực trạng hạn chế tín dụng và tình hình sản xuất lúa của nơng hộ. Bên cạnh đó, chương này cịn trình bày kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào và năng suất lúa của nông hộ bằng phương pháp PSM thơng qua dữ liệu nói trên. Kết quả bước thứ nhất của phương pháp PSM (hồi quy Probit) cho thấy có năm yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng đối với nơng hộ trồng lúa ở năm 2015 là diện tích đất sản xuất, thu nhập, học vấn, giới tính của chủ hộ và khoảng cách từ nhà của nơng hộ đến tổ chức tín dụng gần nhất. Bốn yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng đối với nơng hộ ở năm 2018 là diện tích đất sản xuất, thu nhập, học vấn của chủ hộ và khoảng cách từ nhà nơng hộ đến tổ chức tín dụng gần nhất.
Kết quả bước thứ hai của phương pháp PSM cho thấy khi bị hạn chế tín dụng nơng hộ giảm lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào phân bón và lao động th. Ngồi ra, khi chia hạn chế tín dụng của nơng hộ thành từng nhóm có mức giảm dần cho thấy, nơng hộ có mức hạn chế tín dụng thấp lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào phân bón và lao động thuê cao. Kết quả này giống nhau ở cả hai thời điểm năm 2015 và năm 2018. Tương tự, kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến năng suất lúa của nông hộ ở ĐBSCL cho thấy, khi hạn chế tín dụng năng suất lúa giảm so với nơng hộ khơng bị hạn chế tín dụng. Khi chia hạn chế tín dụng của nơng hộ thành từng nhóm có mức giảm dần, kết quả cho thấy năng suất lúa của nơng hộ tăng khi hạn chế tín dụng giảm.
i
Chương 6
KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH
Chương này trình bày tóm tắt kết quả nghiên cứu và dựa trên kết quả đó luận án đề xuất một số hàm ý chính sách góp phần giảm hạn chế tín dụng đối với nơng hộ trồng lúa nhằm giúp nông hộ hợp lý hóa việc sử dụng yếu tố đầu vào để tăng năng suất.
6.1 KẾT LUẬN
Hạn chế tín dụng là hiện tượng phổ biến đối với nơng hộ nói chung và nơng hộ trồng lúa ở ĐBSCL nói riêng do thơng tin bất đối xứng và chi phí giao dịch. Hạn chế tín dụng ảnh hưởng đến lượng vốn phân bổ cho các yếu tố đầu vào trong sản xuất lúa của nông hộ bởi (giá trị) năng suất biên của các yếu tố này không tương đồng nhau thông qua ảnh hưởng của hiệu ứng quy mô và hiệu ứng thay thế. Hành vi nói trên của nơng hộ sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa bởi có thể gây ra sự thiếu hụt hay/và mất cân đối giữa các dưỡng chất cần thiết cho sự phát triển của cây lúa.
Trên cơ sở tổng quan tình hình nghiên cứu về lý thuyết và thực nghiệm trong và ngoài nước, luận án sử dụng phương pháp điểm xu hướng (PSM – Propensity score matching) để ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào và năng suất lúa của nông hộ. Theo phương pháp này, trước tiên luận án sử dụng hồi quy Probit để xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hạn chế tín dụng đối với nơng hộ. Sau đó, phương pháp so sánh hạt nhân được thực hiện để so sánh nông hộ bị hạn chế tín dụng với nơng hộ khơng bị hạn chế tín dụng trên hai phương diện phân bổ lượng vốn cho yếu tố đầu vào và năng suất lúa.
Kết quả thực trạng hạn chế tín dụng, sử dụng yếu tố đầu vào và năng suất
Kết quả nghiên cứu cho thấy đa phần những nông hộ được khảo sát trên địa bàn bị hạn chế tín dụng, cụ thể năm 2015 chiếm 76,30% tổng thể và năm 2018 chiếm 76,71% trong tổng thể. Bên cạnh việc thiếu vốn, nơng hộ cịn gặp khó khăn trong việc chọn sử dụng yếu tố đầu vào như giống, phân bón và thuốc BVTV. Thêm vào đó, nơng hộ rất quan tâm yếu tố lao động bởi phần lớn lao động trẻ có xu hướng ra thành thị kiếm sống đã làm cho nơng hộ vốn đã khó càng thêm khó khăn hơn trong việc sản xuất lúa. Chính vì vậy, chi phí sản xuất lúa của nơng hộ tương đối cao. Đồng thời, năng suất lúa bình quân của nông hộ đạt 7,76 tấn/ha vào năm 2015 và 7,02 tấn/ha vào năm 2018. Tuy nhiên, ở mức sở hữu đất sản xuất khác nhau nơng hộ có năng suất lúa khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nơng hộ có diện tích đất sản xuất từ 1 đến 3 ha cho năng suất cao (>7 tấn/ha) và khi nơng hộ có diện tích đất sản xuất cao hơn 3 ha thì năng suất lúa của nơng hộ thấp hơn (< 7 tấn/ha) ở năm 2018.
Kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào
Kết quả ước lượng hồi quy Probit cho thấy, có 4 yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng hạn chế tín dụng của nơng hộ cả trong năm 2015 và năm 2018 bao gồm diện tích đất canh tác, thu nhập nơng hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, và khoảng cách từ nơi sinh sống đến tổ chức tín dụng ở các mức ý nghĩa khác nhau. Riêng yếu tố giới tính chủ hộ có ảnh hưởng cùng chiều đến hạn chế tín dụng của nơng hộ ở mức ý nghĩa 10% trong năm 2015 nhưng khơng có ý nghĩa thống kê trong năm 2018. Đồng thời, kết quả nghiên cứu này trái với kỳ vọng về dấu nhưng hoàn toàn phù hợp với thực tiễn nghiên cứu của Pham và Izumida (2002).
Kết quả bước 2 của PSM về ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào của nông hộ ở đồng bằng Sông Cửu Long cho thấy, kết quả phản ánh đúng lý thuyết được trình bày ở phần trước và phù hợp với giả thuyết đã kỳ vọng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nơng hộ bị hạn chế tín dụng giảm lượng vốn phân bổ cho yếu tố đầu vào phân bón và lao động thuê trong năm 2015 và năm 2018. Trong khi đó, yếu tố giống và thuốc BVTV khơng chịu ảnh hưởng của hạn chế tín dụng. Ngồi ra, khi hạn chế tín dụng được phân theo các mức độ khác nhau (giảm dần), nông hộ tăng lượng vốn phân bổ cho phân bón và lao động thuê cho tất cả các nhóm so sánh ở cả năm 2015 và năm 2018. Kết quả nghiên cứu cịn cho thấy, phân bón và lao động thuê là hai yếu tố bổ sung cho nhau trong sản xuất lúa. Kết quả này phù hợp với kết quả nghiên cứu của (Ciaian và cộng sự 2012) và phản ánh đúng thực tế sản xuất lúa của nông hộ ở ĐBSCL trong thời gian qua.
Kết quả ước lượng ảnh hưởng của hạn chế tín dụng đến năng suất lúa
Kết quả ước lượng ảnh hưởng hạn chế tín dụng đến năng suất lúa của nơng hộ ở ĐBSCL vào hai thời điểm năm 2015 và năm 2018 cho thấy đúng với cơ sở lý thuyết và giả thuyết 2 trình bày ở phần trên. Kết quả nghiên cứu cho thấy, nơng hộ bị hạn chế tín dụng có năng suất lúa giảm 100kg/1.000m2 ở năm 2015 và 84kg/1.000m2 ở 2018 so với nơng hộ khơng bị hạn chế tín dụng. Bên cạnh đó, khi xem xét mức độ ảnh hưởng khác nhau của hạn chế tín dụng thì nhận thấy các cặp so sánh đều có ý nghĩa thống kê và mức biến động năng suất cao nhất được tìm thấy ở cặp so sánh (nhóm 4) so với (nhóm 3) ở năm 2015 với (110 kg/1.000m2) và cặp so sánh (nhóm 2) so với (nhóm 1) ở năm 2018 với (93 kg/1.000m2). Đồng thời kết quả nghiên cứu ở năm 2018 cũng tương đồng với kết quả nghiên cứu của (Ciaian và cộng sự 2012), nghĩa là càng hạn chế tín dụng năng suất lúa của nơng hộ càng thấp.