Sử dụng chủ đề hàng ngày quen thuộc với trẻ.

Một phần của tài liệu bai_2_gd_tre_kttt_trong_truong_mam_non_hoc_hoa_nhapppt_611201814 (Trang 52 - 60)

 Thay đổi chủ đề và hoạt động để duy trì sự thích thú.

 Đảm bảo thường xuyên luyện tập và củng cố những từ mới và

khái niệm mới.

 Dùng trong những hoàn cảnh khác nhau để khuyến khích kĩ năng

khái quát hoá của trẻ. Nên nhớ, việc học những từ mới và khái niệm mới chiếm nhiều thời gian.

 Lời nói của người lớn nên rõ ràng và chậm rãi, với việc phát âm

chuẩn.

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Hiểu ngôn ngữ

Các chiến lược chung để giúp cải thiện khả năng hiểu ngôn ngữ

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Hiểu ngôn ngữ

Các chiến lược chung để giúp cải thiện khả năng hiểu ngôn ngữ

của trẻ

 Nói câu ngắn, nếu cần thì chia câu thành những phần nhỏ.

 Nhắc lại câu, cụm từ.

 Cho trẻ có thời gian để phản ứng.

 Khi đọc với trẻ, nói về một câu chuyện; hỏi cái gì? ở đâu? ai? để giúp trẻ hiểu

 Ở mức độ cao hơn, hỏi tại sao, thế nào, khi nào về câu chuyện, sự kiện, đồ vật.

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Hiểu ngôn ngữ

Các chiến lược chung để giúp cải thiện khả năng hiểu ngôn ngữ

của trẻ

 Chơi đóng vai để giúp trẻ hiểu tại sao và khi nào chúng có khó khăn

trong việc hiểu.

 Khuyến khích trẻ nói với bạn khi chúng không hiểu.

 Đưa ra nhiều sự lựa chọn: hỏi cho rõ, dùng từ điển, đọc lại bài khoá

hoặc hỏi bạn bên cạnh.

 Dùng hình ảnh để hỗ trợ thông tin được nói bằng lời và nếu phù hợp,

 Các công cụ được thiết kế đặc biệt cho nhu cầu đặc biệt cho nhu cầu đặc biệt

 Thời gian biểu và thời gian biểu ngắn – kế hoạch trong ngày hoặc một phần trong ngày. Chúng có thể cho tất cả lớp sử dụng hoặc cho một trẻ cá biệt bằng cách dán thời gian biểu vào bàn học của trẻ

 Bảng lựa chọn – Thể hiện các lựa chọn khác nhau.

 Tổ chức nhiệm vụ – từng bước một để giúp người học hoàn thành nhiệm vụ.

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

 Dán nhãn trong môi trường:

 Hỗ trợ trẻ sử dụng các phương tiện thị giác, ví dụ dấu hiệu, kí hiệu của nhà vệ sinh, lối ra...

 Trẻ cần thêm sự trợ giúp về dán nhãn các khu vực và các đồ vật.

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Hiểu ngôn ngữ

 Có những khu vực dành cho mọi hoạt động và vì vậy cần làm cho nó trở nên rõ ràng qua việc dùng các nhãn hiệu hoặc những vách ngăn

 Ví dụ khu vực được trải thảm là nơi dành cho việc nghe đọc truyện hoặc đọc truyện cần sự yên tĩnh, khu vực học vẽ….

Tranh ảnh số: Máy ảnh ký thuật số rất có ích vì nó cho ra những bức ảnh một cách nhanh chóng và đơn giản. Điều này có thể được sử dụng như một sự hướng dẫn một hoạt động hoặc một nhiệm vụ thể hiện trong mỗi bức ảnh ở từng phần hoặc toàn bộ. Các bức ảnh cần chỉ ra yếu tố chính cần quan tâm.

Sự liên kết giao tiếp bằng hình ảnh: Bảng tranh ảnh có thể trao đổi thông tin từ nơi này đến nơi khác, ví dụ giữa trường và nhà.

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Hệ thống trao đổi tranh ảnh hoặc đồ vật: Điều này liên quan đến trao đổi tranh ảnh hoặc đồ vật về vật mong muốn với giáo viên, giáo viên ngay lập tức đáp ứng yêu cầu. Ví dụ, về hệ thống PECS..

Máy tính: Phần mềm máy tính có thể cung cấp những kích thích bằng hình ảnh và lời nói cho hoạt động đọc và viết.

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Các lưu ý khi phát triển kĩ năng diễn đạt

PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP

Một phần của tài liệu bai_2_gd_tre_kttt_trong_truong_mam_non_hoc_hoa_nhapppt_611201814 (Trang 52 - 60)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(62 trang)