CÁC KIẾN NGHỊ 1 Đối với nhà nước

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THUẾ tại CHI cục THUẾ THÀNH PHỐ hội ANTỈNH QUẢNG NAM (Trang 87 - 89)

- Hồ sơ hồn thuế TNCN hồ sơ 63 94 95 Số tiền đã giải quyết hoàn đồngtriệu353,8682,19 740,

2. Kiểm tra tại trụ sở NNT hồ sơ 162 142 146 1 Số tiền bị truy thu và xử phạttriệu10.2069.013 8

3.3. CÁC KIẾN NGHỊ 1 Đối với nhà nước

3.3.1. Đối với nhà nước

Hồn thiện hệ thống chính sách pháp luật về thuế: Đến nay hệ thống chính sách, pháp luật về thuế của Việt Nam đã trải qua 3 giai đoạn cải cách và đã có một cơ cấu thuế tương tự các nước có nền kinh tế thị trường khác ở Châu Á.

Bên cạnh những kết quả đã đạt được, hệ thống chính sách pháp luật về thuế của Việt Nam hiện nay còn bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế cần tiếp tục được nghiên cứu, hoàn thiện nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và hội nhập quốc tế trong thời kỳ mới.

Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ra đời từ năm 2006 và tính tới thời điểm hiện tại đã có luật sửa đổi bổ sung là luật số 38/2019/QH14, đây là một công cụ hữu hiệu và quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác quản lý thuế. Tuy nhiên trên thực tế thì luật nào khi được áp dụng cũng gặp phải những khó khăn và bất cập nhất định. Dưới giác độ của một người đọc luật, tìm hiểu và phân tích luật cũng như so sánh giữa Luật và thực tế thi hành, tơi xin có những góp ý sau để Chi cục Thuế xem xét, nếu thấy phù hợp có thể kiến nghị đối với Tổng cục thuế, Bộ Tài Chính nhằm hồn thiện hơn Luật Quản lý thuế:

-Sự phối hợp của các đơn vị liên quan như Ngân hàng, Kho bạc, Kiểm tốn,…với Chi cục Thuế trong cơng tác kiểm tra thuế đã được đề cập trong Luật Quản lý thuế nhưng chưa thấy rõ tính chất pháp lý cũng như chưa có sự ràng buộc cụ thể nào. Do đó thiết nghĩ Luật quản lý thuế nên quy định rõ ràng hơn về vấn đề này hoặc nên giao thêm quyền cho CQT trong việc điều tra, khởi tố các hành vi vi phạm về thuế để đảm bảo được tính nghiêm minh, tính giáo dục và tính răn đe của pháp luật. Bên cạnh đó cũng nên đưa ra những điều khoản cụ thể trong việc xử lý các đơn vị có liên quan nếu đơn vị này khơng có thái độ hợp tác với CQT.

-Mức xử phạt đối với hành vi gian lận, trốn thuế hay vi phạm pháp luật về thuế cịn q nhẹ và chưa đủ tính răn đe. Luật quản lý thuế nên tăng mức xử phạt và bổ sung vào luật để thể hiện sự dứt khốt của luật pháp, khơng để doanh nghiệp có cơ hội lách luật, làm sai luật dẫn đến thiếu số thuế phải nộp cho NSNN.

-Trong Luật chưa đề cập đến khái niệm về kiểm tra thuế. Điều này nhìn qua tuy khơng ảnh hưởng gì nhưng thực chất có tác động khơng nhỏ đến người đọc một khi tiếp cận với nội dung này. Thiết nghĩ nên đưa ra một khái niệm để làm rõ như thế nào là hoạt động kiểm tra thuế và thanh tra thuế để người đọc

nhận thức được giá trị, tầm quan trọng của hoạt động này trong hệ thống quản lý thuế.

Một phần của tài liệu LUẬN văn THẠC sỹ HOÀN THIỆN CÔNG tác QUẢN lý THUẾ tại CHI cục THUẾ THÀNH PHỐ hội ANTỈNH QUẢNG NAM (Trang 87 - 89)