2. ỉ ỉ.Đặc điểm địa hàn khảo sát
2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trả
nghiệm ở trường Tiếu học trong toàn huyện
Khảo sát 54 người (gồm cán bộ quản lý và giáo viên) về công tác chỉ đạo dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở câu hởi 7 phụ lục, kết quả thu được ghi ở bảng 2.8
Bảng 2.8. Thực trạng chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ỏ- các trường TH huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Nôi dung chỉ đao day hoc tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đã thực hiện
Mức đô• ♦ •thưc hiên
TB
1 2 3 4
1. Thiết kế chù đề dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm 1 10 19 24 3.22
2. Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho giáo viên
tiếng Anh về dạy học trải nghiệm 12 18 10 14 2.48 3. Chỉ đạo tố chuyên môn seminar nghiên cứu
bài học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 1 12 19 22 3.15 4. Tăng cường cơ sở vật chất phòng học tiếng 12 22 16 4 2.22
5. Xây dựng ngân hàng câu hỏi đánh giá kết
quả học tập tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 12 26 13 3 2.13 6. Phát triển môi trường học tập tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm 13 27 10 4 2.09
7. Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tố chức
dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 12 22 16 4 2.22
(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)
8. Đánh giá kết quả và sử dụng kết quả đánh
giá đê đổi mới quá trinh dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
12 22 16 4 2.22 Áp dụng công thức ở mục 2.2.4: Nội dung 1: (1 * 1 4- 10 * 2 + 19* 3 + 24 * 4)/54 = 174/54 = 3.22 Nội dung 2: (12 * 1 + 18 * 2 + 10 * 3 + 14 * 4)/54 = 134/54 = 3.48 Nội dung 3: (1 * 1 + 12 * 2 + 19 * 3 + 22 * 4)/54 = 170/54 = 3.15 Nội dung 4: (12 * 1 4- 22 * 2 4- 16 * 3 + 4 * 4)/54 = 120/54 = 2.22 Nội dung 5: (12* 1 + 26* 2 4- 13 * 3 + 4* 4)/54 = 115/54 = 2.13 Nội dung 6: (13* 1 + 27* 2 + 10 * 3 + 4* 4)/54 = 113/54 = 2.09 Nội dung 7: (12* 1 4- 22* 2 4- 16 * 3 4- 4* 4)/54 = 120/54 = 2.22 Nội dung 8: (12* 1 + 22* 2 + 16 * 3 + 4* 4)/54 = 120/54 = 2.22
Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đã được các trường TH huyện Khoái Châu quan tâm thực hiện, tuy nhiên các biện pháp chỉ đạo chưa đồng bộ ở tất cả các nội
dung, Hiệu trưởng nhà trường mới tập trung chỉ đạo tốt hai nội dung đó là các nội
dung sau đây:
■ Thiết kế chủ đề dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đạt 3.22 điểm.
■ Chỉ đạo tổ chuyên môn seminar nghiên cứu bài học tiếng Anh theo
hưóng trải nghiệm đạt 3.15 điểm.
Đặc biệt chú ý có một số nội dung được đánh giá công tác chỉ đạo chi đạt mức trung binh đó là các nội dung:
■ Tăng cường cơ sở vật chất phòng học tiếng đạt 2.22 điểm.
■ Xây dụng ngân hàng câu hởi đánh giá kết quả học tập tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm đạt 2.13 điếm.
■ Phát triển môi trường học tập tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đạt
2.09 điểm.
■ Chỉ đạo đa dạng hóa các hình thức tổ chức dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đạt 2.22 điểm.
■ Đánh giá kêt quả và sử dụng kêt quả đánh giá đê đôi mới quá trinh
dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đạt 2.22 điểm.
Trao đổi với cán bộ quản lý của các trường TH huyện Khoái Châu, tác giả luận văn được biết các thông tin sau:
Trong quá trình tồ chức thực hiện kế hoạch, CBQL các trường TH huyện
Khoái Châu căn cứ vào tình hình thực tế của nhà trường, điều kiện về cơ sở vật
chất, phương tiện dạy học đế chỉ đạo GV sử dụng đa dạng hóa các hình thức dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, tuy nhiên mức độ thực hiện chưa được nhiều mà phần lớn phụ thuộc kế hoạch của Sờ Giáo dục - Đào tạo tinh Hưng
Yên.
Các trường TH huyện Khoái Châu đã thực hiện sự chỉ đạo cùa Sở GD- ĐT tỉnh Hưng Yên để chù động chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Tuy nhiên, Hiệu trường các trường TH huyện Khoái Châu chưa mặn mà với tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, mặt khác, do kinh phí để thực hiện hoạt động
còn ít, nguồn kinh phí huy động từ công tác xã hội hóa giáo dục không hiệu quả nên
việc đầu tư vào cơ sở vật chất, tập huấn GV chưa thực hiện thường xuyên. Vì vậy,
hiệu quả cho hoạt động đổi mới các hình thức tố chức dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm không cao, việc mời chuyên gia đến các trường tập huấn thì chưa
trường nào thực hiện. Bởi vậy, hiệu quả công tác quản lý chỉ đạo thực hiện kế hoạch thể hiện qua số liệu thống kê phản ánh đúng thực tế tại các trường TH huyện Khoái Châu.
Nhận xét chung: Công tác chỉ đạo dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm chưa được thực hiện tốt mới chỉ tập trung trong chỉ đạo thiết kế bài học theo chủ đề
trải nghiệm và seminar nghiên cứu bài học; các nội dung chỉ đạo bồi dưỡng giáo
viên; xây dựng môi trường học tập, tăng cường cơ sở vật chất phòng học tiếng; xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hướng trải nghiệm chưa
được quan tâm đúng mức.
2.4.4. Thực• trạng • V7 kiếm tra,' đánh giáC1 việc • thực• hiện • kế hoạch• dạy học• • tiếng<75 Anh
theo hướng trải nghiệm ở trường Tiểu học
Khảo sát 54 người (bao gôm cán bộ quản lý và giáo viên) vê công tác đánh
giá kết quả thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở câu hỏi 8 phụ lục, kết quả thu được ghi ở bảng 2.9
Bảng 2.9. Thực ♦ trạng • ơ đánh ơ giá việc thực hiện• • • kể hoạch♦ dạy • «/ học • tiếngd Anh theo hướng trải nghiệm ở trường Tiểu học huyện Khoái Châu
(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tác giả)
Nôi dung đánh giá thưc hiên kế hoach day học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm đã
thưc• hiên•
Mức đô• thưc• • hiên
TB
1 2 3 4
1. Xác định chuẩn đánh giá bài dạy học tiếng
Anh theo hướng trải nghiệm 10 22 16 6 2.33
2. Xây dựng quy trình đánh giá bài học tiếng
Anh về dạy học trải nghiệm 12 18 12 12 2.44
3. Xây dựng tiêu chí và ngân hàng câu hởi đánh giá kết quả học tập tiếng Anh của học
sinh theo hướng trải nghiệm
12 26 13 3 2.13
4. Xây dựng lực lượng đánh giá kết quả
dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 12 22 16 4 2.22 5. Tổ chức đánh giá và phân tích kết quả 12 18 8 16 2.52
6. Sử dụng kết quả đánh giá, xây dựng kế
hoạch cải tiến nâng cao chất lượng dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
13 27 10 4 2.09
7. Đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học tiếng Anh theo hướng
trải nghiệm
1 13 20 20 3.09
8. Đánh giá mức độ đáp ứng năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của giáo viên
1 17 22 14 2.91
9. Đánh giá mức độ hoàn thành kế hoạch dạy
học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của học kỳ, năm học học
12 18 10 14 2.48
Áp dụng công thức ở mục 2.2.4:
Nội dung 1: (10 * 1 + 22 * 2 + 16* 3 + 6 * 4)/54 = 126/54 = 2.33
Nội dung 2: (12 * 1 + 18 * 2 + 12 * 3 + 12 * 4)/54 = 132/54 = 2.44 Nội dung 3: (12 * 1 + 26 * 2 + 13* 3 + 3 * 4)/54 = 115/54 = 2.13 Nội dung 4: (12 * 1 + 22 * 2 + 16 * 3 + 4 * 4)/54 = 120/54 = 2.22 Nội dung 5: (12* 1 + 18* 2 + 8 * 3 + 16* 4)/54 = 136/54 = 2.52 Nội dung 6: (13* 1 + 27* 2 + 10 * 3 + 4* 4)/54 = 113/54 = 2.09 Nội dung 7: (1* 1 + 13* 2 + 20* 3 + 20* 4)/54 = 167/54 = 3.09 Nội dung 8: (1* 1 + 17* 2 + 22 * 3 + 14* 4)/54 = 157/54 = 2.91 Nội dung 9: (12* 1 + 18* 2 + 10 * 3 + 14* 4)/54 = 134/54 = 2.48
Nhìn vào kết quả thống kê cho thấy công tác đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của giáo viên đã được hiệu trưởng triển khai đánh giá, tuy nhiên mới chỉ tập trung ở nội dung đánh giá sau đây:
■ Đánh giá về điều kiện cơ sở vật chất, tài chính phục vụ dạy học tiếng
Anh theo hướng trải nghiệm đạt 3.09 điểm.
■ Đánh giá mức độ đáp ứng năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm của giáo viên đạt 2.91 điểm.
Các nội dung chưa được quan tâm thực hiện tốt đó là:
■ Xây dựng tiêu chí và ngân hàng câu hỏi đánh giá kết quả học tập tiếng Anh cùa học sinh theo hướng trải nghiệm.
■ Xây dựng lực lượng đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
■ Sử dụng kết quả đánh giá, xây dựng kế hoạch cải tiến nâng cao chất
lượng dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
Kết quả số liệu thống kê cho thấy, cần có biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác kiềm tra, đánh giá thực hiện dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm. Công tác quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của các nhà trường
mới chỉ tập trung khâu thiết kế các bài học theo chủ đề trải nghiệm. Xây dựng kế
hoạch• chưa được thực• • hiện• theo lộ• trình và chưa có sự• A phân cấp về 1 trình độ • tiếp1 nhận của học sinh. Khi xây dựng kế hoạch chưa chú trọng đến việc tạo môi trường
học tập cho học sinh theo hướng trải nghiệm.
2,4.5. Quản trị các điêu kiện thực hiện hoạt động dạy học môn tiêng Anh
theo hướng trải nghiệm
Khảo sát về nãng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm dựa vào
đánh giá của giáo viên và đánh giá của cán bộ quản lý ở câu hỏi 9 phần phụ lục, kết quả thu được ghi ở bảng 2.10.
Bảng 2.10 Thực trạng về năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cùa giáo viên
(Nguôn: Kêt quá khảo sát của tác giả)
Năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiêm đã thưc hiên
Mức đô • thưc• hiên•
TB
1 2 3 4
1. Xác định chủ đề dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
4 25 13 12 2.61
2. Thiết kế bài giảng theo chủ đề dạy học
trải nghiệm 4 25 15 10 2.57
3. Vận dụng các hình thức, phương pháp
tổ chức dạy học trải nghiệm 4 25 16 9 2.56 4. Đánh giá kết quả dạy học tiếng Anh
theo hướng trải nghiệm 10 22 11 11 2.43 5. Phối hợp các lực lượng để tổ chức dạy
học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 4 25 15 10 2.57
Áp dụng công thức ở mục 2.2.4: Nội dung 1: (4* 1+ 25 * 2 + 13* 3 + 12 * 4)/54 = 141/54 = 2.61 Nội dung 2: (4* 1+ 25 * 2 + 15 * 3 + 10 * 4)/54 = 139/54 = 2.57 Nội dung 3: (4 * 1+ 25 * 2 + 16 * 3 + 9 * 4)/54 = 138/54 = 2.56 Nội dung 4: (10 * 1+22 *2+11 *3 + 11 * 4)/54 = 131/54 = 2.43 Nội dung 5: (4* 1 + 25* 2 + 15 * 3 + 10* 4)/54 = 139/54 = 2.57
Nhìn vào bảng thống kê cho thấy giáo viên còn hạn chế ở tất cả các năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, theo đánh giá của cán bộ quản lý và tự
đánh giá của giáo viên trong tât cả các năng lực trên không có năng lực nào đạt
mức tốt. Phỏng vấn các GV tiếng Anh tại các trường TH huyện Khoái Châu, các
GV đều có chung nhận định: Hiện nay, các trường TH huyện Khoái Châu chưa tiến hành tố chức việc tổ chức những chuyên để về bồi dưỡng năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho giáo viên; việc sinh hoạt chuyên môn về dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm trong phạm vi nhà trường, cụm trường để GV có thể trao đổi kinh nghiệm chưa tiến hành thường xuyên. Vì vậy, cần phải có kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên cho GV TH về năng lực tổ chức dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho HS, bởi một số GV trẻ còn yếu kém về các năng lực
này.
2.5. Thực • trạng• ơ các yếui/ tố ảnh hưởngơ đến quăn ■ trị• hoạt động • • “ •dạy </ •học tiếng Anh ỏ’ các trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên theo hướng trải nghiệm
Sử dụng bảng hỏi 10 phần phụ lục đế khảo sát về các yểu tố ảnh hưởng tới
quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm kết quả thu được ghi ở bảng
2.11.
Bảng 2.11. Các yếu tố ảnh hường tói quản lý dạy học Anh theo huống trải nghiệm õ’ các trưòng TH huyện Khoái Châu
Các yếu tố ảnh hưởng tói quản trị dạy học Tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
Mức độ ảnh hưởng
TB
1 2 3 4
Yếu tố chủ quan
1. Tính tích cue hoc tâp của hoc sinh• • ♦ JL • 1 12 20 21 3.13
2. Chương trình, kế hoạch dạy học môn học 1 13 23 17 3.04
3. Năng lực quản trị dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm 1 13 19 21 3.11
4. Năng lực dạy học tiếng Anh theo hưởng trải nghiệm
của giáo viên 1 13 14 26 3.20
Yếu tố khách quan
1. Cơ sở vật chất phòng học tiếng 1 17 18 18 2.98
1 17 22 14 2.91 * + 12 * 2 + 20* 3 + 21 * 4)/54 = 169/54 = 3.13 13 * 2 + 23 * 3 + 17 * 4)/54 = 164/54 = 3.04 13 * 2 + 19* 3 + 21 * 4)/54 = 168/54 = 3.11 13*2 +14 *3 + 26 * 4)/54 = 173/54 = 3.20 1 + 17* 2 + 18 * 3 + 18* 4)/54 = 161/54 = 2.98 1 + 17* 2 + 22 * 3 + 14* 4)/54 = 157/54 = 2.91 1 1 1 1 * * + * + * +
2. Môi trường học tập tiếng Anh
(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả)
Áp dụng công thức ở mục 2.2.4: Yếu tố chủ quan 1: (1 Yếu tố chủ quan 2: (1 Yếu tố chủ quan 3: (1 Yếu tố chủ quan 4: (1 Yếu tố khách quan 1: (1 Yếu tố khách quan 2: (1 *
Kết quả thống kê ở bảng 2.11 cho thấy:
Các yếu tố ảnh hưởng tới quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm kể đến đầu tiên là năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cùa giáo
viên.
Thứ hai là tính tích ực • học• • tập 1 của học• sinh.
Thứ ba là năng lực quản trị ( Hướng dẫn, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá) của cán bộ quản lý nhà trường đối với dạy học tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm.
Thử tư là chương trình và kế hoạch dạy học cùa môn tiếng Anh Thứ năm là cơ sở vật chất phòng học tiếng
Thứ sáu là môi trường học tập tiếng Anh của học sinh Ngoài ra còn có các yếu tố khác.
Trao đổi với Hiệu trưởng trường TH Hồng Tiến cho thấy:
về yếu tố chủ thế quản trị thì hiện nay Hiệu trưởng ở các trường hầu như chỉ tổ chức thực hiện theo yêu cầu, chỉ đạo cùa Sở GD-ĐT, Phòng GD&ĐT. Các trường TH tại huyện Khoái Châu hầu như cũng chưa mặn mà lắm với tổ chức thực
hiện dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, chưa đầu tư điều tra, nghiên cứu để nắm bắt những vấn đề cần thực hiện, cũng như làm thế nào để triển khai một cách hiệu quả đối với quản trị công tác tố chức hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm. Nếu CBỌL các trường quan tâm tới quản trị dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm ở việc đầu tư cơ sở vật chất, tài liệu hướng dẫn, tài liệu tham
khảo thì GV sè có điêu kiện thuận lợi đê tự học, tự bôi dưỡng kiên thức và kỹ năng
tố chức dạy học trải nghiệm. Một điều cũng dễ nhận thấy là các thầy cô giáo hiện đang chịu sức ép giảng dạy ngày càng lớn, sức ép thi giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp tỉnh, sức ép ôn thi HS giỏi nên họ mất sự chủ động trong xây dựng kế hoạch
dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, vấn đề này đương nhiên sẽ gây
ra những khó khăn nhất định trong quản trị công tác tổ chức hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường TH huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng
Yên.
2.6. Đánh giá chung
2.6.1. Thành công và hạn chế
• Thành công
Trong công tác quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường TH huyện Khoái Châu đã có sự chuyển biến khá tốt về nhận thức của đa số CBQL, giáo viên đã có nhận thức tương đối đúng về vai trò cùa dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm. Hằng năm, UBND huyện đã chỉ đạo các xã,
thị trấn rà soát, bồ sung cơ sở vật chất cho các nhà trường đặc biệt là việc quy hoạch
và xây mới phòng học, đảm bảo nhà trường có đù phòng học theo quy định và có
phòng học riêng dành cho học ngoại ngữ.
CBQL đã chỉ đạo phân công tổ ngoại ngữ, GV lập kế hoạch tổ chức dạy học