2. ỉ ỉ.Đặc điểm địa hàn khảo sát
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất
3.4. ỉ. Mục đích khảo nghiệm
Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã nêu trong luận văn.♦
3.4.2. Đối tượng khảo nghiệm
Đối tượng khảo nghiệm là học sinh của 3 trường Tiểu học Thị Trấn Khoái Châu, Tiểu học Đại Hưng và Tiểu học Hồng Tiến.
3.4.3. Nội dung ktỉăo nghiệm
Tính cần thiết của 6 biện pháp quản trị tổ chức hoạt động dạy học tiếng Anh
theo hướng trải nghiệm ở các trường Tiếu học huyện Khoái Châu.
Tính khả thi của 6 biện pháp quản trị tô chức hoạt động dạy học tiêng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường Tiếu học huyện Khoái Châu.
3.4.4. Phương pháp khảo nghiệm
Đe tiến hành khảo nghiệm, chúng tôi đà thiết kế bảng câu hỏi và lấy ý kiến
của CBỌL và GV với 3 mức độ:
-Đối với tính cần thiết, 3 mức độ bao gồm: Rất cần thiết, cần thiết và không cần thiết.
-Đối với tính khả thi, 3 mức độ bao gồm: Rất khả thi, khả thi và không khả thi.
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm
Ta áp dụng công thức của mục 2.2.4 để tính các bảng dưới đây
Bảng 3.1. Khảo nghiệm tính cần thiết của biện pháp quản trị hoạt động dạy học tiếng Anh theo hưóng trải nghiệm ỏ’ các trường Tiểu học huyện Khoái
Châu, tỉnh Hưng Yên
Các biện pháp Mức độ đánh giá Rất cần thiết Cần thiết ít cần thiết Không cần thiết ĐTB SL SL SL SL
Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh, phụ huynh học sinh về
phuơng pháp dạy học tiếng Anh theo
hướng trải nghiệm
48 4 2 0 3.85
Xây dựng, thực hiện kế hoạch dạy học
tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 43 6 5 0 3.70
Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho giáo viên tiếng Anh
50 2 2 0 3.89
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo
viên thực hiện đối mới đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm
46 6 2 0 3.81
5 f
(Nguôn: Kẻt quả khảo sát của tác giả)
Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động dạy
học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của giáo viên
43 4 7 0 3.67
Quản trị công tác sử dụng cơ sở vật chất
và trang thiết bị dạy học phục vụ dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
40 7 7 0 3.61
Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của biện pháp quản tri hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở các trường Tiểu học huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
Các biện pháp Mức độ đánh giá Rất khả thi khả thi ít khả thi Không khả thi ĐTB SL SL SL SL
Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo
viên và học sinh, phụ huynh học sinh về
phương pháp dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
45 7 2 0 3.80
Xây dựng, thực hiện kế hoạch dạy học
tiếng Anh theo hướng trải nghiệm 43 9 2 0 3.76
Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học
tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho
giáo viên tiếng Anh
50 2 2 0 3.89
Chỉ đạo tổ chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện đối mới đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm
48 4 2 0 3.85
Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động dạy
học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của giáo viên
43 9 2 0 3.76
Quản trị công tác sử dụng cơ sở vật chất
và trang thiết bị dạy học phục vụ dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
38 9 7 0 3.57
(Nguôn: Kêt quả khảo sát của tảc giả)
Từ kết quả khảo sát có thể thấy rằng sáu biện pháp đề xuất trên được các CBQL và GVTA đánh giá cao nhất ở mức rất cần thiết, khả thi và trong mức này thi biện pháp “Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho giáo viên tiếng Anh” có số người đánh giá nhiều nhất.
Đánh giá thấp nhất trong mức này là biện pháp “Quản trị công tác sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phục vụ dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm”. Tất cả các biện pháp đưa ra được đánh giá khá cao ở mức “Rất cần thiết và cần thiết”, “Khả thi và rất khả thi” như vậy các biện pháp đề xuất có thể áp dụng được.
Kết luận chương 3
Xuất phát từ thực trạng đã nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất 6 giải pháp
sau:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh, phụ huynh học sinh về phương pháp dạy học tiếng Anh theo hướng trài nghiệm
- Xây dựng, thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm của học sinh cho giáo viên tiếng Anh.
- Chỉ đạo tố chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện đối mới đánh giá kết
quả học tập môn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
r r
- Xây dựng cơ chê giám sát hoạt động dạy học tiêng Anh theo hướng trải
nghiệm của giáo viên.
- Quản trị công tác sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phục vụ dạy học tiêng Anh theo hướng trải nghiệm.
Nhừng giải pháp này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó gốc rễ của
vấn đề là phải tạo được sự chuyển biển trong tư duy nhận thức của giáo viên, khơi
gợi và chú ý đến cảm xúc và hứng thú của người học; đồng thời bồi dưỡng thêm cho giáo viên năng lực chuyên môn vê dạy học trải nghiệm. Khi giáo viên thay đôi thì học trò sẽ thay đổi. Góp phần để việc dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
đạt hiệu quả không thể thiếu được sự sát sao trong việc chỉ đạo điều hành, định
hướng. Vai trò của nhà quản trị lúc này cần được phát huy; sự thống nhất hỗ trợ của
tổ nhóm chuyên môn.
Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả
thi có thế đem áp dụng trong thực tiễn dạy học tiếng Anh ở các trường TH huyện
Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên. Với trách nhiệm là nhà quản lý, cách Hiệu trưởng cần tập trung làm tốt các vấn đề trên. Trong đó chú trọng khâu xây dựng kế hoạch dạy học tiếng Anh sao cho đạt hiệu quả cao nhất. Mỗi kế hoạch lập ra cần được gọi tên
cụ thế, xác định rõ mục • 7 • • tiêu và các bước thực •••• hiện. Tận dụng tối đa nhân lực, vật• 7 •
lực, tài lực đế đạt hiệu quả cao. Nhà quản trị cũng xây dựng cho học sinh môi
trường học tập trong điều kiện thuận lợi. Vì chỉ có tạo cho các em sân chơi tiếng
Anh; cho các em cơ hội được nói, được làm thì các em mới có thê đạt được mục tiêu và nội dung chương trình.
Có thế nói dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm là hoàn toàn phù hợp
với nội dung và chương trình giáo dục phố thông 2018. Quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trái nghiệm sẽ giúp cho chất lượng dạy học nâng lên và hiệu quả học tập
cũng nhờ đó đạt kết quả cao. Ở bậc Tiểu học với đặc thù tâm lý lứa tuổi thích hoạt động thì dạy học trải nghiệm sẽ giúp các em hình thành phản xạ nghe, nói một cách tự nhiên. Thiết nghĩ, thực hiện tốt khâu quản trị dạy học - một hoạt động được cho
là cốt yếu của các cơ sở giáo dục sẽ góp phần thu hút học sinh và tạo nên thương hiệu của nhà trường.
KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 1. Kêt luận
Dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm là một trong những hoạt động không thể thiếu của quá trình dạy học trong nhà trường TH nhằm phát huy tính năng động, tích cực, chủ động của HS TH khi sử dụng tiếng Anh làm phương tiện
giao tiếp trong bối cảnh hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay. Trong hoạt động dạy
học này, GV là người tổ chức, chỉ đạo, điều khiền quá trình nhận thức của HS, HS là đối tượng chủ động tham gia vào quá trình trải nghiệm nhằm phát huy những năng lực chung và năng lực đặc thù. Tiêu chí trong dạy học trải nghiệm đòi hỏi HS
phải có năng lực ứng xử và năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh.
Quá trình dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm gồm mục tiêu dạy học,
nội dung dạy học theo chủ đề; phương pháp, hỉnh thức tổ chức dạy học trải nghiệm; đánh giá kết quả dạy học; vai trò của giáo viên và học sinh, các lực lượng trong quá trình dạy học trải nghiệm.
Quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm ở trường TH gồm lập kế
hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch và kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học
tiếng Anh theo hướng trải nghiệm. Quá trình quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm chịu sự tác động cùa các nhân tố năng lực dạy cùa giáo viên, tính tích
cực học tập của học sinh; chương trình môn học vv...
Đề tài đã đánh giá thực trạng dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm và thực trạng quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho HS tại các trường
TH huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
Trong quá trình khảo sát hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm tại 3 trường TH ở huyện Khoái Châu, tác giả nhận thấy bước đầu nội dung, hình thức phương pháp dạy học theo hướng trải nghiệm đã được triển khai tuy nhiên chưa khai thác được thế mạnh của các chủ đề, hình thức, phương pháp chiếm ưu thế trong dạy học trải nghiệm. Công tác quản trị đã thực hiện đồng bộ ở cả 4
khâu lập kế hoạch, tố chức, chỉ đạo và đánh giá thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, tuy nhiên còn hạn chế ở một số nội dung trong từng
khâu: Tính tích hợp nội dung để phát triển năng lực giao tiếp, kỹ năng nghe, nói,
đọc, viêt cho học sinh còn hạn chê; công tác kiêm tra, giám sát chưa được thực hiện
bài bản, công tác bồi dưỡng năng lực cho giáo viên chưa được triển khai có hiệu quả; chưa xây dựng được các tiêu chí đánh giá kết quả học tập trải nghiệm của học
sinh. Nguyên nhân do nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên còn hạn chế; năng lực dạy học trải nghiệm của giáo viên còn hạn chế; công tác quản trị chưa đồng bộ giữa các nội dung trong từng khâu; còn khó khăn về tài chính.
Xuất phát từ thực trạng đã nghiên cứu, tác giả luận văn đề xuất 6 biện pháp sau:
- Nâng cao nhận thức của cán bộ, giáo viên và học sinh, phụ huynh học sinh
về phương pháp dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
- Xây dựng, thực hiện kế hoạch dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
- Bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm
của học sinh cho giáo viên tiếng Anh.
- Chỉ đạo tố chuyên môn hướng dẫn giáo viên thực hiện đối mới đánh giá kết quả học tập môn tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
- Xây dựng cơ chế giám sát hoạt động dạy học tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm của giáo viên.
- Quản trị công tác sử dụng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học phục vụ
dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
Các biện pháp đề xuất đã được khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả
thi có thể đem áp dụng trong thực tiễn dạy học tiếng Anh ở các trường TH huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.
2. Khuyến nghị
• Đối với Sở GD & ĐT tỉnh Hưng Yên:
-Trước mỗi năm học, Sở tiến hành chỉ đạo và có văn bản hướng dẫn và thực hiện đồng bộ về dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm, tổ chức các lớp bồi
dường chuyên đề về dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm cho CBQL, GV các trường TH, chú trong khâu xây dựng kế hoạch gắn với nội dung chương trình tiếng Anh của từng khối ló’p.
-Tồ chức các hội thảo về công tác quản trị dạy học tiếng Anh theo hướng trải
nghiệm ở các trường TH, chú trọng kiểm tra, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm.
-Có chính sách đãi ngộ về vật chất lẫn tinh thần để CBQL học tập nâng cao
trình độ nhất là quan tâm việc bồi dường ngoại ngữ, tin học để đáp ứng nhu cầu
phát triển của xã hội.
-Tham mưu cho các cấp lãnh đạo và phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, các lực lượng xã hội làm tốt hơn nữa công tác xã hội hóa giáo dục nhằm đầu
tư nâng cấp cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại phù hợp với nhu cầu của nhà
trường.
• Đối với Phòng Giáo dục và đào tạo Khoái Châu
Chỉ đạo quyết liệt yêu cầu toàn bộ cán bộ quản lý phải vào cuộc đôn đốc giáo viên tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao chuyên môn, am hiểu về dạy học tiếng
Anh theo hướng trải nghiệm. Thường xuyên cử đội ngũ cốt cán chuyên môn kiểm tra, tư vấn, thúc đẩy.
Hình thành mô hình trường điểm về dạy học ngoại ngữ theo hướng trải
nghiệm trong toàn huyện. Thường xuyên tổ chức các buồi sinh hoạt chuyên môn,
tọa đàm với chuyên gia dưới nhiều hình thức, khuyến khích các trường học hỏi, trao
đổi, chia sẻ kinh nghiệm về cách làm, cách quản lỷ
Tham mưu bố sung nguồn kinh phí xây dựng phòng học ngoại ngừ cho các
cơ sở giáo dục và mua sắm trang thiết bị dạy học và kinh phí bồi dưỡng giáo viên. Tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên tiếng Anh Tiểu học đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018.
• Đối với các trường TH ở huyện Khoái Châu:
Hiệu trưởng các trường chỉ đạo thực hiện dạy học tiếng Anh hiệu quả và chủ
động. Đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo
cho năm học sau được tốt hơn. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường nhằm tạo cơ hội cho GV giao lưu, học tập, chia sẻ kinh nghiệm dạy học.
Có chính sách khen thưởng đối với những GV có sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học, nhân rộng điển hình tiên tiến về dạy học tiếng Anh theo hướng trải nghiệm.
Huy động, phôi hợp với các doanh nghiệp, cha mẹ HS đê có nguôn kinh phí đầu tư vào cơ sở vật chất, phòng học, phòng lab...hỗ trợ cho GV và HS thực hiện
hoạt động dạy học.
Giáo viên tiếng Anh phải tự giác tự học, tự bồi dưỡng nâng cao năng lực dạy
học trải nghiệm và đánh giá kết quả học tập trải nghiệm của học sinh, phát triển môi trường học tập tiếng Anh cho học sinh.