N 77 r
2.1 Phương pháp nghiên cứu
2.1.2 Phương pháp thu thập số liêu, thông tin
2.1.2.1 Dữ liệu thứ cấp
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thu thập dữ liệu thú' cấp, bao gồm: dữ liệu bên trong và dừ liệu bên ngoài.
- Dữ liệu bên trong: Là những dữ liệu phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh của Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định bao gồm:
+ Các kế hoạch kinh doanh, báo cáo kết quả kinh doanh Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định.
+ Báo cáo thường niên của Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2018-2020.
+ Dừ liệu kết xuất từ hệ thống báo cáo của Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định giai đoạn 2018-2020.
- Dữ liệu bên ngoài: Nguồn dữ liệu thứ cấp bên ngoài là các tài liệu, báo chí, ấn phẩm đã được xuất bản.Sự phát triển của mạng thơng tin tồn cầu đã tạo nên một nguồn dừ liệu vô cùng phong phú và đa dạng, đó là các dữ liệu thu thập từ Internet. Có thể kể đến một số nguồn dừ liệu thứ cấp bên ngoài như sau:
+ Hệ thống văn bán pháp luật, các quy định, quy chế và các văn bán khác của Ngân hàng có liên quan đến cho vay qua tổ vay vốn.
+ Một số kết quả nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được cơng bố.
+ Các website, sách, báo, tạp chí nội bộ, giáo trình, luận văn, luận án, chun đề v.v. có liên quan ở trong nuớc, quốc tế và các nguồn khác.
+ Ngồi ra, tác giả sử dụng phân tích thống kê kết hợp với việc sử dụng các bảng, biểu đồ... để đánh giá về thực trạng nợ xấu, công tác xử lý nợ xấu trong hệ thống Agribank, từ đó đưa ra những nhận định đánh giá.
2.1.2.1 Dữ liệu sơ cấp
- Khảo sát ý kiến của cán bộ làm việc tại Ngân hàng sử dụng phương pháp chuyên gia:
+ Đối tượng: Các cán bộ tín dụng tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ô tương ứng.
+ Số lượng: 10 chuyên gia là các lãnh đạo phụ trách tín dụng và các cán bộ tín dụng kinh nghiệm lâu năm
+ Hình thức phát phiếu khảo sát: Gửi trực tiếp đối với các chuyên gia tại Hội sở chi nhánh và các Chi nhánh loại II
+ Bảng biều khảo sát: Tại phụ lục đính kèm. + Câu hỏi khảo sát:
Khách hàng vay vốn thường xuyên trả nợ đúng hạn hay không?; Khách hàng sử dụng khoản vay đúng mục đích khi vay hay khơng?; Agribank Bắc Nam Định ln tn thủ chính sách, chủ trương của Đảng và nhà nước hay không?; Thường xuyên phổ biến chính sách của của Đảng và nhà nước hay không?
Sau khi tiến hành khảo sát với 10 phiếu phát đi, tương ứng với 10 chuyên gia. Dữ liệu từ 10 phiếu điều tra hợp lệ sẽ được sử dụng để tiến hành phân tích nhằm đánh giá chất lượng khách hàng và mức độ tuân thủ các định hướng phát triển và các quy trình quản lý cùa Chi nhánh
- Khảo sát ý kiến của khách hàng vay vốn tại Ngân hàng:
+ Đôi tượng: Các khách hàng đang vay vôn thông qua tô vay vôn tại Agribank Chi nhánh Bẳc Nam Định. Người được hỏi trả lời ý kiến của mình bằng cách đánh dấu vào các ơ tương ứng.
+ Số lượng: 70 Khách hàng đang vay vốn thông qua tồ vay vốn tại Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định
+ Hình thức phát phiếu khảo sát: Gửi trực tiếp đối với khách hàng doanh có quan hệ tín dụng tại Hội sở chi nhánh hoặc gửi thông qua cán bộ quản lý khách hàng tại các Chi nhánh loại II.
+ Bảng biểu khảo sát: Tại phụ lục đính kèm. + Câu hỏi khảo sát:
Agribank - Bắc Nam Định có uy tín, thương hiệu tốt trên địa bàn tỉnh Nam Định hay không?; Ngân hàng thực hiện đúng cam kết đã đưa ra với khách hàng hay không?; Các thắc mắc luôn được ngân hàng giải quyết thỏa đáng hay không?; Các giao dịch của anh/chị được phục vụ nhanh chóng, đúng hạn hay không?
Sau khi tiến hành khảo sát với 70 phiếu phát đi, tương ứng với 70 khách hàng. Dữ liệu từ 70 phiếu điều tra hợp lệ sẽ được sử dụng để tiến hành phân tích nhằm đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng, cũng như phản ánh
uy, thương hiệu của chi nhánh
Trong quá trình làm việc tại chi nhánh tác giả đã tiếp xúc và trải nghiệm các địa bàn hoạt động tổ vay vốn của chi nhánh, từ đó có cái nhìn khách quan tổng thể hơn về tình hình hoạt động cho vay qua tổ vay vốn của chi nhánh. Ngoài ra trong các cuộc họp tố chức định kỳ tác giả được tham gia đánh giá thực trạng dựa trên những số liệu thu thập được, mà mồi cuộc họp sẽ có những ý kiến quan điểm trái chiều hay đồng thuận sẽ là những kinh nghiệm khác nhau để tác giả rút ra được những biện pháp và đề xuất của cá nhân mình.
2.1.3 Phương pháp xử lý và thu thập sơ liệu
Sau q trình thu thập thơng tin và số liệu cần thiết, việc tiếp theo đó là xử lý và phân loại các thơng tin để phân tích cho phù hợp. Sau khi đã phân loại được các dữ liệu, bước tiếp theo trong q trình phân tích đó là tìm ra các cơng cụ phân tích cho phù hợp với từng mảng dữ liệu đã phân loại.
2.1.3.1 Phương pháp so sảnh
Phương pháp so sánh bằng sổ tuyệt đối', được thể hiện cụ thể qua các
con số. Là hiêu số của hai chỉ tiêu năm trước và năm sau Dy = Y1 - Yo
Trong đó:
• Yo: Chỉ tiêu năm trước.
■ Y1: Chỉ tiêu năm sau.
■ Dy: Phần chênh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm sau so với năm trước của các chỉ tiêu, cho thấy sự biến động về mặt số lượng các chỉ tiêu qua các năm phân tích và tìm ra nguyên nhân biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
Ví dụ: Tác giả đã áp dụng phương pháp này để so sánh một số chỉ tiêu sau:
❖ Phần chênh lệch Tổng du’ nợ = Dư nợ năm 2020 - Dư nợ năm 2019
❖ Phần chênh lệch Tổng nguồn vốn = Tổng nguồn vốn năm 2020 - Tổng
nguồn vốn năm 2019
Từ phương pháp này tác giả biết được biến động dư nợ, nguồn vốn năm 2020 thay đổi so với năm 2019 để rồi tìm ra được nguyên nhân và và các biện pháp khấc phục kịp thời.
- Phương pháp so sánh bằng sổ tương đối: Được tính theo tỷ lệ %, là
kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế.
Yl-Yo
Dy = _______ X 100%
Yo Trong đó:
Yo: Chỉ tiêu năm trước. Y1: Chỉ tiêu năm sau.
Dy: Tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này dùng để làm rõ tình hình biển động của mức độ của các chỉ tiêu kinh tế trong thời gian nào đó. So sánh tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu giữa các năm và so sánh tốc độ tăng trưởng giữa các chỉ tiêu. Từ đó tìm ra ngun nhân và biện pháp khắc phục.
Ví dụ:
❖ Tốc độ tăng trưởng dư nợ tổ vay vốn:
Dư nợ tồ vay vôn 2020 Dư nợ tổ vay vồn 2019
X 100%
Dư nợ tổ vay vốn 2019
❖ Tốc độ tăng trưởng số tổ viên:
Sỗ tỗ viên nẵm 2020 Sô tổ vièn nẵm 2019
X 100%
Sồ tỗ viên năm 2019
Qua phương pháp này chúng ta biết được mức độ tăng trưởng dư nợ tổ vay vốn hay mức độ tăng trưởng số tổ viên năm 2020 thay đồi như nào so với 2019
- Phương pháp so sảnh theo chiều ngang: Tác giả phân tích sự biến
động về quy mô cua từng khoản mục, trên từng báo cáo tài chính của ngân hàng. Qua đó, tác giả xác định được mức biến động về quy mô của từng chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu yếu tố đến chỉ tiêu phân tích.
Ví dụ: Qua phân tích kết quả kinh doanh của Chi nhánh Bắc Nam Định ta thấy
+ Doanh thu năm 2020 đã tăng 3.2% so với năm 2019
+ Chi phí năm 2020 tăng 0.9 % so với năm 2019
+ Lợi nhuận trước thuế năm 2020 tăng 11 % so với năm 2019
- Phương pháp so sánh theo chiều dọc: Là việc sử dụng các tỷ lệ, các
hệ số thế hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo, giữa các báo cáo của công ty. Thực chất phưoưg pháp này là phân tích sự biến động về cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của ngân hàng.
Ví dụ: Cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn năm 2020 gồm: Nguồn vốn không kỳ hạn; Nguồn vốn kỳ hạn < 12 tháng; Nguồn vốn kỳ hạn từ 12-24 tháng; Nguồn vốn kỳ hạn trên 24 tháng;
- So sánh theo chuỗi thời gian: Là việc sử dụng số liệu của một giai đoạn nhất
định để so sánh tình hình biến động của các chỉ tiêu theo thời gian sẽ thay đổi như thế nào để từ đó đưa ra các dự báo, xu hướng biến động của các chỉ tiêu đó trong những năm tiếp theo.
Ví dụ: Sử dụng kết quả kinh doanh của Chi nhánh Bắc Nam Định từ năm 2018 đến năm 2020 để thấy được tình hình biến động doanh thu, chi phí, lợi nhuận sau thuế theo thời gian có xu hướng tăng hay giảm.
2.1.3.2 Phương pháp thống kê mơ tả
Xuất phát từ mục đích nghiên cứu tác giả đã lựa chọn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả cho luận văn của mình. Phương pháp mơ tả cụ thế bằng các con số đế trình bày các chỉ tiêu đã đưa ra làm cơ sở để đánh giá thực trạng phát triển hoạt động cho vay qua tổ vay vốn.
Dựa vào kết quả phân tích tác giả xác định mức độ ành hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu phân tích, sau đó xem xét tính chất ảnh hưởng cúa từng nhân tố, những nguyên nhân dẫn đến sự biến động của từng nhân tố và xu thế nhân tố trong tương lai sẽ vận động như thế nào.
2.1.4 Phương pháp SWOT
SWOT là tập hợp viết tắt những chữ cái đầu tiên của các từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) và Threats (Thách thức) - là một mô hình nổi tiếng trong phân tích kinh doanh.
Mơ hình SWOT là mơ hình (hay ma trận) phân tích kinh doanh dành cho mọi doanh nghiệp muốn cải thiện tình hình kinh doanh bằng định hướng đúng đắn và xây dựng những nền tảng phát triển vững chắc. Trong đó Điểm mạnh và Điểm yếu được xem là hai yếu tố nội bộ trong một doanh nghiệp còn Cơ hội và Rủi ro là hai yếu tố bên ngoài.
Trong luận văn của mình tác giả sử dụng phương pháp SWOT như sau:
* Điểm mạnh:
- Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định có địa bàn nơng thơn rộng lớn, cơ sở vật chất tốt
- Mạng lưới chi nhánh loại II, phòng giao dịch rộng khắp - Có nguồn nhân lực lớn
* Diem yêu:
- Các cán bộ tín dụng cịn trẻ chưa nhiều kinh nghiệm trong công tác cho vay tổ vay vốn.
* Cơ hội:
- Được sự ủng hộ của chính quyền địa phương vì vậy thuận lợi hơn trong cơng tác tuyên truyền quảng bá, gần gũi với khách hàng hơn.
* Thách thức:
- Sự cạnh tranh của nhiểu tổ chức tín dụng đang bất đầu tham gia vào thị trường khách hàng nơng nghiệp nơng thơn.
- Tình hình dịch bệnh xảy ra qua các năm
Qua phương pháp này tác giả có thể nhìn nhận được nhũng điểm mạnh điểm yếu tại chi nhánh, những cơ hội mà chi nhánh đang có và những thách
thức mà chi nhánh đang gặp phải. Từ đó tác giả có thê đánh giá tìm ra những hướng giải pháp để phát triển hoạt động cho vay qua tổ vay vốn tại chi nhánh.
2.2 Thiết kế luận văn
Trong q trình nghiên cứu để hồn thiện luận văn này một cách khoa học và đạt được hiệu quả cao, tác giả chia quá trình nghiên cứu thành các bước như sau:
2.2.1. Khung nghiên cứu
a. Khung lý thuyết: Luận văn cần nêu được cơ sờ lý luận làm nền tảng cho vấn đề được đưa ra để nghiên cứu. Theo đó khung lý thuyết luận văn đã hệ thống hóa những lý luận cơ bản về sự phát triển hoạt động cho vay qua tổ vay vốn tại Ngân hàng thương mại.
b. Khung phân tích: Trên cở sờ áp dụng các phương pháp nghiên cứu đã được nêu ra ở trên và kết hợp với việc thu thập thêm thông tin, sổ liệu để có thể đưa ra được những đánh giá, phân tích thực trạng của vấn đề đang được nghiên cứu.
2.2.2 Các bước triên khai
--------------- n ...................... X “
Bước 1: Xây dựng đê cương sơ bộ cùa đê tài. Hệ thơng hóa cơ sở lý luận, tống quan nghiên cứu về đề tài.
\___________________________________________________________________ 7
Bước 2: Thu thập tài liệu sơ cấp, thứ cấp
< ____ ~T , ., . „ . ~ A
Bước 3: Sử dụng các phương pháp phân tích, thu thập thơng tin trên cơ sở dừ liệu đã thu thập được đế đánh thực trạng hoạt động cho vay qua tổ vay vốn tại Chi nhánh, chỉ ra các kết quả đã đạt được, những tồn tại,
hạn chế và nguyên nhân
Bước 4: Đê ra các giải pháp đê phát triên hoạt động cho vay qua tô vay vôn của Agribank Chi nhánh Băc Nam Định
CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐÔNG CHO VAY QUA TÔ VAY VÔN TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BẮC NAM ĐỊNH
3.1 Tổng quan về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Nam Định
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định Nam Định
Ngân hàng nông nghiệp và Phát triến nông thôn Việt Nam Chi nhánh Bắc Nam Định (gọi tắt là Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định) được thành lập trên cơ sở được tách ra từ Agribank Chi nhánh tỉnh Nam Định và bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 10 năm 2009 trực thuộc Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam với quy mô là chi nhánh loại I hạng I theo Quyết định số 1298/QĐ-HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank với tên gọi ban đầu là Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Khu cơng nghiệp Hịa Xá. Đến tháng 01 năm 2011 được chính thức đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Chi nhánh Bắc Nam Định theo quyết định số 1686/QĐ-HĐQT-TCCB của Chủ tịch Hội đồng quản trị Agribank.
Với triết lý kinh doanh “Mang phồn thịnh đến khách hàng”, Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định ln đặt mình vào vị thế của khách hàng, đối tác để có thể nắm bắt tâm tư, nguyện vọng, nhu cầu của khách hàng và đối tác, từ đó cùng chia sẻ, tư vấn chu đáo, kỳ lưỡng đáp ứng tốt nhất, làm hài lòng khách hàng và đối tác. Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định đã tạo dựng chỗ đứng và uy tín ngày càng cao, chiếm được niềm tin của khách hàng trên địa bàn. Với nhũng gì đã làm được, Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định sẽ tiếp tục phấn đấu hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ được giao.
3.1.2 Cơ câu tô chức và các phịng chun mơn nghiệp vụ của Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định
Khi bắt đàu đi vào hoạt động, Agribank Chi nhánh Bắc Nam Định gồm một Hội sở đặt tại trung tâm tỉnh Nam Định, theo dõi hoạt động và quản lý 3
Chi nhánh loại II: Agribank Chi nhánh huyện Mỳ Lộc, Vụ Bản, Ý Yên và 11 Phòng giao dịch. Địa bàn hoạt động tại Thành phố Nam Định và ba huyện phía Bắc tỉnh Nam Định. Tổng số lao động khi mới thành lập là 132 người.
Tháng 05/2018 Chi nhánh được Hội đồng thành viên Agribank chấp thuận, ký quyết định về việc sắp xếp mạng lưới, điều chinh phạm vi quản lý của Agribank trên địa bàn tỉnh Nam Định, trong đó điều chuyển chi nhánh