Cơ chế huy động, tạo nguồn tài chính

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính tại viện nghiên cứu cơ khí (Trang 53)

Thực trạng việc thực hiện tự chủ trong huy động các nguồn tài chính tại Viện Nghiên cứu Cơ khí trong giai đoạn 2016 - 2020 được thể hiện qua bảng 3.1

Bảng 3.1.Tổng họp các nguồn thu của Viện Nghiên cứu Cơ khí giai đoạn năm 2016 - 2020 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm So sánh 2016 2017 2018 2019 2020 2017/ 2016 (%) 2018/ 2017 (%) 2019 /2018 (%) 2020/ 2019 (%) Á • • Ằ SÔ tiên Tỷ trọng (%) SÔ tiên Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ tron (%)g o Ẩ A•Ầ SÔ tiên Tỷ trọng (%) o Ấ J • Ầ So tiên Tỷ trong (%) 1

Nguồn thu từ hoạt động

sản xuất kinh doanh 31.885 63 50.091 56 46.988 70 46.022 82 47.692 79,6 157 93 97 104

2

Nguồn thu từ NSNN thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng

4.300 9 4.300 5 4.300 6 4.300 8 3.870 7 100 100 100 90

3

Nguồn thu từ NSNN để thực hiện nhiệm vụ không

thường xuyên: chương

trình mục tiêu quốc gia, dự án. 14.581 29 34.977 39 15.818 24 5.786 10 7.998 13 240 45 37 Ỉ38 4 Nguồn thu khác 14 363 0,4 •» r T* A A Tõng so 50.766 89.368 67.120 56.108 59.923

Nguồn: Báo cáo tài chính của Viện Nghiên cứu Cơ khí từ năm 2016-2020

Càn cứ vào bảng sô liệu trên, nhận thây nguôn thu của Viện Nghiên cứu Cơ

khí có xu hướng tăng. Tăng đột biến là nàm 2017, nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng 157% so với năm 2016, nguồn thu từ nguồn NSNN từ nhiệm vụ không thường xuyên tăng 240% so với năm 2016. Phân tích cụ thể như sau:

Nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh .

Trên cơ sở kết quả của hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ ở các mức độ khác nhau, Viện đà ứng dụng và đưa vào thực tiễn qua các hoạt động sản xuất, kinh doanh và dịch vụ và đã mang lại doanh thu bình quân các năm

gần đây đều đạt từ 400 đến 1.200 tỷ VNĐ/năm.

Với định hướng của Viện là lấy việc phục vụ các chương trình kinh tế lớn

của đất nước làm định hướng cho mọi hoạt động và có đầu tư sớm, đàu tư sâu đề

đón bắt, đáp ứng các chương trình này, nên Viện đã tham gia vào các chương trỉnh kinh tế lớn của đất nước trong các ngành công nghiệp như: Xi măng, thùy điện, nhiệt điện, công nghiệp khai thác và chế biến bô xít, giàn khoan,... Viện xác định đây là các lĩnh vực cần đầu tư nghiên cứu thiết kể, chế tạo thiết bị, quản lý và xây dựng dự án ... phấn đấu để trở thành không những là nhà cung cấp dịch vụ tư vấn thiết kế, cung cấp thiết bị mà còn trở thành tổng thầu EPCM hay EPC mạnh.

Trong công tác chế tạo và cung cấp thiết bị, Viện chủ trương liên kết với các nhà sản xuất trong và ngoài nước: Các nhà cung cấp nước ngoài cung cấp một số máy và thiết bị quan trọng cùa hệ thống hay sản phấm nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm; Viện đầu tư một số công nghệ chế tạo nhất định để chế tạo một số sản phẩm hay chi tiết quan trọng của thiết bị nhằm giảm dần tỷ lệ nhập ngoại.

Do vậy, Viện ký kết được nhiều các hợp đồng kinh tế lớn, nhỏ và đẩy mạnh nguồn thu sản xuất kinh doanh.

Bảng 3.2. Nguồn thu sản xuất kinh doanh của Viện Nghiên cứu Cơ khí giai đoạn 2016-2020 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019 2020 So sánh (%) 2017/2016 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 1 Giá trị kỷ hợp đồng 2.089.524 695.198 737.898 971.317 654.337 33,3 106,1 131,6 67,4 2 Doanh thu

Doanh thu thưc• • hiên 485.720 953.492 1.210.031 928.699 1.253.331 196,3 126,9 76,8 135

Doanh thu kể hoach• 400.000 700.000 900.000 900.000 900.000 175 128,6 100 100

Thưc hiên/ kế hoach121,4 136,2 134,4 103,2 139,3

3 Nguồn thu

Nguồn thu SXKD thực hiện 31.885 50.091 46.988 41.722 4 7.692 157 93 97 104

Nguồn thu SXKD kế hoạch 23.000 33.000 32.000 40.000 32.000 143,5 97 125 80

Thưc • •hiên/kế hoach138,6 151,8 146,8 130,3 149

Nguôn: Báo cáo tài chính cua Viện Nghiên cứu Cơ khí từ năm 20ì 6-2020

Bảng 3.3. Các hợp đông kinh tê lớn giai đoạn năm 2016-2020

Đơn vị tính: triệu đồng

TT Số HĐ Ngày ký Nội dung Đối tác Giá tri HĐ•

Năm 2016

1 MHIMS-VNPO-OOl 4/2/2016 Loc bui tĩnh điên cho nhiêt• • • • điên Thái Bình•

Mitsubishi Heavy

Industries Mechatronics System, Ltd

254,115.00

2 J AT-110419-001A 8/6/2016 Cung cấp hệ thống ASH.

HSING SHEN ENGINEERING CO.,LTD

143,434.00

3 M02/SH1 -LLM-NARIME 31/7/2016 Hệ thống vận chuyển than cho NĐ Sông Hậu 1

Tổng Cty Lắp máy Việt

Nam 1,184,515.00

Năm 2017

1 12.02-(DNE-D2) 15/1/2017

cung cấp, lắp đặt thiết bị cơ khí thúy nhà máy thủy điện nhim.

Cty CP Thủy điện Đa

Nhím 95,793.00

2 4447/HĐ-PPC 11 /8/2017 cung cấp và lắp đặt bộ sấy

không khi kiểu lò quay Cty CP nhiệt điện Phá lại 28,368.00

TT Số HĐ Ngày ký Nội dung Đối tác Giá tri HĐ•

3 20-07/HĐ-NCCK 20/7/2017 Hệ thổng xích tải vành và lốp

Cty TNHH sản xuất phụ tùng ô tô xe máy Việt Nam 22,534.00 Năm 2018 1 01/PLBSHĐ/HDDM/SH1-LLM- MRM 26/4/2018 Hạng mục phát sinh Mờ

rộng với thiết bị bốc dỡ than

Tông Cty Lap máy Việt

Nam 38,567.00 2 4034/HĐ-PPC 11 /8/2018 Cung cấp và lắp đặt bộ sấy

không khí kicu quay Cty CP nhiệt điện Phả lại 26,829.00

Năm 2019

1 16/CT09-DA4-X52/2018 20/4/2019

Thiết kế, chế tạo, cung cấp, lap đặt huấn luyện chuyển giao công nghê các thiết bị chế tạo (thiết bị phi tiêu

chuẩn).

Bộ Tư lệnh Hải Quân 501,503.00

2 115/DHD-NARIME&QIHUA 29/5/2019 Cty CP Thủy điện ĐaMi 337,045.00

3 FASH-101018/ANDD3-

NARIME 10/10/2019

Thiết bị cho dự án đường ống xuất tro bay

Ban QL Dự án Nhiệt

điện 3 - Chi nhánh Tổng Cty Phát điện 1

61,182.00

T

TT Số HĐ Ngày ký Nội dung Đối tác Giá tri HĐ•

Năm 2020

1 203/2009/NSCC-Narime 25/02/2020

Thiết kế, cung cấp thiết bị

vât tư hồ trơ kỳ thuât và tram trung chuyển xi mãng

Công ty Xi măng Nghi

Sơn 41,304

2 45/LDD-BSDA4/X52//2020 Hải

Quân 24/07/2020

Chế tạo, lắp đặt hệ thống sàn

công tác Bộ Tư lệnh Hải Quân 28,672 3 VF-IP-2019748 16/09/200 đồ gá hàn cho xưởng thân vỏ Cty TNHH San xuất &

Kinh doanh VINFAST 50,997

Nguồn: Bảo cảo đại hội công nhân viên chức của Viện Nghiên cứu Cơ khỉ giai đoạn năm 2016-2020

Với thê mạnh phát triên từ nghiên cứu khoa học, Viện là 1 trong sô nhừng đơn vị đi đầu trong lĩnh vực: Thúy điện, nhiệt điện, điện mặt trời, cụ thế: Viện đã từng bước làm chủ công nghệ thiết kế, chế tạo thiết bị lọc bụi tĩnh điện, thiết bị thải

tro xỉ, thiết bị bốc dỡ và vận chuyển than, thiết bị khử lưu huỳnh... Một số thiết bị do Viện thiết kế, chế tạo thành công có thể kể như sau: Thiết bị lọc bụi tĩnh điện cho dự án nhiệt điện Vũng Áng 1; Dự án Thái Bình 1; Thiết bị tro thải xỉ cho dự án

Thái Bình 1; Thiết bị bốc dỡ và vận chuyển than cho dự án nhiệt điện Sông Hậu 1.

Ngoài ra, Viện duy trì thực hiện các hợp đồng kinh tế với lĩnh vực truyền thống đólà gia công chế tạo hàng cơ khí. Nguồn thu từ sản xuất kinh doanh là nguồn thu

chính của Viện, chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng các nguồn thu của Viện.

Từ bảng 3.1, tổng thu sản xuất kinh doanh của Viện tăng qua các năm, cụ thể: năm 2016 là 31.885 triệu đồng, chiếm 63% tổng các nguồn thu; Năm 2017 là 50.091 triệu đồng, chiếm 56% tổng các nguồn thu; Năm 2018 là 46.988 triệu đồng, chiếm 70% tổng các nguồn thu; Năm 2019 là 46.022 triệu đồng, chiếm 82% tổng

các nguồn thu; Năm 2020 là 47.692 triệu đồng, chiếm 79,6% tổng các nguồn thu.

Từ bảng 3.2 ta thấy, Viện luôn hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra đối với chỉ tiêu Giá trị ký hợp đồng và nguồn thu từ sản xuất kinh doanh. Điều này cho thấy

hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện luôn được lập kế hoạch 1 cách rõ ràng, thận trọng đảm bảo không bị động trước nền kinh tế cạnh tranh khốc liệt.

Năm 2017 được coi là năm đột phá trong hoạt động sản xuất kinh doanh của

Viện, cụ thể nguồn thu trong năm này tăng đột biến từ 31.885 triệu đồng đến 50.091

triệu đồng, tăng 157%. Do cuối năm 2016, Viện đã thương thảo và ký kết thành công dự án thiết kế, chế tạo hệ thống vận chuyển than cho nhà máy Sông hậu 1 với tống giá trị hợp đồng ký được là 1.184.515 triệu đồng và thực hiện trong 5 năm; dự

án Nhiệt điện Thái bình có giá trị thực hiện 397.550 triệu đồng và thực hiện trong

năm 2017, 2018. Do vậy, doanh thu thực hiện của Viện tăng từ 485 tỷ nãm 2016,

953 tỷ năm 2017, tăng 196,3%.

Nếu như năm 2016, Viện đã có bước chuyển mình lớn trong việc bước chân vào lĩnh vực nhiệt điện thì năm 2019, Viện lại tiếp tục đặt chân vào lĩnh vực mới

đây tiêm năng đó là điện mặt trời khi ký kêt thành công họp đông đâu tiên với Công ty CP Thủy điện Đa mi có giá trị hợp đồng: 337.045 triệu đồng

Chính vì điều đó, những năm gần đây, nguồn thu của Viện tương đối ổn định và tăng dần qua các năm. Đây là nguồn thu đảm bảo cho 1 phần chi thường xuyên của đơn vị. Vì vậy, Viện cần hết sức chú trọng trong việc tìm kiếm các hợp đồng và các dự án.

Để có được các hợp đồng kinh tế với giá trị lớn như vậy, Viện đã phải chủ động trong nguồn tài chính như: huy động vốn vay cá nhân, xây dựng hạn mức tín dụng, hạn mức bảo lãnh với các ngân hàng nhằm đáp ứng đủ nhu cầu vốn thực hiện.

Từ khi Nghị định 115/2005/NĐ-CP ra đời, Viện đã từng bước tự chủ và có

bước phát triển rất đáng khích lệ từ doanh thu trên 30 tỷ đồng năm 2005, sau 15

năm Nghị định 115 có hiệu lực và thực hiện Nghị định 54 năm 2017 thi năm 2020 doanh thu của Viện lên đến hơn 1.200 tỷ đồng.

Nguồn thu từ nhiệm vụ KHCN

Trong 5 năm vừa qua, trung bình mỗi năm Viện thực hiện khoảng 7 đến 12 đề tài/nhiệm vụ KHCN các cấp. Hầu hết các đề tài này đều bắt nguồn từ thực tế sản xuất tại các nhà máy, công ty của nhiều Bộ/Ngành khác nhau trong đó tập trung nghiên cứu, thiết kế mới, thiết kế cải tiến, chế tạo thiết bị đến phục hồi sửa chữa các

thiết bị, phụ tùng máy móc có giá trị kinh tế cao. Các đề tài do Viện thực hiện tập trung vào thiết kế, tính toán, lập quy trình công nghệ chế tạo, chế tạo mới thay thế

các thiết bị máy móc, phụ tùng cho các ngành xi măng, hóa chất, nhiệt điện than, thủy điện, dầu khí, khai khoáng, vật liệu xây dựng,...đã đáp ứng mục tiêu nội địa

hóa, tiết kiệm ngoại tệ và chủ động trong kể hoạch sản xuất, tránh phụ thuộc vào các nhà cung cấp nước ngoài. Rất nhiều đề tài sau khi thực hiện đã triến khai áp

dụng rất có hiệu quả vào các công trình, nhà máy và cơ sở sản xuất đều được đánh giá cao.

KH&CN được xác định là động lực then chốt để phát triển bền vững ngành

Công Thương nói chung và Viện Nghiên cứu Cơ khí nói riêng, đóng vai trò quan

trọng trong nâng cao năng lực cạnh tranh của Viện. Do vậy, Viện rất quan tâm đầu

tư, phát triên hoạt động KH&CN nhăm tạo thê vững trãi cho hoạt động sản xuât kinh doanh phát triển.

Bảng 3.4. Nhiệm vụ KHCN của Viện Nghiên cứu cơ khí giai đoạn 2016-2020

Đơn vị: Triệu đồng

Nguôn: Báo cáo tài chính của Viện Nghiên cứu Cơ khỉ từ năm 2016-2020

T T Chỉ tiêu Năm So sánh (%) 2016 2017 2018 2019 2020 2017/ 2016 2018/ 2017 2019/ 2018 2020/ 2019 1 Đề tài cấp Bô• 2.100 3.850 2.442 3.042 2.832 183,3 63,4 124,6 93,1 2 Đề tài cấp Nhà Nước 12.481 31.127 13.376 2.744 5.166 249,4 43,0 20,5 188,3 V F Tông sô 14.581 34.977 15.818 5.786 7.998

Từ bảng trên ta thây, Ngân sách nhà nước câp cho việc thực hiện đê tài

KHCN năm 2016, 2017, 2018 cao. Do tại thời điềm này, Viện đang thực hiện 1 số dự án KHCN lớn như: Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà nước “Hoàn thiện thiết kế và công nghệ chế tạo, chế tạo thử nghiệm lọc bụi tĩnh điện công suất 1

triệu Nm3/h” với tổng nguồn kinh phí > 16 tỷ; Dự án KHCNlớn cấp Nhà nước

“Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số thiết bị phụ nhà máy

nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy 600 MW” với tổng nguồn kinh phí hơn 30 tỷ; Và một số các dự án KHCN khác trong lĩnh vực hàn, xi măng...

Cơ chế tự chủ đã giúp Viện đưa sản phẩm khoa học vào ứng dụng tại các nhà máy và giúp Viện ký kết được nhiều họp đồng họp đồng kinh tế lớn nhỏ mang lại nguồn thu cho Viện,• ' cụ • •thề: Sau khi thực hiện• dự• án KHCN về lĩnh vực lọc bụi••• tình điện thì Viện đã ký kết được rất nhiều các họp đồng kinh tế lớn như họp đồng cung cấp phụ kiện cho hệ thống lọc bụi tĩnh điện nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 1 với giá trị họp đồng gần 300 tỷ; Sau khi thực hiện dự án KHCNcấp Nhà nước: “Nghiên

cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy 600 MW”, Viện đã ký kết được hợp đồng kinh tế với

Tổng công ty lắp máy Việt Nam với giá trị gần 1.200 tỷ đồng.... Như vậy cho thấy, việc ứng dụng kết quả nghiên cứu vào hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp đã

góp phân nâng cao năng suât chât lượng, tạo ra nhiêu sản phâm mới, có giá trị gia

tàng cao. Nhiều công trình nghiên cứu khoa học đạt được giải thưởng cao, có ý

nghĩa to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội, cũng như tạo lập vị thế về khoa học

của Viện trong nước và quốc tế.

Nguồn thu từ NSNN thực hiện nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng

Thông tư liên tịch số 121/2014/ TTLT-BTC-BKHCN ngày 25/08/2014

hướng dẫn xây dựng dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện

nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng của tổ chức KH&CN công lập. Theo đó, từ

năm 2015, Nhà nước chuyến hình thức cấp kinh phí hoạt động thường xuyên sang ký hợp đồng thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên theo chức năng. Đây là nguồn

thu của Viện để chi trả các khoản chi thường xuyên như: 1 phần công lao động, bảo

hiểm, điện nước. Khoản thu này được NSNN cấp 4,3 tỷ đồng cho các năm 2016 -

2019, năm 2020 giảm 10%, kinh phí cấp 3,870 tỷ đồng.

Thu khác: bao gồm các khoản thu từ hoạt động bán hồ sơ mời thầu, lãi tiền

gửi ngân hàng... và các khoản thu họp pháp khác theo quy định của pháp luật. Các

khoản thu này chiếm tỷ trọng rất ít trong cơ cấu các nguồn thu củaViện.

3.2.2. chế quản lý, sử dụng nguồn tài chính

Trong nội dung sử dụng các nguồn tài chính, Viện Nghiên cứu Cơ khí đã thực

hiện được theo đúng tinh thần tự chủ. Điều đó thể hiện ở chồ, căn cứ vào khả năng tài chính, đơn vị đã tự quyết định mức chi hoạt động chuyên môn, chi quản lý không cao hơn mức chi, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và quy định trong quy chế

chi tiêu nội bộ của đơn vị. Các nội dung chi chưa có định mức chi theo quy định của cơ

quan nhà nước có thẩm quyền, căn cứ tình hình thực tế, Viện đã xây dựng mức chi cho phù họp theo mức độ được TCTC và theo quy chế chi tiêu nội bộ. Quy chế chi tiêu nội

Một phần của tài liệu Cơ chế tự chủ tài chính tại viện nghiên cứu cơ khí (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)