3 Chuyên viên và tương đương 1
Kl: Hệ sô theo chức danh quản lý (Hiện tại, Viện đang áp dụng KI theo bảng trên)
K2: Hệ số theo ngạch công chức (theo bảng trên)
K3: Hệ số điều chỉnh theo giá trị cơng việc, thể hiện trách nhiệm, tính chất, mức độ phức tạp, cường độ, khối lượng, điều kiện, môi trường làm việc của người lao động. Trong cùng chức danh nhưng mỗi người lao động sẽ có hệ số K3. Xem
xét bản “Mô tả công việc” , Viện trưởng xem xét, quyết định hệ số này của từng người trong khung hệ số từ 0,6-1,2 theo đề nghị của Hội đồng lương. Hệ số K3 được điều chỉnh khi người lao động được bồ nhiệm, điều động, thay đổi cơng việc.
K4: Hệ số điều chinh theo mức độ hồn thành công việc
+ Đối với lành đạo Viện, theo “Phân công nhiệm vụ lãnh đạo Viện”, tập thể
Lãnh đạo Viện xem xét, đánh giá; đối với lãnh đạo Phòng, theo “Bản mô tả công việc” Viện trương đánh giá, quyết định sau khi trao đổi trong lãnh đạo Viện; đối với
người lao động cịn lại, theo bản “mơ tả cơng việc” do Trường phịng đánh giá, quyết định sau khi trao đổi trong tập thể cán bộ chủ chốt của phòng;
Hệ số K4 theo khung hệ số, bằng 0,5 đối với khơng hồn thành nhiệm vụ;
bằng 0,8 đối với hoàn thành nhiệm vụ nhưng lãnh đạo đơn vị phài hỗ trợ; bằng 1,0
đối với hoàn thành tốt nhiệm vụ. Trường hợp khác do Viện trưởng quyết định.
K5: Hệ số điều chỉnh theo giá trị ký hợp đồng haowjc sản lượng thực hiện
hoặc doanh thu xuất hóa đơn của Viện; K5=Thực hiện/Kế hoạch
Điểm khác biệt trong cơng thức tính thu nhập tăng thêm ở trên là đưa vào hệ
số thu nhập tăng thêm theo vị trí việc làm và hệ số đánh giá kết quả cơng việc. Nếu như với cách tính như hiện tại, hệ số thu nhập tăng thêm được tính cào bàng cho
tồn bộ CBVC thì Hệ số thu nhập tăng thêm được xếp theo vị trí cơng việc, hiệu
quả công việc của cán bộ, viên chức, độc lập với hệ số lương. Điều đó có nghĩa là tùy theo tầm quan trọng của vị trí, cơng việc, trình độ của cán bộ, viên chức và từ đó là mức độ đóng góp cho cơng việc chung đế tính thu nhập tăng thêm. Tháng lương thứ 13 của CBVC còn đang trong tình trạng bị cào bằng chưa căn cứ vào đóng góp của cá nhân trong năm trong đó. Do đó, Viện cần điều chỉnh cơ chế tài chính theo
hướng thu nhập tăng thêm cuối năm cũng phải dựa trên ngạch bậc, chức vụ và kết
quả làm việc như thu nhập tăng thêm hàng tháng. Cách làm cũng tương tự như đánh
giá cán bộ, viên chức hàng tháng của các trung tâm, phòng ban. Nhưng ở đây là đánh giá kết quả nàm của cả trung tâm, phòng ban. Đe làm việc này, cần thành lập
hội đồng đánh giá và xây dựng tiêu chí rõ ràng, do Viện trưởng làm chủ tịch Hội đồng.
- Xây dựng hệ thống KPI (Key Performance ĩndicater) đế làm căn cứ trả
lương, thưởng; trong đó xây dựng KPI chiến lược là các chỉ tiêu gắn với chiến lược
của Viện như lợi nhuận, doanh thu, thị phần, thương hiệu và KPI chiến thuật là các
chỉ tiêu gắn với chiến thuật tức là làm thế nào để đạt được các chỉ tiêu chiến lược. Trên cơ sở đó mạnh dạn phân cấp, phân quyền để tạo thế chủ động cho các Trung
tâm, phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của từng thành viên từ lành đạo
đên nhân viên. Thực hiện được điêu này sẽ tăng được nguôn thu và loại bỏ được các khoản chi tiêu khơng cần thiết, từ đó tăng lợi nhuận cho đơn vị.
Bên cạnh đó, Viện cần xây dựng kế hoạch tự chù chi trong ngắn hạn từ 3 đến 5 năm, phù hợp với kế hoạch thu của đơn vị. Điều này sẽ giúp đơn vị có cái nhìn tổng quát, căn cơ trong quá trinh thực hiện các nội dung chi để đảm bảo hoạt động
của Viện từ đó đưa ra các chiến lược phát triển, định hướng đúng đắn để nhằm mục
tiêu chung của tự chủ đó là sử dụng nguồn tài chính đúng, tiết kiệm và hiệu quả.
4.2.4. Hoàn thiện cơ chế quản lý, phân phối và sử dụng kết quả tài chính
Cơ chế phân phối kết quả tài chính nhàm phân bố chênh lệch thu chi vào các quỹ cùa Viện một cách hợp lý và sử dụng có hiệu quả các quỹ đó.
Căn cứ để tồ chức thực hiện là dựa vào kết quả thu, chi của Viện theo quý, năm để đánh giá và xác định. Đây là quá trinh thực hiện các hoạt động tài chính
theo kế hoạch thơng qua sự phối hợp hoạt động của phịng Tài chính - Kế tốn với các phịng, ban khác để đạt được mục tiếu kế hoạch.
- Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Duy trì và phát triển Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, hàng năm trích quỹ từ 20%-35% chênh lệch thu lớn hơn chi
để đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc;
phát triên năng lực hoạt động sự nghiệp; áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công
nghệ; đào tạo nâng cao nghiệp vụ chuyên môn cho người lao động.
- Quỹ khen thưởng: Viện nên quy định một số mức thưởng như thưởng vượt chỉ tiêu kế hoạch doanh thu, thưởng cho các trung tâm quản lý sử dụng hiệu quả nguồn vốn, thưởng đối với những đề tài NCKH, bài báo khoa học, bài báo quốc tế,
sáng kiến cải tiến được ứng dụng rộng rãi thực sự có hiệu quả phục vụ cho chun mơn làm tăng uy tín Viện. Và quy định rõ thời gian thưởng theo tháng, quý hoặc năm.
- Chi trả thu nhập tăng thêm cho từng người lao động thực hiện theo nguyên tác người nào có hiệu suất cơng tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn.
Việc chi trả tiên lương tăng thêm, chi khen thưởng cân có sự phơi hợp của tơ chức cơng đồn trong việc đánh giá, xếp loại cán bộ công nhân viên.
Cuối năm tống kết đánh giá các phòng ban hoặc cá nhân nào có thành tích tốt nhất, hiệu quả cơng việc cao nhất có thể thưởng thêm cho phịng ban, cá nhân đó.
4,2.5. Hồn thiện chế độ giám sát, kiểm tra hoạt động tài chính và quản lý tài sản, vật tư sản, vật tư
• Hồn thiện chế độ giám sát, kiêm tra hoạt động tài chính
- Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ
Kiểm tra và tự kiểm tra là rất cần thiết. Căn cứ các quy định của quy chế chi
tiêu nội, quy chế quản lý và sử dụng tài sản, mọi khoản chi tiêu, mua sắm sửa chữa, bảo dưỡng không đúng với quy định sẽ được điều chỉnh kịp thời. Một số nội dung chi cần tăng cường kiểm tra đó là chi mua sắm tài sản, trang thiết bị làm việc, chi tiền lương tăng thêm, chi cơng tác phí, chi xăng xe...
Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm ngăn chặn gian lận, giảm thiểu sai sót, đạt được sự tuân thủ các quy định đã được thiết lập. Một hệ thống kiểm soát nội bộ vững mạnh giúp Viện đảm bảo tính chính xác của số liệu kế tốn và báo cáo tài chính, giảm bớt rủi ro, gian lận hoặc thất thoát đối với Viện do bên thứ ba gây ra đồng thời giúp lãnh đạo Viện đưa ra những quyết sách đúng trong công tác quản lý tài chính viện.
- Trong tương lai khi quy mơ, hoạt động của Viện lớn cần xây dựng hệ thống kế
toán quản trị song song với hệ thống kế toán tài chính nhằm thu thập, xử lý, phân tích
và cung cấp thống tin kinh tế tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế tài chính trong nội bộ Viện đặc biệt là trong điều kiện viện tự chủ, tự chiu trách nhiệm về• • • • • • • • 7 • • •
tài chính trong tổ chức hoạt động theo xu hướng chuyến quy trình quản lý NSNN từ phương thức quản lý đầu vào sang quản lý đầu ra tức là căn cứ trên hiệu qủa cơng việc.
• Nâng cao hiệu q quản lý tài sản, vật tư
- Ban hành quy chế quản lý và sử dụng tài sản, quy định rõ trình tự mua sắm
trang thiết bị tài sản, quy trình quản lý, sử dụng điều chuyển, sửa chữa bảo dưỡng. Quy định cụ thế trách nhiệm, quyền hạn của các trung tâm, phịng, cá nhân trong
cơng tác quản lý và sử dụng tài sản. Bên cạnh đó, việc quản lý và sử dụng tài sản phải được theo dõi trên sổ sách kế toán hoặc trên phần mềm quản lý tài sản, phân công cán bộ theo dõi quản lý tài sản Viện
- Việc mua sắm tài sản phải cân đối với nhiệm vụ được giao và nguồn kinh
phí của đơn vị. Trang bị trang thiết bị hiện đại khơng có nghĩa là mua sắm thiết bị
đắt tiền gây tốn kém và lãng phí mà là trang bị trang thiết bị cần thiết, phù hợp, hiệu
quả phục vụ tốt hoạt động chuyên môn.
- Cuối năm tiến hành kiềm kê, đánh giá lại tài sản để có phương án xử lý kịp
thời. Đối với những tài sản hỏng đề nghị sửa chữa, bảo dường hoặc thanh lý. Tồn bộ tiền trích khấu hao, thu thanh lý tài sản được để lại hạch toán vào quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị của Viện.
4.3. Kiến nghị
Để phát triển hoạt động sự nghiệp và hoàn thiện cơ chế TCTC tại mỗi đơn vị thì các quy định, cơ chế, chính sách của Đảng và Nhà nước đóng vai trị là cơ sở nền tảng. Nếu các cơ chế chính sách khơng phù hợp hay cịn tồn tại những bất hợp
lý có thể là rào cản gây khó khăn cho các tổ chức KHCN trong quá trình thực hiện
TCTC. Vì vậy sự can thiệp gián tiếp của Nhà nước thông qua các cơ chế, chính sách
là rất quan trọng, tạo động lực cho các đơn vị trong quá trình thực hiện tự chủ. Đe tạo điều kiện cho Viện hoàn thiện cơ chế tự chủ tại đơn vị của mình, Nhà nước càn thực hiện rà soát, đánh giá và hoàn thiện hệ thống pháp luật về TCTC đối với tổ chức KHCN, về liên doanh, liên kết, đầu tư và các chính sách liên quan đế bảo đảm
tính thống nhất, minh bạch, phù hợp với tình hình mới như:
Thứ nhất, Nhà nước cần có chính sách đồng bộ về quản lý tài chính và có các
ưu đãi, khuyến khích cụ thể, dễ áp dụng cho các tổ chức KHCN trong quá trình
chuyển đổi, đặc biệt là có chính sách đưa các sản phẩm KHCN vào thực tế sản suất
đàm bảo lợi ích 3 bên: Nhà nước - Các đơn vị nghiên cứu - Doanh nghiệp, đảm bảo
sản phấm sản xuất ra có chất lượng tương đương hàng nhập ngoại, chi phí sản xuất thấp.
Thứ hai, các cơ quan quản lý cần ban hành các thông tư hướng dẫn kịp thời
và cụ thể hơn để các đơn vị KH&CN cơng lập có thể chuyển sang cơ chế tự chú nhanh và hiệu quả.
Thứ ba, Nhà nước cần ưu đãi về thuế GTGT và thuế thu nhập doanh nghiệp
cho các sản phẩm của các tổ chức KHCN, miễn giảm tiền thuê đất, ưu đãi về tín
dụng để các đơn vị chuyển đổi thành công. Không phân biệt về ưu đãi đối với các
loại hình chuyển đổi, có như vậy các đơn vị mới tự đi trên đơi chân của mình, giảm gánh nặng cho ngân sách nhà nước.
Thứ tư, cần có hướng dẫn chi tiết và cụ thể hơn về vấn đề kết cấu lương vào
giá; phân định rõ lương hoạt động sản xuất kinh doanh và lương thực hiện nhiệm vụ
hoạt động khoa học cơng nghệ, chính sách lương cần phải trọng dụng người tài để họ gắn kết, cống hiển và tồn tâm, tồn ý với cơng việc.
Thứ tư, Nhà nước cần sớm ban hành bộ định mức kinh tế kỹ thuật cho lĩnh
vực cơ kill hoặc có hướng dẫn cụ thể trong việc xác định tỷ lệ chi phí làm cơ sở cho
các tổ chức khoa học trong lĩnh vực này dễ dàng thực hiện.
Thứ năm, hướng dẫn các tố chức khoa học công nghệ định giá tài sản KHCN
và giao tài sản là sản phẩm của đề tài khoa học công nghệ để các tổ chức khoa học công nghệ chủ động trong việc sử dụng tài sản tránh sự việc đế không gây láng phí,
thất thốt.
KÉT LUẬN CHƯƠNG 4
Trên cơ sở phân tích cơ sở lý luận vê TCTC của tơ chức KHCN; phân tích thực trạng thực hiện cơ chế TCTC tại Viện Nghiên cứu Cơ khí; và trên cơ sở những hạn chế và nguyên nhân đã phân tích ở Chương 3 tác giả đưa ra 05 nhóm giải pháp với nhiều giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện việc thực hiện cơ chế tự chù tài chính tại
Viện Nghiên cứu Cơ khí.
Bên cạnh đó, Chương 4 đã đề xuất 05 kiến nghị hoàn thiện cơ chế TCTC đối với cơ quan quản lý nhà nước nhằm tạo điều kiện cho các tố chức KHCN nói chung và Viện Nghiên cứu Cơ khí nói riêng nâng cao hiệu quả thực hiện cơ chế TCTC.
KÉT LUẬN
Như vậy ta có thê thây việc thực hiện cơ chê tự chủ tài chính cúa các tơ chức • J J % % •
khoa học cơng nghệ trong q trình đối mới cơ chế quản lý tài chính cơng nói riêng và đối mới cơ chế quản lý kinh tế nói chung là hết sức quan trọng. Trong quá trình thực
hiện cơ chế tự chủ tài chính, các tổ chức khoa học công nghệ quan trọng nhất vẫn là nâng cao tính chủ động, tích cực trong việc tìm kiếm các nguồn thu, xây dựng được
quy chế chi tiêu riêng, phù họp với đặc thù của tùng đơn vị, đảm bảo sao cho vừa đáp
ứng được yêu cầu hiệu quả lại vừa tiết kiệm. Có như vậy thì mới gia tăng được chênh
lệch thu chi tài chính, từ đó đảm bảo nâng cao được đời sống vật chất cũng như là tinh thần cho cán bộ, viên chức, người lao động làm việc tại đơn vị.
Đặc biệt đối với Viện Nghiên cứu Cơ khí - một tổ chức khoa học cơng nghệ
thì cơng tác tự chủ địi hỏi rất lớn tính chủ động của từng cán bộ, viên chức, người
lao động làm việc tại Viện, đặc biệt là người đứng đầu đơn vị và sự tham mưu, giúp việc của các bộ phận tài chính kế tốn, tổng họp. Đe tiếp tục phát huy được những điểm mạnh trong công tác tự chủ tài chính cùa mình, Viện cần có những giải pháp
đồng bộ hơn nữa đề nâng cao tính chủ động, hiệu quả của cơng tác tự chủ tài chính của đơn vị.
Cơng cuộc tự chủ này sẽ cịn rất nhiều khó khăn và vướng mắc trong nội tại
cũng như trong quy định về quản lý nhà nước, đòi hỏi cần có sự chỉ đạo khéo léo tài
tình của người lãnh đạo đơn vị, sự tìm tịi vận dụng của cán bộ làm cơng tác tài
chính kế tốn và cả sự chủ động, tích cực của từng cán bộ, viên chức, người lao động làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 06 nãm 2021 quy định cơ chế
tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp cơng lập đã giải quyết được 1 số hạn chế của Nghị định 54 như: Ọuy định cụ thể nguồn tài chính của đơn vị sự nghiệp
công lập, tách rõ nguồn thu hoạt động sự nghiệp công; Quy định cụ thể nội
dung chi tiền lương và các khoản đóng góp theo lương áp dụng đối với đơn vị nhóm 1 và nhóm 2....
Với tinh thân nghiêm túc làm việc, được sự giúp đỡ, hướng dân tận tình của giảng viên hướng dẫn, của bạn bè, đồng nghiệp, học viên rất mong nhận được sự quan tâm, góp ý của các giảng viên, người đọc để các giải pháp của luận vàn có tính
ứng dụng cao, được thực hiện đồng bộ khơng chỉ riêng cho Viện Nghiên cứu Cơ khí
mà cịn cho các tồ chức khoa học công nghệ khác./.
1. 2.