3.2.1. Chiến lược huy động
Trong năm 2020, Công ty ưu tiên sử dụng nguồn vốn bền vững (vốn của chủ sở hữu) và giảm nguồn vốn không bền vững (nguồn vốn vay). Mặt khác, do năm 2020 không có triển khai dự án mới nên STK cho biết sẽ không huy động vốn.
3.2.2. Hiện trạng huy động: các món huy động: cơ cấu, giá trị gốc, chi phí huy động
a. Cơ cấu nguồn vốn
Nguồn tài trợ ngắn hạn của sợi thế kỉ bao gồm: các khoản phải trả cán bộ công nhân viên chưa đến kỳ trả, thuế phải nộp nhưng chưa nộp, các khoản đặt cọc của khách hàng
Nguồn tài trợ dài hạn: huy động vốn vay bằng ngân hàng và chịu ảnh hưởng từ biến động lãi vay
b. Giá trị gốc
Bảng 3.12 Cơ cấu và giá trị nguồn vốn của doanh nghiệp
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2019 2020 Chênh lệch (+/-) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tình hình huy động vốn A. Nợ phải trả 986,785 47.67% 619,229 36.39% (367,556)
32
B. Vốn chủ sở hữu 1,083,171 52.33% 1,082,517 63.61% (654)
Tổng cộng nguồn vốn 2,069,956 100% 1,701,746 100% (368,210)
Quy mô vốn: Công ty huy động vốn từ 2 nguồn: Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Trong đó:
Nợ phải trả: giảm 367,556,122,907 tương đương 37.25%
Vốn chủ sở hữu: giảm không đáng kể, giảm 654,418,356 tương đương 0.06%
Tổng cộng nguồn vốn giảm 368,210,541,263 tương đương 17.79%
Cơ cấu vốn: Tỷ trọng của nợ phải trả giảm xuống 11.28% tương đương tỷ trọng vốn chủ sở
hữu tăng 11.28%
→ Chứng tỏ Công ty đang áp dụng chính sách gia tăng huy động vốn chủ yếu là từ vốn chủ sở hữu và giảm huy động vốn từ Nợ phải trả. Điều này dẫn đến mức độ độc lâp, tự chủ tài chính của công ty tăng lên.
c. Chi phí huy động vốn
* Chi phí vốn chủ Re = Rf +beta *(Rm-Rf)
= 2.92% + 0.92*8.75% = 10.97%
* Tính chi phí vốn vay
Chi phí bình quân của khoản vay = chi phí lãi vay phải trả / nợ phải trả bình quân
= 16.392 / ((619.229+986.785)/2) = 2.04%
Thuế thu nhập doanh nghiệp (CIT) = chi phí thuế hiện hành / LNKTTT
= 20.384/164.162 = 12.41%
→ Tính chi phí vốn (WACC)
WACC = 1.082.516/1.701.745 *10.97% + 619.228/1.701.745 * 2.04% * (1-12.41%)
= 7.63%
33
3.3.3. Khả năng khai thác và kết quả khai thác của các loại nguồn vốn
a. Cân đối nguồn vốn
Bảng 3.13 Cân đối nguồn tài trợ của doanh nghiệp năm 2019 – 2020
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
Tài sản ngắn hạn 876,390 630,089
Nợ ngắn hạn 822,301 567,214
Tỷ lệ (TSNH/NNH) 1.066 1.111
Nhận xét: Với lượng tài sản ngắn hạn hiện có của công ty thì công ty hoàn toàn có thể đáp
ứng được các khoản nợ ngắn hạn khi tới hạn. Đảm bảo được khả năng chi trả của doanh nghiệp
Chỉ tiêu 2019 2020 Chênh lệch (+/-) Chênh lệch (%) Vốn chủ sở hữu 1,083,171 1,082,517 (654) (0,060) Tổng nguồn vốn 2,069,956 1,701,746 (368,211) (17,788) Tài sản dài hạn 1,193,566 1,071,657 (121,910) (10,214) Hệ số tự tài trợ 0,5233 0,6361 0,1128 21,564
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 0,9075 10,101 0,1026 11,309
Nhận xét:
Hệ số tự tài trợ: Tăng 0.1128 tương đương 21,56%. Hệ số tự tài trợ đầu năm và cuối năm đều lớn hơn 0,5 điều này cho thấy mức độ độc lập tài chính của công ty khá cao. Mức độ phụ thuộc tài chính thấp. Rủi ro tài chính của doanh nghiệp là không cao.
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn: Tăng 0,1026 tương đương 11,31%. Điều này cho thấy với việc vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp đã dư để tài trợ cho tài sản dài hạn và còn dùng để tài trợ cho tài sản ngắn hạn. Rủi ro hoạt động của doanh nghiệp được duy trì ở mức tương đối thấp
b. Cân đối thanh toán
34
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020
Phải thu khách hàng 94,291 92,809 Tổng khoản phải thu 103,046 102,309
Tỷ lệ 0.915 0.907
Phải trả khách hàng 227,458 260,199 Tổng khoản phải trả 986,785 619,229
Tỷ lệ 0.231 0.42
Nhận xét : Các khoản phải thu về của công ty lớn hơn khoản phải trả. Công ty có chính
sách bán hàng của công ty hơi khắt khe. Có thể các quản lý được các khoản phải thu, nhưng không khuyến khích được lượng mua của khách hàng.
3.3.4. Phân tích hiệu quả sử dụng nguồn vốn
* Tỷ suất sinh lời trên tổng nguồn vốn (ROC)
Bảng 3.15 Bảng tính tỷ suất sinh lời trên tổng nguồn vốn giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Lợi nhuận kế toán trước thuế (1) 199,269 252,920 164,489 Chi phí lãi vay (2) 29,037 30,714 16,392 EBIT = (1) + (2) = (3) 228,306 283,634 180,881 Nguồn vốn bình quân (4) 2,048,989 2,095,354 1,887,331
ROC 11.14% 13.54% 9.58%
Nhận xét :
− Chỉ số ROC cho biết khả năng thu lợi nhuận của công ty dựa trên lượng vốn đã sử dụng
− Chỉ số ROC năm 2019 tăng so với năm 2018 là 2,4%. Nguyên nhân là do lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 23.651 triệu đồng, lãi vay năm 2019 so với 2018 cũng tăng với mức tăng là 1.677 triệu đồng. Nguồn vốn bình quân có sự tăng nhẹ 46.365 triệu − Chỉ số ROC năm 2020 giảm so với năm 2019 với mức giảm là 3,96%. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do lợi nhuận kế toán trước thuế giảm so với năm 2019 là 88.431 triệu đồng, đồng thời lãi vay cũng giảm 14.322 triệu đồng. Nguồn vốn bình quân của công ty giảm xuống so với 2019 với mức giảm là 1.906.623 triệu đồng * Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE)
35
Bảng 3.16 Bảng tính tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 LNST (1) 178,352 214,423 144,361 Vốn chủ sở hữu bình quân (2) 843,852 996,087 1,082,956 ROE = (1)/(2) 21.14% 21.53% 13.33% Nhận xét:
− Chỉ số ROE cho thấy với mỗi đồng nguồn vốn đầu tư của vốn chủ sở hữu thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế
− Chỉ số ROE năm 2019 so với năm 2018 không có nhiều thay đổi, với mức tăng 0,39%. Nguyên nhân của sự tăng nhẹ này là lợi nhuận sau thuế năm 2019 tăng 36.071 triệu đồng. Đồng thời vốn chủ sở hữu bình quân tăng 152.235 triệu đồng. − Chỉ số ROE năm 2020 giảm mạnh so với năm 2019 với mức giảm sâu 8,2%. Nguyên
nhân cho sự sụt giảm này là lợi nhuận sau thuế năm 2020 giảm 70.062 triệu đồng. Tuy nhiên vốn chủ sở hữu lại tăng 86.869 triệu đồng so với năm 2019.
3.3.5. Phân tích rủi ro sử dụng nguồn vốn 3.3.5.1. Khả năng quản lý nợ 3.3.5.1. Khả năng quản lý nợ Bảng 3.17 Bảng tính chỉ số nợ giai đoạn 2018 – 2020 Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Tổng nợ (1) 1,210,381 988,154 620,597 Tổng nguồn vốn (2) 2,119,434 2,071,273 1,703,389 Chỉ số nợ = (1)/(2) 57.11% 47.71% 36.43% Nhận xét:
- Chỉ số nợ cho biết phần trăm tổng tài sản của công ty được tài trợ bằng các khoản nợ là bao nhiêu
- Chỉ số nợ năm 2019 so với 2018 giảm 9,37%. Nguyên nhân là do tổng số nợ của công ty giảm 222.227 triệu đồng, tổng nguồn vốn cũng có sự thay đổi với mức giảm 48.161 triệu đồng.
- Chỉ số nợ năm 2020 so với 2019 giảm 11,28%. Nguyên nhân là do tổng số nợ của công ty giảm với mức giảm là 367.557 triệu đồng, và tổng nguồn vốn cũng giảm với mức tương đương nợ là 367.884 triệu đồng.
➔ Hệ số nợ của công ty duy trì giảm dần qua từng năm cho thấy mức độ rủi ro trong quản lý nợ của công ty ở mức an toàn, chấp nhận được.
36
Bảng 3.18 Bảng tính khả năng thanh toán lãi vay giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Lợi nhuận kế toán trước thuế (1) 199,269 252,920 164,489
Chi phí lãi vay (2) 29,037 30,714 16,392
EBIT = (1) + (2) = (3) 228,306 283,634 180,881
Chi phí lãi vay (4) 29,037 30,714 16,392
Khả năng thanh toán lãi vay = (3)/(4) 7.86 9.23 11.03 Nhận xét:
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay cho biết mức độ lợi nhuận đảm bảo khả năng trả lãi của công ty như thế nào.
- Chỉ số thanh toán lãi vay của công ty tăng dần qua từng năm, nguyên nhân cho sự thay đổi này là do có sự thay đổi của lợi nhuận kế toán trước thuế và chi phí lãi vay.
Hệ số thanh toán lãi vay của công ty tăng dần qua từng năm cho thấy khả năng sinh lợi của tài sản đã tăng lên theo từng năm. Đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay cho các khoản nợ của mình.
3.3.5.2. Khả năng thanh toán
Bảng 3.19 Bảng tính khả năng thanh toán tức thời giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Tiền và TĐT (1) 153,072 150,026 95,106
Tổng nợ ngắn hạn (2) 862,133 823,669 568,582
Chỉ số thanh toán tức thời (1)/(2) 0.18 0.18 0.17
Nhận xét:
Tỷ số thanh toán tức thời cho biết một công ty có thể trả được các khoản nợ của mình nhanh đến đâu, vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản có tính thanh khoản cao nhất.
Chỉ số thanh toán tức thời của công ty duy trì ổn định qua từng năm.
Năm 2020 có sự giảm nhẹ 0.01, nguyên nhân cho việc này là do khoản tiền và tương đương tiền của công ty giảm 54.92 triệu, tổng nợ ngắn hạn giảm 255.087 triệu đồng so với năm 2019.
37
Bảng 3.20 Bảng tính khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2018 2019 2020 Tổng tài sản ngắn hạn (1) 804,312 879,672 633,372 Hàng tồn kho (2) 509,769 524,958 400,543 (3) = (1) - (2) 294,543 354,714 232,829 Tổng nợ ngắn hạn (4) 862,133 823,669 568,582
Chỉ số thanh toán nhanh = (3)/(4) 0.34 0.43 0.41
Nhận xét:
- Chỉ số thanh toán nhanh của công ty năm 2019 tăng so với năm 2018 là 0,09. Nguyên nhân là do sự thay đổi của tổng tài sản ngắn hạn và tổng nợ ngắn hạn.
- Chỉ số thanh toán của công ty năm 2020 giảm so với năm 2019 là 0,02. Nguyên nhân là do tổng tài sản và tổng nợ ngắn hạn giảm
Chỉ số thanh toán của công ty luôn duy trì ở mức < 0,5, cho thấy công ty đang gặp khó khăn trong khả năng chi trả, tính thanh khoản thấp.
Bảng 3.21 Bảng tính khả năng thanh toán nhanh giai đoạn 2018 – 2020
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2018 2019 2020
Tổng tài sản ngắn hạn (1) 804,312 879,672 633,372
Tổng nợ ngắn hạn (2) 862,133 823,669 568,582
Chỉ số thanh toán nhanh = (1)/(2) 0.93 1.07 1.11
Nhận xét:
- Chỉ số thanh toán nhanh của công ty năm 2019 tăng so với năm 2018 là 0,14. Nguyên nhân là do tổng tài sản ngắn hạn năm 2019 tăng so với năm 2018 là 75.360 triệu đồng. Và nợ ngắn hạn giảm 38.464 triệu đồng.
- Chỉ số thanh toán nhanh của công ty năm 2020 tăng so với năm 2019 là 0,04. Nguyên nhân là do cả 2 khoản tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn đều giảm mới mức giảm lần lượt là 246.300 triệu đồng và 255.087 triệu đồng.
Khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng dần và năm 2019 – 2020 giữ được trên mức 1. Cho thấy công ty có khả năng cao trong mức độ sẵn sàng thanh toán các khoản nợ đến hạn.
38
3.3.6. Phân tích tổng hợp
Ta có suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE):
Bảng 3.22 Các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng tới chỉ số ROE
Chỉ tiêu 2019 2020 Chênh lệch (+/-) LNST (1) 214,423 144,361 (70,062) Tổng tài sản bình quân (2) 2,094,714 1,885,851 (208,863) Tổng nguồn vốn (3) 2,071,273 1,703,389 (367,884) Vốn chủ sở hữu bình quân (4) 996,087 1,082,956 86,870 ROE = (1)/(4) 21.53% 13.33% -8.20% LNST/ΣTSbq = (1)/(2)= (5) 10.24% 7.65% -2.58% ΣNV/VCSHbq = (4)/(3) = (6) 207.94% 157.29% -50.65% Ảnh hưởng bởi (5) -0.05 Ảnh hưởng bởi (6) -0.04
Từ việc phân tích đẳng thức Dupont đối với chỉ số ROE liên quan đến quyết định huy động vốn, ta nhận thấy có hai yếu tố tác động đến suất sinh lời trên tổng doanh thu gồm suất sinh lời trên tổng vốn đầu tư (xác định bằng công thức (5)) và cơ cấu nguồn vốn (xác định bằng công thức (6)). Trong đó, suất sinh lời của tổng vốn đầu tư có tác động mạnh hơn suất sinh lời của tổng đầu tư.
Trong năm 2020, chỉ số ROE giảm 8.20%, nguyên nhân là do:
Suất sinh lời của tổng tài sản (hay suất sinh lời của tổng đầu tư) tác động mạnh hơn tới chỉ số RO, chỉ số này giảm 2.58% nguyên nhân do lợi nhuận sau thuế giảm và giảm nhanh hơn tổng tài sản bình quân của doanh nghiệp.
Cơ cấu nguồn vốn có tác động mạnh hơn tới chỉ số ROE, việc suy giảm của tổng nguồn vốn đồng thời tỷ lệ vốn chủ sở hữu gia tăng trong năm 2020 đã gây ra tác động tiêu cực này.
Để làm giảm những tác động tiêu cực nói trên đồng thời tạo mức tăng trưởng tích cực, doanh nghiệp cần có chính sách bán hàng, phân phối hàng hóa giúp nâng cao sản lượng tiêu thụ đồng thời gia tăng phần vốn vay có thể giúp doanh nghiệp giảm chi phí thuế đồng tạo đòn bẩy tài chính cho kỳ kế toán tiếp theo.
ROE = Lợi nhuận sau thuế Σ Tài sản bình quân
Σ Nguồn vốn
Vốn chủ sở hữu bình quân x
Suất sinh lời của
39
3.3. Phân tích quyết định về phân phối lợi nhuận và chính sách cổ tức 3.3.1. Cơ cấu phân chia thu nhập 3.3.1. Cơ cấu phân chia thu nhập
Tổng doanh thu sẽ được phân chia cho các bên liên quan bao gồm các nhà cung cấp (nhân lực, vật lực) - thể hiện ở giá vốn hàng bán, Chủ nợ - thể hiện ở phần chi phí lãi vay, CBNV khu vực bán hàng - thể hiện ở phần chi phí bán hàng, CBNV khu vực quản lý - thể hiện khoản mục chi phí quản lý doanh nghiệp và chủ sở hữu - thể hiện ở khoản mục (LNST - LNGL), nhà nước - thể hiện ở khoản mục chi phí thuế TNDN hiện hành. Năm 2020, doanh nghiệp có tổng doanh thu bằng 1.777.136.642.194đồng, trong đó lợi nhuận giữ lại bằng 42.082.722.988 đồng chiếm 2.37% trên tổng doanh thu, phần còn lại được phân chia cho các bên liên quan, cụ thể như sau:
Bảng 3.23 Phân chia thu nhập cho các bên liên quan năm 2020
Đơn vị: đồng
Các bên liên quan Thu nhập nhận được Tỷ trọng (%)
Nhà cung cấp 1.510.394.847.210 87,29% Chủ nợ 16.392.410.718 0,95% CBNV khu vực bán hàng 23.679.420.379 1,37% CBNV khu vực quản lý 57.210.437.807 3,31% Nhà nước 20.384.083.120 1,18% Chủ sở hữu 102.277.941.000 5,91% Tổng 1.730.339.140.234 100%
Như vậy phần lớn doanh thu được chia cho các nhà cung cấp nguyên vật liệu và sức lao động cho doanh nghiệp. Do loại hình doanh nghiệp là sản xuất nên chi phí cho giá vốn hàng bán luôn được chú trọng và chiếm phần trăm lớn. Tiếp đó, công ty ưu tiên cho việc trả cổ tức cho các cổ đông chiếm 5,91% với hình thức trả bằng tiền mặt. Tiếp đến là CBNV khu vực quản lý, CBNV khu vực bán hàng, Nhà nước và cuối cùng là chủ nợ.
3.3.3. Chiến lược trả cổ tức
Căn cứ vào Điều lệ tổ chức và Hoạt động Công ty, chính sách phân phối cở tức của Công ty như sau: Công ty chỉ được trả cổ tức cho các cổ đông khi kinh doanh có lãi và đã hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế và nghĩa vụ tài chính theo qui định của pháp luật. Cổ đông được chia cổ tức theo tỷ lệ vốn góp. Cổ tức được chi trả từ lợi nhuận giữ lại của Công ty nhưng không được vượt quá
40
mức do Hội đồng quản trị đề xuất sau khi đã tham khảo ý kiến các cổ động tại Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có thể thanh toán cổ tức giữa kỳ nếu xét thấy việc chi trả cổ này phù hợp với khả năng sinh lời của Công ty. Hội đồng quản trị có thể đề nghị Đại hội cổ đông thông qua việc thanh toán toàn bộ hay từng phần cổ tức mặt tiền mặt hoặc cổ phiếu và Hội đồng quản trị là cơ quan thực hiện nghị quyết về việc này. Cụ thể như sau:
Công ty đặt mục tiêu duy trì mức cổ tức tối thiểu là 15%/mệnh giá.
Tùy thuộc vào kết quả kinh doanh thường năm, Công ty có thể chia thêm cổ phiếu